Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 29 đến tuần 32 - Trường TH Tân Điền

I.Mục tiêu

- Viết đúng chữ hoa N- kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.); chữ và câu ứng dụng Người (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.) Người ta là hoa đất (3 lần ). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .

- HS vượt bậc, nổi trội đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp ) trên trang vở Tập viết 2.

II.Đồ dùng dạy học :

1.Giáo viên : Mẫu chữ N hoa. Bảng phụ : Người ta là hoa đất.

2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con

 

docx107 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 29 đến tuần 32 - Trường TH Tân Điền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khen ngợi HS đặt câu đúng. - GV ghi bảng : - Tranh 1 : Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác,/ Các bạn thiếu nhi xếp hàng vào thăm lăng Bác./ Các bạn thiếu nhi đi viếng lăng Bác Hồ. - Tranh 2 : Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác./ Các bạn thiếu nhi kính cẩn đặt hoa trước tượng đài Bác. - Tranh 3 : Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi tham gia Tết trồng cây nhớ ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi chăm bón cây non trên đồi cây Bác Hồ. - Nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp. - Học sinh lập nhóm. - 1 em đọc yêu cầu : Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài 1. - Mỗi em đặt 2 câu với 2 từ. - HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt. a/ Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam. - Cô giáo em rất thương yêu học sinh. b/ Bác Hồ là vị lãnh tụ tôn kính của dân tộc. - Chúng em rất biết ơn cha mẹ. - Ghi lại hoạt động của thiếu nhi trong mỗi tranh bằng 1 câu. - Quan sát , suy nghĩ, ghi lại vào vở.. - HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt. Nhận xét. - Tranh 1 : Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác - Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài. - Tranh 3 : Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác . - 4 - 5 em đọc lại bài - Làm bài viết vào vở. - Học sinh phát biểu. TIẾNG VIỆT: RÈN ĐỌC CHÁU NHỚ BÁC HỒ I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Vở ghi; SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: - Hát - Lắng nghe. - Quan sát, đọc thầm đoạn đọc “Đêm nay / bên bến Ô Lâu, / Cháu ngồi cháu nhớ / chòm râu Bác Hồ. / Nhớ hình Bác giữa bóng cờ / Hồng hào đôi má, / bạc phơ mái đầu. / Mắt hiền / sáng tựa vì sao / Bác nhìn đến tận / Cà Mau cuối trời. / Nhớ khi trăng sáng đầy trời / Trung thu / Bác gửi những lời vào thăm.” - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2. - Gọi 1 em đọc nội dung câu hỏi. - Học sinh thảo luận nhóm 2. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B cho đúng với hình ảnh Bác Hồ được miêu tả trong bài A B (a) Đôi má bạc phơ (1) (b) Mái đầu hiền, sáng tựa vì sao (2) (c) Đôi mắt rộng (3) (d)Vầng trán hồng hào (4) - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. a - 4; b - 1; c - 2; d - 3. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh đọc bài. - Học sinh phát biểu. Thứ sáu, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Chính tả (nghe viết) CHÁU NHỚ BÁC HỒ PHÂN BIỆT TR/ CH, ÊT/ ÊCH I.Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b. II.Đồ dùng dạy hoc : 1.Giáo viên : Viết sẵn 6 dòng cuối của bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.KT bài cũ: Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . - Nhận xét. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng b.Hướng dẫn: Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. Mục tiêu : Nghe viết chính xác, trình bày đúng 6 dòng cuối của bài thơ “Cháu nhớ Bác Hồ” a/ Nội dung đoạn viết: - Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. - Nội dung đoạn thơ nói gì ? b/ Hướng dẫn trình bày . - Đoạn thơ có mấy dòng? dòng thơ thứ nhất có mấy tiếng? Dòng thơ thứ hai có mấy tiếng? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý gì ? - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết chính tả. - Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. - Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ ch, êt/ êch. Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ? - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm (Điền vào chỗ trống tr/ ch) - Nhận xét chốt lại lời giải đúng : chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế. Bài 2b : Yêu cầu gì ? - GV nhận xét chốt lời giải đúng : ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải. Bài 3 (b). Tổ chức trò chơi . Thi đặt câu nhanh với từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc chứa tiếng có vần êt/ êch. - Nhận xét chốt ý đúng (SGV/ tr 210) 4.