Giáo án tổng hợp lớp 2, học kì I - Năm 2015 - 2016 - Tuần 7

1 học sinh lên bảng làm bài tập 2 của tiết trước.

- Học sinh nhận xt.

- Gv nhận xét và tuyên dương.

-Dẫn dắt – ghi tên bài.

 

* Bài 2:

-Yêu cầu.

-Yêu cầu HS nhìn tóm tắt đọc đề bài.

- Học sinh thảo luận nhĩm trả lời cc cu hỏi sau v lm vo vở.

-Bài toán thuộc dạng gì?

- Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi?

- Vậy em kÐm anh mấy tuổi?

 

 * Bài 3:

- Bài toán 2,3 là bài toán ngược nhau.

 

doc25 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2, học kì I - Năm 2015 - 2016 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện đọc trong nhóm. - Các nhóm đọc đồng thanh. - Thi đọc. - Nhận xét bình chọn nhóm, bạn đọc hay. - Đọc. - Học sinh thảo luận nhĩm trả lời dưới sự điều hành của nhĩm trưởng. -T ìm gặp thầy giáo cũ. - Bố muốn được đến thăm thầy giáo cũ ngay lúc nghỉ phép. - Bỏ mũ, lễ phép chào thầy. - Thảo luận trong nhóm. - Các nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác trả lời và nhận xét. - Câu 3:kỉ niệm Bố trèo qua cửa sổ Câu 4: bố còn mắc lỗi, - Tự đặt thêm câu hỏi cho bạn khác trả l ời. - Truyện cần 3 nhân vật. - Tư hình thành nhóm 3 và luyện đ ọc. - 3 – 4 nhóm luyện đọc. - Nhận xét. - Nhớ ơn kính trọng thầy cô giao -Về tập kể lại chuyện. Kể chuyện : NGƯỜI THẦY CŨ I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội, thầy giáo, Dũng. Kể lại toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến. Biết tham gia dựng lại câu chuyện (đoạn 2 theo các vai: người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo). 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. Học sinh kể được một đoạn của câu chuyện. Biết nhận xét lời bạn kể. HS kể được toàn bộ câu chuyện .Phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện BT3 - HS biết kính trọng và yêu mến thầy cô giáo cũ II. Các hoạt động dạy – học : ND – TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra 5’ 2.Bài mới. a-Gtb b-Giảng bài. HĐ 1: Kể chuyện 12 – 15’ HĐ 2: Dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai đoạn 2 15’ 3.Củng cố – dặn dò 2’ - Cùng hs nhận xét đánh giá từng học sinh. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Nêu tên các nhân vật có trong chuyện? - Yêu cầu HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. - Chia nhóm. - Nêu yêu cầu kể lại đoạn 2. - Đoạn 2 có mấy nhân vật? - Nêu lời nói của thầy giáo và bố Dũng, lời người dẫn chuyện. -Lần 1: GV làm người dẫn chuyện. Lần 2: 1 nhóm tự kể. -Tự hình thành nhóm và tập kể. - Nhận xét đánh giá. - Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. - Dặn HS. - Nối tiếp kể chuyện: Mẩu giấy vụn. - Nhắc lại tên các bài học. - 3 Hsnêu: thầy giáo, Dũng, bố Dũng. (chú khánh). - Kể trong nhóm theo nhóm trưởng theo dõi –kể theo từng đoạn. -Thi kể. - Bình xét học sinh kể hay. - 1 – 2 HS kể. - 2Nhân vật: thầy giáo, bố Dũng , người dẫn chuyện. - 3HS nêu. - 3HS dựng lại câu chuyện. - Kể trong nhóm 3 HS. - 3 – 4 Nhóm thể hiện. - Bình chọn nhóm HS kể hay. - Kể theo dõi. -Về nhà tập kể. OLTV : LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 13 I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết viết chữ hoa (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. Luyện tính cẩn thận chữ viết đẹp II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ hoa có sẵn. III. Các hoạt động