Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 15

I/ Mục tiêu:

-Nghe - viết đúng trình bi CT ; trình by đúng đoạn văn. Khoâng maéc quaù 5 loi trong bài.

-Làm đúng BT (2) a / b

-GDBVMT: Ý thức yu thích ci đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một số đồ chơi phục vụ cho BT2 (chong chóng, tàu thuỷ, búp bê)

- Một vài tờ kẻ bảng để hs các nhóm thi làm BT2, một vài tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a.

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nĩi về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em . -Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể II/ Đồ dùng dạy-học: - Sách truyện đọc lớp 4 - Bảng lớp viết sẵn đề bài III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Búp bê của ai? - Gọi hs lên bảng kể lại truyện Búp bê của ai? bằng lời của búp bê. - Nhận xét. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD kể chuyện: a. Tìm hiểu đề bài - Gọi hs đọc y/c - Dùng phấn màu gạch chân: đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi. - Các em hãy quan sát tranh minh họa và nêu tên truyện. - Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em? - Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em? - Em còn biết những truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em? - Nếu các em kể những câu chuyện trong SGK thì các em sẽ không được điểm cao bằng các bạn tự tìm truyện đọc. - Các em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho cả lớp nghe. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Nhắc hs: Các em kể phải có đầu, có cuối để các bạn hiểu được. Kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kết truyện theo lối mở rộng - nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. Với những truyện khá dài, các em có thể kể 1,2 đoạn, dành thời gian cho các bạn khác đều kể chuyện. - Các em hãy kể trong nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức thi kể trước lớp. - Y/c cả lớp lắng nghe, theo dõi và cùng trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện. - Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn ham đọc sách, có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của trẻ em hoặc của các bạn xung quanh. Nhận xét tiết học - 3 hs lên bảng nối tiếp nhau kể lại truyện - Lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - Theo dõi - Quan sát tranh và nêu: Võ sĩ bọ ngựa - Tô Hoài; Chú Đất Nung - Nguyễn Kiên; Chú lính chì dũng cảm - An-đéc-xen - Chú lính chì dũng cảm, Chú Đất Nung. - Võ sĩ Bọ Ngựa. - Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chim Sơn ca và bông cúc trắng, Vua lợn, Con ngỗng vàng, Con thỏ thông minh. ... - Lắng nghe . Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về con thỏ thông minh luôn luôn giúp đỡ mọi người, trừng trị bọn gian ác. . Tôi xin kể câu chuyện "Chú mèo đi hia". Nhân vật chính là một chú mèo đi hia rất thông minh và trung thành với chủ . Tôi xin kể chuyện 'Dế Mèn phiêu lưu kí" của nhà văn Tô Hoài. - Lắng nghe - Thực hành kể trong nhóm đôi - Lần lượt từng hs thi kể trước lớp - Lắng nghe, trao đổi . Bạn thích nhất chi tiết nào trong truyện? . Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì? . Bạn hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện cho cả lớp cùng nghe. . Qua câu chuyện mình kể bạn có suy nghĩ gì về tính cách nhân vật chính trong truyện? - Nhận xét - Lắng nghe, thực hiện TIẾT 4 ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu : -Biết ĐB Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, -Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. -Hs đạt: +Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. +Biết quy trình sản xuất đồ gốm. II.Chuẩn bị : - Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm). III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: HS hát . 2.KTBC : -Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ . -Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 3/.Nơi có hàng trăm nghề thủ công : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau: +Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công ) +Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết ? +Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ? -GV nhận xét và nói thêm về một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ . GV: Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định . *Hoạt động cá nhân : -GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi : +Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ mà em biết . +Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm . -GV nhận xét, kết luận: Nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men. -GV yêu cầu HS kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi em đang sống . 