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. - Dặn dò – Sửa lỗi. - HS nêu các từ viết chưa đúng - 2 em lên bảng viết : ngồi bệt, trắng bệch, chênh chếch. - Viết bảng con. - Chính tả (nghe viết): Cháu nhớ Bác Hồ. - Theo dõi, 1- 2 em đọc lại. - Bài thơ là đoạn thơ trích trong bài “Cháu nhớ Bác Hồ” thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ củabạn nhỏ sống trong vùng địch chiếm khi nước ta còn bị chia cắt hai miền. - 1 em đọc. - Đoạn thơ có 6 dòng. Dòng một 6 tiếng, dòng hai 8 tiếng. Thơ lục bát. Viết lùi vào 1 ô, sát lề. - Viết hoa. - Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính. - HS nêu từ khó : bâng khuâng, giở xem, chòm râu, trán rộng, mắt sáng. - Viết bảng con. - Nghe và viết vở. - Soát lỗi, sửa lỗi. - Điền vào chỗ trống s hay x. - Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ trống theo trò chơi tiếp sức) - Từng em đọc kết quả. Làm vở BT. - Nhận xét. - Điền các tiếng có vần êt hoặc êch vào chỗ trống . - 2 em lên bảng điền. - 5- 6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT.Chia 4 nhóm (1 em đưa ra từ, 1 em đặt câu) - Sửa lỗi mỗi chữ chưa đúng sửa 1 dòng. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CHÁU NHỚ BÁC HỒ I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. - Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: SGK. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. a. Hoạt động 1: Viết chính tả - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết. - GV hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ khó trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Soát lỗi - GV thu bài, nhận xét - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả Bài 3. Chọn từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống đoàn ... con ... trắng ... tính ... ... mỏi bắn ... (ếch, bệch, kết, mệt, nết, chệch) đoàn kết con ếch trắng bệch tính nết mệt mỏi bắn chệch c. Hoạt động 3: Sửa bài - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn mắc lỗi chính tả. - Chuẩn bị bài sau. - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. BUỔI CHIỀU Tập làm văn NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI I.Mục tiêu - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện “Qua suối”(BT1) ; viết được câu trả lời cho câu hỏi ở bài tập 1(BT2). * GDQP: Kể sự chịu đựng khó khăn gian khổ của Bác Hồ và chú bộ đội trong kháng chiến. II.Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Tranh minh họa truyện. Bảng phụ viết BT1. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.KT bài cũ: Gọi 2 em kể lại câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” - Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ? - Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ? - Nhận xét. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng b.Hướng dẫn: Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Mục tiêu: Nghe kể mẫu chuyện “Qua suối”, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người, Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã Bài 1 : Yêu cầu gì ? - Cho HS quan sát tranh minh họa. - Nội dung tranh nói gì ? - GV kể chuyện (3 lần) Giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên. - Kể lần 1 : dừng lại, yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh. - Kể lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh. - Kể lần 3 : Không cần kết hợp kể với giới thiệu tranh. - GV nêu lần lượt từng câu hỏi. a/Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu ? b/ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ? c/ Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ? d/ Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ? - Cho từng cặp HS hỏi đáp. Họat động 2 : Làm bài viết Mục tiêu : Nghe kể chuyện “Qua suối”, nhớ và trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện. Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài - Cho HS xem tranh minh họa. - Em chỉ cần viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1, không cần viết câu hỏi. - Gọi 1 em đọc câu hỏi d. - Kiểm tra vở, nhận xét. *GDQP: GV kể câu chuyện sự chịu đựng khó khăn gian khổ của Bác Hồ và chú bộ đội trong kháng chiến (sưu tầm). 