dạy – học : ND – TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra 2’ 2.Bài mới HĐ 1: quan sát nhận xét 6 – 8’ HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng 8 – 10’ HĐ 3: Tập viết 12 – 15’ HĐ 4: Nhận xét đánh giá 5’ Dặn dò: - Kiểm tra bút, vở luyện viết của HS - Nhận xét -đánh giá. - Giới thiệu bài. - Đưa mẫu chữ cho HS quan sát. - Chữ có độ cao bao nhiêu gồm mấy nét; - Phân tích và HD cách viết chữ - Nhận xét sửa sai cho Hs. - Giới thiệu từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng cho học sinh. - Yêu cầu HS quan sát cụm từ và nhận xét độ cao các con chữ khoảng cách giữa các chữ. - HD HS cách viết chữ - Hướng dẫn nhắc nhở HS theo dõi chung. - Nhận xét vở của hS. - Nhận xét bài viết của HS. - Đánh giá giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện chữ. - Đưa vở lên bàn. - Quan sát. - HS trả lời. - Quan sát. - Viết bảng con 3 – 4 lần - Vài HS đọc. - Lắng nghe. - Quan sát - Nêu. - Viết bảng con 2 – 3 lần. - Viết vào vở luyện chữ. - Về thực hiện theo yêu cầu. HDTH: HƯỚNG DẪN TỰ ĐỌC SÁCH TRUYỆN THIẾU NHI. I. Mục tiêu - Giúp HS củng biết thêm một số truyện thiếu nhi phục vụ cho việc học của các em. - Tạo cho các em sự ham mê sách truyện tranh. - Giao dục học sinh thơng qua một số truyện tranh thiếu nhi.( Thach Sanh, Tấm Cám..) II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện tranh thiếu nhi. III. Hoạt động dạy hoc: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 1p 2. Bài mới 30-32p 3. Dặn dị 1p - Gv yêu cầu lớp hát một bài tập thể. - GV phát cho các nhĩm 3 quyển truyện tranh. - Giao viên hướng dẫn học sinh khi đọc truyên ngồi đọc nội dung các em nhìn vào các bức tranh để hiểu thêm nội dung mỗi câu chuyên. - Gv cho các nhĩm đọc truyện. - GV theo dõi các nhĩm . - Gv cho các nhĩm đổi truyện tranh cho nhau. - Gv hưỡng dấn học sinh về nội dung mỗi câu chuyện. - Gv cho các nhĩm thi kể truyện về thiếu nhi. - Giao viên nhận xét, tuyên dương. - Dặn dị học sinh về sưu tầm một số câu chuyện về thiếu nhi. - Học sinh hát. - Các nhĩm trưởng lên nhận truyện tranh. - Học sinh lặng nghe. - Học sinh đọc truyện - Thực hiện. - Lắng nghe. - Các nhĩm phấn khởi tham gia. Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015 Toán : KI -LÔ- GAM I.Mục tiêu. * Giúp HS : Có biểu tựơng về nặng hơn, nhẹ hơn. - Làm quen với cái cân, quả cân, và cách cân đĩa. - Tập thực hành câm một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hànhtính cộng, trừ các số đo khối lượng có đơn vị là kg. - Biết kg là đơn vị đo khối lượng ,đọc viết tên và kí hiệu của nó - HS làm được BT1,2 . - Hs yêu thích môn học II. Chuẩn bị. 1cái cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg. Một số đồ vật dùng để cân. III.Các hoạt động dạy – học : ND – TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra, 4’ 2.Bài mới. a-Gtb. b-Giảng bài. HĐ 1: Giới thiệu vật năng hơn, vật nhẹ hơn. 4’ HĐ 2: Giới thiệu cái cân đĩa và cách dùng. 5’ HĐ 3: Giới thiệu kg và quả cân. Thực hành cân. 6’ HĐ 4: Thực hành. 15’ Bài 2: cách cộng trừ các số đo khối lượng. 3.Củng cố – dặn dò: 2’ - Chấm một số vở BT. - Nhận xét – tuyên dương. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Lấy một quyển sách và một quyển vở. - Quyển nào nặng hơn ta làm thế nào? - Đưa ra cái cân đĩa. - Giới thiệu một số quả cân. - Bỏ một gói muối và một gói kẹo lên cân. - Em thấy kim lệch về phía nào? - Nếu khi cân kim lệch về phía nào thì phía đó nặng hơn và ngược lại. Nếu kim thăng bằng thi 2 vật bằng nhau. - Muốn biết các vật cân lên nặng nhẹ bao nhiêu ta dùng đơn vị kg + Kg được viết tắt: Kg. + Đưa ra một số quả cân và giới thiệu. - Yêu cầu. Bài 1: HD cách đọc – viết. -HD mẫu. 1 kg + 2kg = 3 kg Lưu ý Bài 2 Khi cộng ghi đủ các tên đơn vị -Nhận xét – tuyên dương. -Nhận xét tiết học. - Đưa vở lên bàn - Nhắc lại tên bài học. -Q uan sát và trả lời câu hỏi. - Quyển sách nặng hơn quyển vở. + Vở nhẹ hơn sách. - Thực hành cân các vật . - Quan sát. - Gói muối nặng hơn. - Lệch về phía gói muối. - Nghe. - Thực hành cân 2 gói kẹo và nêu. - Đọc ki lô gam - Viết bảng con: kg - Theo dõi và quan sát. - Nhận xét – độ nặng nhẹ. - Thực hành cân. - Làm bảng con. -Làm bảng con 6kg + 20kg 47 kg + 12 kg 10 kg – 5 kg 24 kg –13 kg 35 kg – 25 kg. -Về thực hành cân -HS lắng nghe CHÍNH TẢ(TC) NGƯỜI THẦY CŨ I.Mục tiêu - ChÐp l¹i chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶ trình bày đúng đoạn văn xuôi. Làm được bài tập2, BT3a/b. *Học sinh cịn chậm: Viết đúng chính tả. - Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp cho học sinh. - GDHS cẩn thận khi viết bài II.Đồ dùng dạy – học. Chép sẵn bài chép Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, III.Các hoạt động dạy – học. ND – TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. a-Gtb. b-Giảng bài. HĐ 1: HD tập chép 20’ HĐ 2: Luyện tập 10’ Bài 2’ Bài 3: 3.Củng cố dặn dò. 2’ - Chia lớp tổ chức chơi trò chơi tiếp sức. - Nhận xét , tuyên dương - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Đọc đoạn chép. - Dũng nghĩ gì khi bố ra về? Bài chép có mấy câu? - Chữ cái đầu câu được viết như thế nào? - Em hãy đọc lại câu văncó dấu : và dấu phẩy. - HD viết từ khó. - Đọc :Cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi. - Yêu cầu viết bài. - Theo dõi uốn nắn tư thế viết bài. - Đọc lại. - Nhận xét vở 2 nhĩm. - Yêu cầu. - Bài tập yêu cầu gì? - Chia lớp thành 2 nhóm làm 2 bài tập. - Cùng HS chữa bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS. - 2nhóm thực hiện chơi theo yêu cầu của GV tìm và viết 5 từ có vần ai/ay - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài - Nghe. - 2 – 3 Hs nêu - 3 câu. - Viết hoa. - 2hs đọc. - Phân tích. - Viết bảngcon. - Viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - 2HS đọc yêu cầu đề bài. - Điền vào chỗ trồng ui/uy - Làm bảng con: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ. - 2HS đọc yêu cầu. - Làm vào vở bài tập. - Chữa vào vở. - Về luyện viết thêm. ¤n luyƯn Toán : Luyện dạng 47 + 25, giải tốn dạng ít hơn I:Mục tiêu: * Giúp HS: Củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn. Củng cố kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn. HS làm được BT ë vëBTin HS yêu thích môn học II:Các hoạt động dạy học : ND – TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.Bài mới. -Gtb. Thực hành củng cố dạng 47 + 25 và bài tốn về ít hơn 30’ 3.Củng cố dặn dò: 2’ - Dẫn dắt – ghi tên bài. * Bài 1 - Yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc đề bài kÜ vµ ®iỊn ®Çy ®đc¸c th«ng tin cđa bµi to¸n * Bài 2: -Bài toán thuộc dạng gì? a) Bài toán cho biết g×? Bµi to¸n hái g×? b) Bài toán cho biết g×? Bµi to¸n hái g×? * Bài 3: - Nêu yêu cầu. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS. - Nhắc lại tên bài học. - HS lµm vở. - Anh 15 tuỉi; Em kÐm anh 5 tuỉi. - Em bao nhiªu tuỉi? Bài giải Tuổi của em là 15 – 5 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi. - Em 10 tuỉi; anh h¬n em 5 tuỉi. - Anh bao nhiªu tuỉi? Tuổi của anh là 10 + 5 = 15 (tuổi) Đáp số: 15 tuổi. - 2 – 3 HS đọc bài. Thuộc dạng bài toán về Ýt hơn. -Tự giải vào vở. - Về nhà hoàn thành bài tập ở nhà. Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2015 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Giúp HS: Làm quen với cân đồng hồ, tập cân với đồng hồ. Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số đo kèm theo số đo khối lượng có đơn vị là kg. HS làm BT 1, BT 3(cột 1)BT 4 . HS yêu thích môn học II. Các hoạt động dạy – học : ND – TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra 3 – 5’ 2.Bài mới. 30’ Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ. Bài 2: Củng cố về nặng hơn, nhẹ hơn. Bài 3. Củng cố về cách tính có kèm thêm đơn vị là kg. Bài 4: 3.Củng cố dặn dò: 2’ - Yêu cầu HS đọc. - Đọc: - Nhận xét chung -Dẫn dắt – ghi tên bài. HD thực hành theo nhom. - Đưa cân đồng hồ - Cân có mấy đĩa? - Giới thiệu kim và các số trên cân đồng hồ. - HD cách cân - Yêu cầu thực hành. - Nêu yêu cầu. - Học sinh thảo luận và làm vào phiếu học tập. Chia thành 2 nhĩm mỗi nhĩm làm một cột. - Yêu cầu. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Nhận xét một số bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS. - 3kg, 25 kg, 68kg. Viết bảng con: 15 kg, 29kg, 70 kg. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát. - 1 đĩa. - Thực hành cân 1 túi cam 2kg. - Đường : 1kg - Nêu số kg trên mặt đồng hồ. - Bạn hoa nặng 25 kg. - 2HS đọc. - Làm việc vào phiếu bài tập. a-Quả cam nặng hơn 1 kg : s b-Quả cam nhẹ hơn 1 kg: Đ c-Quả bưởi nặng hơn 1 kg: Đ d-Quả bưởi nhẹ hơn 1kg: S e-Quả cam nặng hơn quả bưởi:s g-Quả cam nhẹ hơn quả bưởi:Đ -Trả lời vì sao đúng? vì sao sai? -Làm bảng con. -3kg + 6 kg – 4 kg = 5 kg 15 kg – 10 kg + 7kg = 12 kg 8 kg – 4 kg + 9 kg = 13 kg 16 kg + 2 kg – 5 kg = 13 kg - 2HS đọc yêu cầu đề bài. Gạo tẻ và gạo nếp:26kg Gạo tẻ: 16 kg Gạo nếp: kg? - Giải vào vở. - Đổi vở soát lỗi – sửa bài. - Về làm lại bài tập. - Lắng nghe Tập viết : CHỮ HOA E Ê I.Mục tiêu : Biết viết chữ hoa E, Ê(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “ Em yêu trường em” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. HSViết đúng chữ hoa và viết được cụm từ ứng dụng. Luyện tính cẩn thận chữ viết đẹp II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ E, Ê, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học : ND – TL Hoạt động của giáo viên Hoạt đơng của học sinh 1.Kiểm tra. 3’ 2.Bài mới. HĐ 1: Dạy viết chữ hoa 7’ HĐ 2: HD viết câu ứng dụng 10’ HĐ 3: Viết bài 12’ 3.Củng cố –dặn dò: 3’ - 1 học sinh lên bảng viết chữ hoa Đ và chữ Đẹp. - Nhận xét chung bài viết của HS. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Đưa chữ mẫu. - Chữ E gồm những nét nào? - HD mô tả cách viết chữ E. - Đưa mẫu chữ Ê. - Chữa E, Ê có gì giống và khác nhau? - HD viết bảng con. - Theo dõi uốn nắn. - Đưa cụm từ em yêu trường em. - Em sẽ làm gì để trường lớp sạch đẹp? - HD cách viết chữ Em - Nhắc HS tư thế ngồi viết. - Nhận xét. - Tìm thêm một số cụm từ có chứ chữ E, Ê hoa? -Nhận xét giờ học - Viết bảng con: Đ – Đẹp. - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát và nhận xét. - Nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau. - Quan sát và nhận xét. - Giống chữ E và chỉ khác dấu mũ. - Viết bảng con. - Sửa sai. - Quan sát nhận xét. - Nêu - Nêu độ cao và khoảng cách của các con chữ. -Viết bảng con. - Viết bài vào vở. - Nêu. -Lắng nghe Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2015 Tập đọc : THỜI KHOÁ BIỂU I.Mục tiêu : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng thời khoá biểu, biết ngắt hơi sau nội dung từngcột, nghỉ hơi sau từng dòng. Biết đọc với giọng rành mạch, dứt khoát. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Nắm được số tiết học chính có màu hồng. Số tiết bổ sung (ô màu xanh) số tiết học tự chọn (ô màu vàng) trong TKB. Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS, giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài học để học tập tốt. Đối với HS cịn chậm: Đọc đúng từ ngữ, câu, và đoạn của bài. Biết cách ngắt nghỉ sau dấu câu. HS trả lời được CH1,2,4.HS HS biết sữ dụng và bảo vệ thời khoá biểu II. Chuẩn bị. Bảng phụ viết thời khoá biểu, thời khoá biểu của lớp. III. Các hoạt động dạy - học : ND – TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sính 1.Kiểm tra 2’ 2.Bài mới. a-Gtb b-Giảng bài. HĐ 1: Luyện đọc 13’ HĐ 2: HD luyện đọc theo yêu cầu bài tập đọc 15 – 20’ HĐ 3: Tìm hiểu bài 7’ 3.Dặn dò1’ - Yêu cầu HS đọc bài mục lục sách. - Học sinh nhận xét và tuyên dương. - Liên hệ giới thiệu bài. - Đọc mẫu – HD đọc. Cách 1: thứ – buổi –tiết. Cách 2: buổi – thứ – tiết. Bài 1: đọc thời khoá biểu theo thứ buổi –tiết. - Đọc mẫu. - Bài 2.Yêu cầu HS đọc bài. - Đọc mẫu. -Tổ chức cho HS thi tìm môn học theo cách 1 HS nêu – 1 HS trả lời. - Phát phiếu cho nhóm. - Em cần thời khoá biểu để làm gì? - Yêu cầu đọc thời khoá biểu của lớp. - Dặn HS. - 2-HS đọc. - Nhận xét cách đọc. - Nhắc lại tên bài học. - Theo dõi, dò bài theo. - Theo dõi. - Luyện đọc theo thứ - Đọc trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. -Bình chọn nhóm đọc hay. - 2HS đọc yêu cầu bài. - Đọc thời khoá biểu theo buổi – thứ – tiết. - Theo dõi. - Nối tiếp đọc theo yêu cầu. - Luyện đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc. -Nêu. Thứ 2 – HS nêu hết các môn. - Nêu buổi sáng thứ 3. - 2HS đọc cả mẫu. - Làm việc theo nhóm. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét bổ sung. - Biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang đúng sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ. -2HS đọc. - Rèn luyện thói quen sử dụng thời khoá biểu hàng ngày. Chính tả : CÔ GIÁO LỚP EM I. Mục tiêu: 1.Rèn kĩ năng chính tả: - Nghe viết được bài “ Cô giáo lớp em”. - Biết cách trình bày 1 bài thơ 5 chữ, các chữ đầu dòng thơ viết hoa. - Viết đúng những từ, tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:(Thoảng hương nhài, cô giáo, giảng, yêu thương, ngắm mãi.).Viết 34 tiếng /14' (Từ Cô giáo dạy em đến Ấm trang vở thơm tho) - Tìm đúng từ ngữ điền vào chỗ trống. - HS Viết đúng đoạn chính tả. Biết cách trình bày bài khoa học. - Luyện tính cẩn thẩn trình ,chữ viết đẹp II. Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học : ND – TL Hoạt đơng của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra. 3’ 2.Bài mới. a-Gtb b-Giảng bài. HĐ 1: HD viết chính tả 20’ HĐ 2: HD làm bài tập 10’ 3.Củng cố dặn dò. 2’ - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét –tuyên dương. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Đọc bài viết. - Tìm những hình ảnh đẹp trong bài thơ khi cô giáo dạy tập viết? - Bạn nhỏ có tình cảm gì đối với cô giáo? - Đọc các từ khó cho HS viết – Theo dõi chính sửa. - Đọc bài chính tả. - Đọc lại. - Nhận xét vở của 2 nhĩm. Bài 2.- Treo bảng phụ. Bài 3: Yêu cầu. -Nhận xét tiết học - HS làm bảng con: Điền vào chỗ trống ch/tr. ái nhà, ái cây, mái anh, quả anh. - Nhắc lại tên bài học. - 2HS đọc bài. - Gió đưa thoảng hương hoa nhài.Nắng nghé vào cửa lớp, xem chúng em học bài. - Rất yêu thương, kính trọng cô - Viết bảng con: Thoảng hương nhài, cô giáo, giảng, yêu thương, ngắm mãi. - Nghe viết. - Đổi vở soát lỗi. - 2HS đọc yêu cầu đề bài. -Làm miệng. +Thuỷ: Thuỷ tinh, thuỷ triều, +Núi: Quả núi, ngọn núi, + Luỹ: Thành lũy, luỹ tre, - 1 –2 HS đọc yêu cầu đề bài. - Làm vào vở. - Chữa bài soát lỗi. - Mỗi nhóm 5 hs lên viết các từ ngữ có vần iên/iêng. -Thi đua giữa các nhĩm. -Nhận xét chữa bài. Toán : 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6+5 I. Mục tiêu: Giúp HS về: Biết cách đặt tính và thực hiện tínhcộng dạng 6+5. Tự lập và học thuộc bảng công thức 6 cộng với một số. Củng cố về điểm trong ngoài 1 hình, so sánh số. Dựa vào bảng6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống HS lµm ®­ỵc bt 1, 2, 3 II.Chuẩn bị. - Bộ đồ dùng dạy toán: các chấm tròn III. Các hoạt động dạy - học : ND – TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 6+5 15’ HĐ 3: Thực hành 15’ Bài 2: Bài 3: Điền dấu lớn, dấu bé, = 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Yêu cầu: Lan nặng: 35 kg Nga nặng hơn k Lan 18 kg Nga nặng: kg? - Nhận xét, tuyên dương. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Nêu: 6 que tính thêm 5 que tính nữa được mấy que? 6 + 5 = 11 và 5 + 6 = 11 - HD đặt tính ở bảng con. Yêu cầu HS làm trên que tính. - Xoá dần các số cho HS đọc thuộc lòng. Bài 1: Tổ chức hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu đặt tính vào bảng con. -Chia thành 5 nhóm. -Yêu cầu HS làm vào vở. -Yêu cầu HS đọc bảng cộng 6 - Giải vào bảng con. Nga nặng số kg là 35 + 18 = 53 (kg) Đáp số: 53 kg. - Nhắc lại tên bài học. -T hực hành trên que tính. - Có 6 que tách 4 que ở 5 que ta được 10 que thêm 1 que là 11 que. 6 + 5 = 11 - Nhận xét về số hạng và tổng của hai số. - Làm bảng con. - Học thuộc = nhóm, cá nhân. - 2HS đọc bài. - Thảo luận cặp đôi. 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8=14 6 + 0 =6 7 +6 =13 8+6=14 - Thi đua giữa các nhóm, mỗi nhóm 3 HS. 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 7 = 7+6 6 + 9 – 5 < 11 8 + 8 > 8 + 7 8 + 6 – 10 > 3 -Vài học sinh đọc. -Về học thuộc bảng cộng. Luyện đọc : NGƠI TRƯỜNG MỚI, NGƯỜI THẦY CŨ I.Mục tiêu : 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới : Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu dài. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK Hiểu nội dung câu chuyện, nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm của thầy trò thật đẹp đẽ. - Đối với HS cịn chậm: Nĩi đúng từ ngữ, câu và đoạn văn. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu. IICác hoạt động dạy – học : ND – TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra. 5’ 2.Bài mới. a-Gtb. 3 – b-Giảng bài. HĐ 1: Luyện đọc. 12'-14' HĐ 2: Tìm hiểu bài 10 HĐ 3: Luyện đọc lại. 3' 3.Củng cố – dặn dò. 2' - Nhận xét – đánh giá. - Dẫn dắt – ghi tên bài. - Đọc mẫu bằng lời kể từ tốn - Theo dõi ghi những từ HS đọc sai lên bảng. - Treo bảng phụ HD đọc. - Chia nhómđdọc bài. - Yêu cầu HS đọc thầm. - Bố Dũng đến trường để làm gì? - Vì sao bố Dũng tìm gặp thầy giáo gay ở trường? - Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? - Hai câu chuyện trên muốn giúp em hiểu được điều gì? -Nhận xét –tiết học. - 2HS đọc bài: Ngôi trường mới và trả lời câu hỏi 1 – 2sgk. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Phát âm từ khó. - Luyện đọc, chú ý ngắt nghỉ. - Luyện đọc trong nhóm. - Các nhóm đọc đồng thanh. - Thi đọc. - Nhận xét bình chọn nhóm, bạn đọc hay. - Đọc. - Tìm gặp thầy giáo cũ. - Bố muốn được đến thăm thầy giáo cũ ngay lúc nghỉ phép. - Bỏ mũ, lễ phép chào thầy. - Kính trọng, lễ phép với thầy cơ giáo. ¤n luyƯn Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Giúp HS: BiÕt cân đồng hồ, tập cân với c©n đồng hồ. Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số đo kèm theo số đo khối lượng có đơn vị là kg. HS làm BT ë vë bt in HS yêu thích môn học II. Các hoạt động dạy – học : ND – TL Giáo viên Học sinh 2.Bài mới. 30’ Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ. Bài 2: Củng cố về nặng hơn, nhẹ hơn. Bài 3. Bài 5: 3.Củng cố dặn dò: 2’ - GV cho học sinh hát một bài. - HD thực hành. - Cho hs q/s vµ nªu y/c bt. - -Nêu yêu cầu. - Y/c HS nªu bµi t¸n - Yêu cầu. - Bài toán thuộc dạng gì? - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. - Học sinh hát. - Quan sát,nªu y/c hs ®iỊn sè vµo vë. - HS q/s suy nghÜ vµ ®iỊn ®ĩng vµo « trèng. - TÝnh - HS ®iỊn kÕt qu¶ vµo vë. 2kg+3kg- 4kg= 15kg- 10kg+5kg= 6kg-3kg+5kg= 16kg+4kg- 10kg = - 2HS đọc yêu cầu đề bài. - Tự nêu câu hỏi tìm hiểu đề. - Giải bài vào vở. Con gµ cân nặng: 6- 4 =2 (kg) Đáp số: 2kg -Đổi vở soát lỗi – sửa bài. -Về làm lại bài tập. -Lắng nghe Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2015 Tập làm văn : KỂ NGẮN THEO TRANH .LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU I.Mục tiêu : 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe và trả lời đúng các câu hỏi của GV về thời khoá biểu của lớp. Dựa vào 4 tranh minh hoạ ,kể lại được câu chuyện đơn giản, bút của cô giáo. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: - Biết viết thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học. II.Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ ghi bài tập1. - Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học : ND – TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.Bài mới. HĐ 1: Kể chuyện theo tranh 18’ HĐ 2: Trảlời cầu hỏi về thời khóa biểu. 10’ 3.Củng cố –dặn dò. 2’ - Dẫn dắt ghi tên bài học. - Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? - Treo tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gì? 2 Bạn HS đang làm gì? - Hai bạn nói gì với nhau? - Để kể lại được nội dung câu chuyện cần làm gì? HD các tranh còn lại. Tranh 2:Thêm nhân vật nào? + cô giáo nói gì? + Bạn trai nói gì với cô giáo? Tranh 3: Hai bạn nhỏ làm gì? Tranh 4: Vẽ cảnh gì? - Bạn trai nói chuyện với ai? - Bạn trai nói gì với mẹ? - Mẹ có thái độ thế nào? - Chia lớp thành các nhóm và kể. Cho HS tự nhận vai và kể. - Hãy đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 7 S.doc
Tài liệu liên quan