4/.Chợ phiên: * Hoạt động theo nhóm: -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi : +Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ). +Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào? -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân. 4.Củng cố - Dặn dò: -GV cho HS đọc phần bài học trong khung . -Cho HS điền quy trình làm gốm vào bảng phụ . -Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thủ đô Hà Nội”. -Nhận xét tiết học . -HS hát . -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . -HS thảo luận nhóm . -HS đại diện các nhóm trình bày kết quả . -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trình bày kết quả quan sát : +Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị +Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn -HS khác nhận xét, bổ sung. -Vài HS kể . -HS thảo luận . -HS trình bày kết quả trước lớp. -HS khác nhận xét. - 3 HS đọc . - HS trả lơì câu hỏi . -HS cả lớp . Thứ tư:. Tiết 1 Tập đọc Tuổi ngựa I/ Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng vui , nhẹ nhàng ; đọc đúng nhịp thơ , bước biết đọc với giọng cĩ biểu cảm một khổ thơ trong bài - Hiểu ND : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy , thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ , đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ .(trả lời được CH1,2,3,4 thuộc khoảng 8 dịng thơ trong bài ) -HS đạt thực hiện được CH5 (SGK) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 4 HS đọc từng đoạn của bài. - HS đọc chú giải. - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu chú ý cách đọc. - Nhấn giọng ở những từ ngữ : - trung thu, vùng đất, tìm về với mẹ. * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Ghi ý chính khổ 1. - HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì? -Ghi ý chính khổ thơ 2. - HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. -Khổ 3 tả cảnh gì? -Ghi ý chính khổ 3. - HS đọc khổ thơ 4, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Cậu bé yêu mẹ như thế nào? -Ghi ý chính khổ 4. - HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ trả lời. - Ví dụ về câu trả lời có ý tưởng hay: - Nội dung bài thơ là gì? -Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. -Giới thiệu khổ cần luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ. -Nhận xét và cho điểm HS. -Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm từng khổ thơ và học thuộc cả bài thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng. -Nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Bạn nhỏ trong bài có nét tính cách gì đáng yêu ? - Dặn dị. - xét tiết học. -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Người tuổi ngựa là người sinh vào năm ngựa -Quan sát, lắng nghe. -4 HS đọc theo từng khổ thơ. -Một HS đọc. - 2 HS đọc toàn bài. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. -2 HS nhắc lại. -1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - Khổ 2 của bài kể lại chuyện " Ngựa con " rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió -2 HS nhắc lại. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. - Khổ thứ ba tả cánh đẹp của đồng hoa mà “Ngựa con” vui chơi . - 1 HS nhắc lại ý chính. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. - Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ. - 1 HS nhắc lại ý chính. - Đọc và trả lời câu hỏi 5. + Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy láng mạn của cậu bé tuổi ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất thương mẹ, đi đâu cũng nhớ đường tìm về với mẹ. -4 HS tham gia đọc - HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc như hướng dẫn. - Luyện đọc trong nhóm theo cặp. +3 - 5 HS thi đọc. - Đọc nhẩm trong nhóm. - Đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp nối. Đọc cả bài. + Cậu bé có tính cách dù thích rong chơi mọi miền nhưng luôn thương nhớ về với mẹ. - Về thực hiện theo lời dặn giáo viên. Tiết 2 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi I/ Mục tiêu: -Biết thêm tên một số đồ chơi , trị chơi (BT1,BT2) ; phân biệt những đồ chơi cĩ lợi và những đồ chơi cĩ hại (BT3) nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trị chơi (BT4) II/ Đồ dùng dạy-học: - Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi (lời giải BT2) - Ba tờ phiếu viết y/c của BT 3,4 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Dùng câu hỏi vào mục đích khác Gọi hs lên bảng trả lời và thực hiện - Ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện điều gì? - Cho ví dụ có thể dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen,chê/khẳng định, phủ định/ thể hiện yêu cầu, mong muốn. (HS đạt) Nhận xét. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD hs làm bài tập Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy quan sát tranh trong SGK nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh. - Gọi 1 hs làm mẫu - Gọi hs lên bảng thực hiện + Tranh 2: đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao. Trò chơi: múa sư tử - rước đèn + Tranh 3: đồ chơi: dây thừng, búp bê, bộ xếp hình nhà cửa, đồ chơi nấu bếp Trò chơi: nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm . Bài tập 2: Gọi hs nêu y/c - Các em hãy tìm thêm các trò chơi, đồ chơi khác trong nhóm 6 (phát phiếu cho 2 nhóm ) - Gọi các nhóm nêu tên đồ chơi, trò chơi nhóm mình tìm được - Gọi 2 nhóm lên dán phiếu - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều tên đồ chơi, trò chơi Đồ chơi: bóng, kiếm, hòn bi, máy bay, tàu hỏa, trái cây bằng mũ, thú nhồi bông, đồ dùng nhà bếp, ... Bài tập 3: - Gọi hs đọc y/c - Y/c hs thảo luận nhóm đôi, nói cho nhau nghe theo y/c của bài - Gọi hs phát biểu b) Những đồ chơi, trò chơi có ích và ích lợi của chúng khi chơi: Thả diều (thú vị, khỏe), rước đèn (vui), nhảy dây (nhanh, khỏe), cắm trại (khéo tay, nhanh nhẹn) - Chơi các đồ chơi ấy, trò chơi ấy nếu ham chơi quá, quên ăn, quên ngủ, quên học thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập, chơi điện tử nhiều sẽ hại mắt. Bài tập 4: Gọi hs nêu y/c - Các em hãy suy nghĩ tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi. - Gọi hs lần lượt phát biểu - Hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi? C/ Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ những từ ngữ về trò chơi vừa học, viết vào vở 2 câu vừa đặt. - Bài sau: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - hs lên bảng thực hiện y/c . Thái độ khen, chê . Sự khẳng định, phủ định . Yêu cầu, mong muốn - 2 hs lên bảng cho ví dụ - Lắng nghe - 1 hs nêu y/c - Quan sát tranh - Tranh 1: đồ chơi : diều; trò chơi: thả diều - Hs lần lượt lên bảng nêu tên đồ chơi, trò chơi + Tranh 4: đồ chơi: màn hình, bộ xếp hình Trò chơi: trò chơi điện tử, lắp ghép hình + Tranh 5: đồ chơi: dây thừng; trò chơi: kéo co + Tranh 6: đồ chơi: khăn bịt mắt; trò chơi: bịt mắt bắt dê. - 1 hs nêu y/c - Hoạt động trong nhóm 6 - Lần lượt nêu - Dán phiếu trình bày - Nhận xét Trò chơi: đá bóng, đá cầu, chơi lò cò, chơi bi, chơi bán trái cây, chơi nấu bếp,.. - 1 hs đọc y/c - Thảo luận nhóm đôi a) trò chơi bạn trai thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái ô tô,.. + Trò chơi bạn gái thích: búp bê, nấu bếp, nhảy dây, chơi chuyền, nhảy lò cò,... + Trò chơi cả bạn trai, bạn gái thường thích: thả diều, rước đèn, xếp hình, cắm trại,... c) Nhữngđồ chơi, trò chơi có hại và tác hại của chúng: súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (dễ làm bị thương), - 1 hs nêu y/c - Suy nghĩ, tìm từ - say mê, hăng say, thú vị, hào hứng, ham thích, đam mê, say sưa,... . Em rất say mê bóng đá . Em rất ham thích thả diều. . Em Lan nhà em rất thích đu quay. Tiết 3 Toán Chia cho số có hai chữ số (tt) I/ Mục tiêu -Thực hiện được phép chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ hai chữ số ( chia hết , chia cĩ dư ) -HS làm được bài 1; bài 3 (a). -HS đạt làm bài 2; bài 3 (b). II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Chia cho số có hai chữ số - Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào nháp (mỗi dãy ứng với 1 bài) - Nhận xét. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Vào bài: a) Trường hợp chia hết - Ghi bảng: 8192 : 64 = ? - Y/c hs thực hiện vào vở nháp - Gọi hs lên bảng thực hiện, vừa thực hiện vừa nói. * Lần 1: 81 chia 64 được 1, viết 1; 1 nhân 4 bằng 4, viết 4; 1 nhân 6 bằng 6, viết 6; 81 trừ 64 bằng 17, viết 17 * Lần 2: hạ 9, được 179; 179 chia 74 được 2, viết 2; 2 nhân 4 bằng 8, viết 8; 2 nhân 6 bằng 12, viết 12 179 trừ 128 bằng 51, viết 51. b) Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 1154 : 62 = ? - Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp - Trong phép chia có dư thì số dư như thế nào so với số chia? - Ở mỗi bước chia ta thực hiện mấy bước? 3) Luỵên tập, thực hành: Bài 1: Y/c hs thực hiện vào nháp Bài 2: Gọi hs đọc đề bài (HS đạt) - GV hướng dẫn cho HS làm 12 bút : 1 tá 3500 bút: ... tá thừa ... cái? - Cùng hs nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc y/c - Hỏi hs qui tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết. -Cho HS làm vào vở a/ C/ Củng cố, dặn dò: - Chia cho số có 2 chữ số ta làm sao? - Về nhà làm lại BT1 - Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học - 3 hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện nháp 175 : 12 = 14 dư 7 798 : 34 = 23 dư 16 278 : 63 = 4 dư 30 - Lắng nghe - Cả lớp thực hiện vở nháp 3 hs lên bảng vừa thực hiện vừa nói ở 3 lần chia 8192 64 64 128 179 128 512 * Lần 3: Hạ 2, được 512 ; 512 chia 64 được 8, viết 8; 8 nhân 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3; 8 nhân 6 bằng 48, thêm 3 bằng 51, viết 51 512 trừ 512 bằng 0, viết 0 - 1 hs lên thực hiện nói và viết như trên, cả lớp làm vào vở nháp 1154 62 62 18 534 496 38 - Luôn nhỏ hơn số chia - Thực hiện 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm 1a) 4674 : 82 = 57 2488 : 35 = 71 dư 3 b) 5781 : 47 = 123 9146 : 72 = 127 dư 2 - 1 hs đọc to trước lớp - HS làm vào vở Thực hiện phép chia ta có: 3500 : 12 = 291 (dư 8) Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và còn thừa 8 bút chì Đáp số: 291 tá bút chì, còn thừa 8 bút chì -HS đọc y/c cả lớp làm vào vở - Vài hs trả lời a) 75 x X = 1800 x = 1855 : 35 x = 24 b) 1855 : x = 35 (HS khá, giỏi) x = 1800 : 75 x = 53 - Đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải Tiết 4 Khoa học Tiết kiệm nước I/Mơc tiªu: -Thùc hiƯn tiÕt kiƯm níc. -KNS: Xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước +Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước +Bình luận về việc sử dụng nước,(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước) -GDBVMT: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí II/§å dïng d¹y häc: SGK. III/Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1, KiĨm tra bµi cị: + Chĩng ta cÇn lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ nguån nước? + Em ®· lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ nguån nước? - NhËn xÐt. 2, Bµi míi: - Nªu yªu cÇu vµ ghi tªn bµi häc míi. Ho¹t ®éng 1 Nh÷ng viƯc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ tiÕt kiƯm nước. - Nªu yªu cÇu ho¹t ®éng: Quan s¸t h×nh vÏ SGK, m« t¶ nh÷ng g× em thÊy vµ ®¸nh gi¸ xem ®ã lµ viƯc nªn hay kh«ng nªn lµm? v× sao? - Cho HS th¶o luËn ( 10 phĩt) - Gäi ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c bỉ sung. * KÕt luËn: nước s¹ch kh«ng tù nhiªn mµ cã, chĩng ta nªn sư dơng tiÕt kiƯm, tr¸nh l·ng phÝ nước s¹ch. Ho¹t ®éng 2 V× sao ph¶i tiÕt kiƯm nước? + H·y nªu néi dung h×nh vÏ 7,8? + B¹n nhá trong h×nh 7a nªn lµm g×? v× sao? + V× sao ta cÇn ph¶i tiÕt kiƯm nước? 3, Cđng cè – DỈn dß: - Gäi hs ®äc mơc B¹n cÇn biÕt. Liªn hƯ thùc tÕ. + Gia ®×nh em dïng nguån nước s¹ch ë ®©u? + Em ph¶i sư dơng nguån nước ®ã ntn cho hỵp lÝ? - Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ, sư dơng tiÕt kiƯm nguån nước s¹ch. - 2 em tr¶ lêi, líp nhËn xÐt, chÊm ®iĨm. * Th¶o luËn nhãm vµ tr×nh bµy kÕt qu¶: H1: Kho¸ van nước khi nước ch¶y võa ®Çy chËu. Nªn lµm H2 : Vßi nước ®Ĩ tù do cho nước ch¶y trµn ra ngoµi kh«ng nªn lµm nh vËy v× sÏ g©y l·ng phÝ níc. H3: B¹n nhá gäi thỵ ®Õn sưa ®ường èng nước bÞ háng. H4, 6 : kh«ng nªn lµm H5: Nªn lµm theo. * Th¶o luËn c¶ líp vµ tr¶ lêi: - 2-3 em nªu. + B¹n nªn vỈn nhë vßi nước võa ®đ dïng ®Ĩ người kh¸c cã nước dïng. + V× nguån nước s¹ch cã h¹n, muèn cã nước m¸y ph¶i tèn tiỊn cđa ®Ĩ lµm s¹ch, sư dơng tiÕt kiƯm ®Ĩ mäi người cïng cã nước dïng, tr¸nh l·ng phÝ. - 2 em lÇn lỵt ®äc, líp ®äc thÇm. - HS lÇn lỵt tr¶ lêi. Thứ năm:. Tiết 3 Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I/ Mục tiêu: -Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trị của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn , sự xen kẻ của lời tả với lời kể (BT1) -Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ phiếu 1 ý của BT 2b để khoảng trống cho các nhóm làm bài và 1 tờ giấy biết lời giải BT2 - Một số tờ giấy cho hs lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - 2HS nối tiếp đọc đề bài. - HS trao đổi và trả lời câu hỏi: 1a. Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn chiếc xe đạp của chú Tư . - Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài kết bài theo cách nào? + Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào ? - Phát phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 1b. Ở phần thân bài , chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự nào ? + Tả bao quát chiếc xe + Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật + Nói về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp. * Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả đã nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp. Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó. Bài 2 : - HS đọc đề bài. - Gợi ý : + Lập dàn ý tả chiếc áo mà các em đang mặc hôm nay chứ không phải cái mà em thích. + Dựa vào: Chiếc cối xay, Chiếc xe đạp của chú Tư ... để lập dàn ý. - HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài của mình - GV ghi các ý chính lên bảng để có một dàn ý hoàn chỉnh. a/ Mở bài : b/ Thân bài : c/ Kết bài : - Gọi HS đọc dàn ý. - Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào? + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? 3. Củng cố – dặn dò: - Thế nào là miêu tả ? - Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết, hay ta cần chú ý điều gì? -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết thành bài văn miêu tả một đồ chơi mà em thích. -2 HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư. + Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp. + Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe. - Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên + Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng: - Mắt : Xe màu vàng, hai cái vành láng ... cánh hoa. - Tai nghe : Khi ngừng ... ro thật êm tai - Trao dổi, viết các câu văn thích hợp vào phiếu. - Nhận xét bổ sung. 1b. Xe đẹp nhất không có chiếc xe nào sánh bằng. - Xe màu vàng, ... xe ro ro thật êm tai. - Giữa tay cầm ... cánh hoa. - Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên lau, phủi, sạch sẽ. - Chú âu yếm ... vào con ngựa sắt. - Chú gắn hai ... sạch sẽ - Chú âu yếm gọi ... của mình. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - Tự làm bài - 3 - 5 HS đọc bài. - Chiếc áo em đang mặc là chiếc áo sơ mi đã cũ hay còn mới? Đã mặc được bao lâu? -Tả bao quát chiếc áo + Tình cảm của em đối với chiếc áo : - Đọc, bổ sung vào dàn ý của mình những chi tiết còn thiếu. - Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, cảm nhận. + Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên Tiết 4 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: -Thực hiện được phép chia số cĩ ba chữ số , bốn chữ số cho số cĩ hai chữ số ( chia hết , chia cĩ dư ) -HS làm được Bài 1; Bài 2 (b). -HS đạt làm bài 2(a); bài 3. II/ Các hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Chia cho số có hai chữ số (tt) - Gọi hs lên bảng thực hiện, 3 dãy thực hiện ứng với 3 bài Nhận xét. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD luyện tập Bài 1: Y/c hs thực hiện vở Bài 2: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs nối tiếp nhau lên bảng thực hiện, mỗi em làm 1 bước - Gọi hs nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức (không có dấu ngoặc) Bài 3: Gọi hs đọc bài toán (HS đạt) - Mỗi chiếc xe đạp có mấy bánh? - Để lắp được một chiếc xe đạp thì cần bao nhiêu nan hoa? - Muốn biết 5260 chiếc nan hoa lắp được nhiều nhất bao nhiêu xe đạp và thừa ra mấy nan hoa chúng ta phải thực hiện phép tính gì? - Gọi 1 hs lên bảng giải bài toán, cả lớp làm vào vở nháp. - Sửa bài, y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Ở mỗi bước chia ta thực hiện mấy bước? - Ở phép chia có dư ta cần chú ý điều gì? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Chia cho số có hai chữ số (tt) Nhận xét tiết học - 3 hs lên bảng thực hiện a) 1748 : 76 = 23 b) 1682 : 58 = 29 c) 3285 : 73 = 45 - Lắng nghe 1a) 855 : 45 = 19 579 : 36 = 16 dư 3 b) 9009

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 15.doc
Tài liệu liên quan