4.Củng cố - Dặn dò: - Qua mẩu chuyện về Bác Hồ em rút ra bài học gì cho mình ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò - Tập kể lại câu chuyện.. - 2 em em kể lại câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” và TLCH. - 1 em nhắc tựa bài. - 1 em nêu yêu cầu và 4 câu hỏi. - Quan sát tranh . - Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối một chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh. - HS lắng nghe. - Quan sát tranh và nêu 4 câu hỏi dưới tranh. - HS trả lời. - Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi công tác. - Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh. - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa. - Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã. - 3- 4 cặp HS trong nhóm hỏi đáp theo 4 câu hỏi trong SGK. - 2 em kể lại toàn bộ chuyện. - Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1. - 1 em đọc câu hỏi d : Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ? - Cả lớp làm vở bài tập. - HS lắng nghe - Làm việc gì cũng phải nghĩ tới người khác. Biết sống vì người khác. Cần quan tâm đến mọi người xung quanh. Hãy tránh cho người khác gặp phải điều không may. - Tập kể lại câu chuyện.. - HS chú ý lắng nghe GV nhận xét. NỘI DUNG CÂU CHUYỆN : QUA SUỐI Một lần, trên đường đi công tác, Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ phải qua một con suối. Trên dòng suối có những hòn đá bắc thành lối đi. Khi Bác đã sang đến bờ bên kia, một chiến sĩ đi phía sau bỗng sẩy chân ngã. Bác dừnglại đợi anh chiến sĩ đi tới, ân cần hỏi : - Chú ngã có đau không ? Anh chiến sĩ vội đáp : - Thưa Bác không sao đâu ạ ! Bác bảo : - Thế thì tốt. Nhưng tại sao chú bị ngã ? - Thưa Bác tại hòn đá bị kênh ạ. - Ta nên kê lại để người khác qua suối không bị ngã nữa. Anh chiến quay lại kê hòn đá cho chắc chắn. Xong đâu đấy, hai Bác cháu mới tiếp tục lên đường TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI I.Mục tiêu Củng cố trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện “Qua suối”(BT1) ; hoàn thành được câu trả lời cho câu hỏi ở bài tập 1 (BT2). * GDQP: Kể sự chịu đựng khó khăn gian khổ của Bác Hồ và chú bộ đội trong kháng chiến. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo án; SGK. - Sách, vở BT, nháp. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ yêu cầu học sinh đọc các đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. b. Hoạt động 2: Thực hành Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài - GV quan sát theo dõi HS viết chưa hoàn thành, yêu cầu viết vào trong VBT. - Em chỉ cần viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1, không cần viết câu hỏi. - Kiểm tra vở, nhận xét. - GV gọi HS kể lại câu chuyện Qua suối. - Qua mẩu chuyện về Bác Hồ em rút ra bài học gì cho mình ? *GDQP: GV kể lần 2 câu chuyện sự chịu đựng khó khăn gian khổ của Bác Hồ và chú bộ đội trong kháng chiến (sưu tầm). 3. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp. - Học sinh lập nhóm. - HS viết chưa hoàn thành, viết tiếp vào trong VBT. - HS kể lại câu chuyện Qua suối. - Làm việc gì cũng phải nghĩ tới người khác. Biết sống vì người khác. Cần quan tâm đến mọi người xung quanh. Hãy tránh cho người khác gặp phải điều không may. - HS lắng nghe - Học sinh phát biểu. - HS chú ý lắng nghe GV nhận xét. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 30 II. Mục tiêu: - Giúp HS tổng kết, đánh giá lại nhiệm vụ học tập trong tuần 30 (về ưu điểm, tồn tại của tập thể lớp, từng tổ và của từng cá nhân ). - Biết đề ra biện pháp phát huy kết quả đã đạt được và khắc phục những tồn tại. III.Đánh giá hoạt động tuần qua: 1/ Nội dung 1: - GV yêu cầu và tổ chức cho cán sự lớp báo cáo lại kết quả hoạt động trong tuần 30 (về mặt làm được và chưa làm được của tập thể lớp, từng tổ và của từng cá nhân) - GV biểu dương những kết quả mà HS đã đạt được. 2/ Nội dung 2: - GV tổ chức cho HS lớp tập phát biểu ý kiến qua báo cáo của ban cán sự lớp, từ đó chuẩn bị ND biện pháp phát huy kết quả đạt được và khắc phục những tồn tại. 3/ Nội dung 3: - GV kết luận, biểu dương thành tích HS đã đạt được và nhắc nhở những tồn tại trong tuần căn dặn HS. - Khắc phục những hạn chế, giữ vững điểm mạnh. - Kế hoạch tuần 31 - Thực hiện lễ phép với người lớn ở mọi nơi. - Chấp hành nền nếp, vệ sinh trường lớp. - Không chơi các trò chơi nguy hiểm, không chạy nhảy nô đùa... - Thực hiện an toàn giao thông, phòng chống dịch sốt xuất huyết, vệ sinh an toàn thực phẩm, đuối nước,. - Giúp đỡ bạn đọc chậm viết mắc lỗi nhiều, bạn gặp khó khăn trong học tập. - Thực hiện tốt các quy định của trường, lớp. - Ôn tập chuẩn bị thi cuối học kỳ II. - Ban cán sự lớp báo cáo kết quả hoạt động trong tuần. - HS nghiêm túc trong quá trình học tập. - HS lớp nối nhau phát biểu ý kiến. - HS chú ý theo dõi - HS lắng nghe. BAN GIÁM HIỆU DUYỆT ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thanh Tùng, ngày .... tháng .... năm 2018 PHÒNG GD& ĐT ĐẦM DƠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH TÂN ĐIỀN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỚP: 2A1 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN LỄ THỨ : 31 (TỪ NGÀY 23/04 ĐẾN NGÀY 27/04) Thứ, ngày Buổi Tiết, TKB Môn Tiết PPCT Tên bài dạy Hai 23/04 Sáng 1 SHĐT 3 Tập viết 31 Chữ hoa N (Kiểu 2) 4 Luyện TV 211 Ôn tập Ba 24/04 Sáng 1 Tập đọc 91 Chiếc rễ đa tròn (Tiết 1) 2 Tập đọc 92 Chiếc rễ đa tròn (Tiết 2) Chiều 2 Kể chuyện 31 Chiếc rễ đa tròn (Tiết 1) 3 Luyện TV 211 Ôn tập Tư 25/04 Sáng 1 Chính tả 61 Nghe – viết: Việt Nam có Bác 3 Luyện TV 213 Ôn tập 4 Đạo đức 31 Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 2) Năm 26/04 Sáng 1 Tập đọc 93 Cây và hoa bên lăng Bác Chiều 1 LT& Câu 31 Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy 2 Luyện TV 214 Ôn tập 3 Luyện TV 215 Ôn tập Sáu 27/04 Sáng 1 Chính tả 62 Nghe – viết : Cây và hoa bên lăng Bác 2 Luyện TV 216 Ôn tập Chiều 1 Tập L văn 31 Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ 2 Luyện TV 217 Ôn tập 3 SHCT Tuần 31 DUYỆT BGH Thanh Tùng, ngày 20 tháng 04 năm 2018 GVCN Nguyễn Thị Hoàn PHÒNG GD& ĐT ĐẦM DƠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH TÂN ĐIỀN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỚP: 2A1 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN LỄ THỨ : 32 (TỪ NGÀY 30/04 ĐẾN NGÀY 4/05) Thứ, ngày Buổi Tiết, TKB Môn Tiết PPCT Tên bài dạy Hai 30/04 Sáng 1 SHĐT 3 Tập viết 32 Chữ hoa Q (Kiểu 2) 4 Luyện TV 218 Ôn tập Ba 01/05 Sáng 1 Tập đọc 94 Chuyện quả bầu (Tiết 1) 2 Tập đọc 95 Chuyện quả bầu (Tiết 2) Chiều 2 Kể chuyện 32 Chuyện quả bầu 3 Luyện TV 219 Ôn tập Tư 02/05 Sáng 1 Chính tả 63 Nghe – viết: Chuyện quả bầu 3 Luyện TV 220 Ôn tập 4 Đạo đức 32 Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa của trường, của lớp. Năm 03/05 Sáng 1 Tập đọc 96 Tiếng chổi tre Chiều 1 LT& Câu 32 Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy 2 Luyện TV 221 Ôn tập 3 Luyện TV 222 Ôn tập Sáu 04/05 Sáng 1 Chính tả 64 Nghe – viết: Tiếng chổi tre 2 Luyện TV 223 Ôn tập Chiều 1 Tập L văn 32 Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc 2 Luyện TV 224 Ôn tập 3 SHCT Tuần 32 DUYỆT BGH Thanh Tùng, ngày 20 tháng 04 năm 2018 GVCN Nguyễn Thị Hoàn TUẦN 31 Thứ hai, ngày 23 tháng 04 năm 2018 Tập viết CHỮ N HOA (KIỂU 2) I.Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa N- kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.); chữ và câu ứng dụng Người (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.) Người ta là hoa đất (3 lần ). Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng . - HS vượt bậc, nổi trội đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp ) trên trang vở Tập viết 2. II.Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Mẫu chữ N hoa. Bảng phụ : Người ta là hoa đất. 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.KT bài cũ: Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. - Cho học sinh viết một số chữ M - Mắt vào bảng con. - Nhận xét. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng b.Hướng dẫn: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa. Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng. *. Quan sát một số nét, quy trình viết : - Chữ N hoa kiểu 2 cao mấy li ? - Chữ N hoa kiểu 2 gồm những nét cơ bản nào ? - Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ N hoa kiểu 2 gồm có : - Nét 1 : Đặt bút trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), dừng bút ở ĐK2. - Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở ĐK2. - Giáo viên viết mẫu chữ N trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết. * Viết bảng : - Yêu cầu HS viết 2 chữ N - N vào bảng. * Viết cụm từ ứng dụng : Mẫu chữ từ ứng dụng - Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. * Quan sát và nhận xét : - Nêu cách hiểu cụm từ trên ? Cụm từ trên ca ngợi con người, con người là đáng quý là tinh hoa của trái đất. - Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? - Độ cao của các chữ trong cụm từ “Người ta là hoa đất” như thế nào ? - Cách đặt dấu thanh như thế nào ? - Khi viết chữ Người ta nối chữ N với chữ g như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. Hoạt động 2 : Viết vở. Mục tiêu : Biết viết N- Người theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ. - Hướng dẫn viết vở. - Chấm bài - nhận xét. Chú ý chỉnh sửa cho các em. 