Giáo án Vật lý 6 tiết 9: Lực kế – phép đo lực trọng lượng và khối lượng

I.Tìm hiểu lực kế:

 1). Lực kế là gì?

Là dụng cụ dùng để đo lực.

 2). Mô tả lực kế lò xo đơn giản:

C1: (1) Lò xo.

 (2) Kiểu chỉ thị.

 (3) Bảng chia độ.

C2:

II/. Đo 1 lực bằng lực kế:

 1). Cách đo lực:

C3: (1) Vạch 0

 (2) Lực cần đo

 (3) Phương.

Khi đo lực cần phải đặt lực kế sao cho lò xo của nó dọc theo phương của lực cần đo.

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 9: Lực kế – phép đo lực trọng lượng và khối lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 Ngày soạn: Tiết PPCT: 9 Ngày dạy: BÀI 10 : LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG Mục đích : 1/ Kiến thức: - Đo được lực bằng lực kế - Viết được cơng thức trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo p, m. 2/ Kỹ năng: Vận dụng được cơng thức P = 10m 3/ Thái độ: rèn tính sáng tạo, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: Sáu nhĩm: mỗi nhĩm: 1 lực kế 3N, 1 sợi dây, quả nặng. III. Hoạt động lên lớp: 1/ Ổn định lớp: ( 1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Lấy ví dụ về vật cĩ tính đàn hồi? - Nêu đặc điểm của lực đàn hồi? 3/ Giảng bài mới: (34’) * Giới thiệu bài: (1’) Làm thế nào để biết lực mà mũi tên tác dụng lên dây cung có cường độ là bao nhiêu? TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 11’ 12’ 5’ 5’ *HĐ 1: Tìm hiểu lực kế: - Gọi Hs đọc thông tin. - Lực kế dùng để làm gì? - Giới thiệu dụng cụ và phát cho hs. - Yc hs tìm hiểu cấu tạo lực kế và hòan thành C1. - Gọi hs cho biết GHĐ và ĐCNN của lực kế. *HĐ 2: Đo lực bằng lực kế. - Hướng dẫn hs hiệu chỉnh số 0. - Hướng dẫn hs đo lực kéo. - Y/c hs hòan thành C3. - Hướng dẫn hs đo trọng lượng SGK. - Yc các nhóm so sánh lết quả. - Yc hs trả lời C5. *HĐ 3: Công thức liên hệ giữa m và P. - m = 100g thì P = ? - Gọi Hs trả lời C6. - Thông báo công thức P. *HĐ 5: Vận dụng: - Gọi HS đọc câu C7, trả lời câu hỏi. C8: Hướng dẫn HS thực hiện câu C8 ở nhà. C9: Yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi. - Đọc từ SGK . - Dùng để đo lực. - Nhận dụng cụ. C1: 1) Lò xo. 2). Kiểu chỉ thị. 3). Bảng chia độ. C2: - Làm theo hướng dẫn. - Xem ảnh và đo lực kéo. - C3: (1) Vạch 0 (2) Lực cần đo (3) Phương - Tiến hành đo. - So sánh. Thảo luận nhóm. - P= 1N C6: m = 100g è P = 1N. P = 2N è m = 200g m = 1kg è P = 10N C7: Vì trọng lượng tỉ lệ với khối lượng. - Theo dõi. C9: P = 10m = 10x3200 = 32000N. I.Tìm hiểu lực kế: 1). Lực kế là gì? Là dụng cụ dùng để đo lực. 2). Mô tả lực kế lò xo đơn giản: C1: (1) Lò xo. (2) Kiểu chỉ thị. (3) Bảng chia độ. C2: II/. Đo 1 lực bằng lực kế: 1). Cách đo lực: C3: (1) Vạch 0 (2) Lực cần đo (3) Phương. Khi đo lực cần phải đặt lực kế sao cho lò xo của nó dọc theo phương của lực cần đo. 2). Thực hành đo lực: C5: vì lực vần đo là P. III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng: C6: m = 100g ’ P = 1N. P = 2N ’ m = 200g m = 1kg ’ P = 10N P = 10. m IV. Vận dụng: C7: Vì trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của nó. C8. C9. m = 3,2tấn = 3200kg. ’P = 10m = 10x3200 = 32000N. 4/ Củng cố: (4’) - Khi đo ta phải cầm lực kế ở tư thế nào? - Làm bài tập 10.1 trong SGK. 5/ Dặn dị: (1’) - Xem lại bài. - Lảm bài tập 10.2, 10.3 SBT. - Nghiên cứu bài khối lượng riêng, trọng lượng riêng. Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai 10.doc