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét bài viết của học sinh. - Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Hoàn thành bài viết . - Nộp vở theo yêu cầu. - 1 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - Chữ N hoa, Người ta là hoa đất . - Chữ N kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li . - Chữ N hoa kiểu 2 gồm có hai nét giống nét 1 và nét 3 của chữ M kiểu 2. - Vài em nhắc lại. - Vài em nhắc lại cách viết chữ N. - Theo dõi. - Viết vào bảng con N - N - Đọc : N - N - Quan sát. - 2 - 3 em đọc : Người ta là hoa đất. - Quan sát. - 1 em nêu : Ca ngợi con người. - Học sinh nhắc lại . - 5 tiếng : Người, ta, la, hoa, đất. - Chữ N, g, l, h cao 2,5 li, chữ đ cao 2 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Dấu huyền đặt trên chữ ơ, a, dấu sắc đặt trên chữ â . - Nét cuối của chữ N chạm nét cong của chữ g. - Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. - Bảng con : N- Người - Viết vở. -Viết bài nhà/ tr 30. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CHỮ N HOA (Kiểu 2) I.Mục tiêu - Luyện viết thêm chữ hoa N ; chữ nghiêng và câu ứng dụng trong vở tập viết. II.Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ N hoa. - Vở Tập viết, bảng con. III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: a.KT bài cũ: - Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. - GV chấm nhận xét - ghi vở tập viết 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1: Viết vở. Mục tiêu : Tập viết chữ nghiêng, luyện viết thêm chữ hoa N và cụm từ ứng dụng. - Cho HS tự viết vào trong vở tập viết - Hướng dẫn viết vở. - Chú ý chỉnh sửa cho các em. - GV chấm bài, nhận xét chung. 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét bài viết của học sinh. - Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. - Nhận xét tiết học - Dặn dò - Hát - Lắng nghe. - Nộp vở theo yêu cầu. - Chữ N hoa, Người ta là hoa đất - HS tự viết vào trong vở tập viết. - HS chú ý lắng nghe GV nhận xét, dặn dò. Thứ ba, ngày 24 tháng 04 năm 2018 Tập đọc CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I.Mục tiêu - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. (trả lời được các CH 1; 2; 3; 4) - HS vượt bậc, nổi trội trả lời được CH5. *MT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống con người. II.Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Tranh : Chiếc rễ đa tròn. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.KT bài cũ: - Gọi 3 em đọc bài “Cháu nhớ Bác Hồ” - Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ? - Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác ? - Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu ? - Nhận xét, ghi vở. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng b.Hướng dẫn: Hoạt động 1 : Luyện đoc . Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Bác Hồ, chú cần vụ) - Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên. - GV nêu giọng đọc chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên. - Đọc từng câu:Kết hợp luyện phát âm từ khó -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -Cho HS luyện đọc các từ : thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. - Luyện đọc câu dài : Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.// -Nói rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// - Đọc từng đoạn trong nhóm: - Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm - Cho HS đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN - Đồng thanh (từng đoạn, cả bài). - Yêu cầu HS đọc thầm chú giải 1 phút. - Gọi HS nêu một số từ. TIẾT 2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Cho hs đọc thầm và lần lượt trả lời câu hỏi. - Thấy chiếc rễ đa nằm trên mắt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? - Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào ? - Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ? - Từ câu chuyện trên em hãy nói một câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi ? một câu về tình cảm thái độ của Bác đối với mọi vật xung quanh. - Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống mặt đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. - Gọi HS nêu nội dung bài. Luyện đọc lại : - Gọi 2 - 3 nhóm đọc theo phân vai. - Gọi 2 - 3 em đọc lại truyện . - Nhận xét. 4.Củng cố - Dặn dò: - Câu chuyện cho em biết điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò – Đọc bài. - 3 em đọc bài và TLCH. - Ô Lâu. - Vì giặc cấm nhân dân ta hướng về cách mạng. - Đôi má hồng hào.Tóc bạc phơ, Mắt sáng - Chiếc rễ đa tròn. - Lớp theo dõi đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu . - HS luyện đọc các từ : thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo, vườn, tần ngần, cu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxNGUYỄN THỊ HOÀN B2 LỚP 2A1 TUẦN 29 - 30-31-32 (FLIE WORK).docx
Tài liệu liên quan