Giáo án Vật lý 9 hoàn chỉnh

 MÁY BIẾN THẾ

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Nêu được các bộ phận chính của Máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau được cuốn quanh 1 lõi sắt chung.

- Nêu được công dụng của chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức: =

- Giải thích được máy biến thế hoạt động được dưới dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện 1 chiều không đổi.

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong kĩ thuật.

3. Thái độ:

- Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn một cách logic trong phong cách học vật lý và áp dụng kiến thức vật lý trong kĩ thuật và cuộc sống.

 

doc49 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 9 hoàn chỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lần và công suất của bếp tăng 4 lần (P=) Kết quả thời gian đun sôi nước () giảm 4 lần. 4. Củng cố: (4 Phút) GV: Hệ thống bài, một số công thức cần ghi nhớ 5. Dặn dò: (1 Phút) Hoàn thiện các bài tập còn lại. Ôn tập chuẩn bị giờ sau ôn tập. LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn: 30/ 10/ 2018 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Đánh giá được kết quả học tập của HS: về kiến thức, kỹ năng vận dụng Qua bài kiểm tra, HS: và GV: rút ra được kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế 3. Thái độ: Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) GV đọc đề bài 1 lần. Phát đề, yêu cầu HS làm bài. 3. Nội dung bài mới: ( Phút) a. Đặt vấn đề: Đã nghiên cứu xong II và III chương đầu tiên Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học. b. Triển khai bài: Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học Bài mới: Vật mẫu: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Điện trở của dây dẫn. Định luật ôm 4 câu 6 điểm Phát biểu được định luật ôm đối với đoạn mạch có điện trở. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó (Câu 1) Hiểu rõ tính chất của các đoạn mạch nối tiếp, song song và vẽ được sơ đồ mạch điện (Câu 4a) Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch có 3 điện trở Vận dụng công thức điện trở giải thích được các hiện tượng liên quan đến điện trở (Câu 4b) Vận dụng được định luật ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. (Câu 5a) 6 điểm Tỉ lệ: 60% 2điểm=% 1điểm=% 2điểm=% 1điểm=% 60% Công và công suất của dòng điện. Định luật Jun - Len xơ 4 câu 4 điểm Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. (Câu 2) Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và số oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. (Câu 3a) Vận dụng được công thức tính công suất điện A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện. (Câu 3b) Vận dụng được công thức của định Jn - Len xơ để giải bài tập (Câu 5b) 4 điểm Tỉ lệ: 40% 1điểm=25% 1điểm=25% 1điểm=25% 1điểm=25% 40% Tổng 3 điểm 2 điểm 3 điểm 2 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1 (2 điểm): a. Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm, cho biết tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức? b. Thương số là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn? Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này có thay đổi không? Vì sao? Câu 2 (1 điểm): Viết công thức tính công của dòng điện và chỉ rõ các đại lượng có mặt trong công thức? Câu 3 (1.5 điểm): Một bóng đèn ghi 220V - 100W. a. Cho biết ý nghĩa của 2 con số ghi trên bóng đèn? b. Bóng đèn được thắp sáng liên tục ở hiệu điện thế U = 220V trong 4h. Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ điện? Câu 4 (3 điểm): Người ta mắc điện trở R1 = 10 song song với một bóng đèn loại 6V - 3W rồi nối tiếp với biến trở có điện trở lớn nhất Rb = 20 vào hiệu điện thế không đổi U = 18V. a.Vẽ sơ đồ mạch điện Phải điều chỉnh biến trở có giá trị R2 là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? b. Nếu thay biến trở bằng đèn ghi 12V-12W thì cả hai đèn có sáng bình thường không? tại sao? Câu 5 (2.5 điểm): Trên vỏ của một ấm điện có ghi 220V - 1000W, dây đốt( dây moay so) được làm bằng hợp kim Nikêlin có bán kính tiết diện r = 0,05mm. a. Tính chiều dài của dây đốt (Dây mây so), biết ? b. Dùng ấm điện trên ở hiệu điện thế U = 220V để đun sôi 1,5 lít nước ở nhiệt độ 200C mất 10 phút. Tính hiệu suất của ấm? 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: a. Nội dung: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Hệ thức Trong đó: I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn (V) R là điện trở của dây ( ) b. Thương số là đại lượng đặc trưng cho điện trở của dây dẫn Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không thay đổi vì khi U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần 0.5điểm 0.25điểm 0.25điểm Câu 2: Thương số là đại lượng đặc trưng cho điện trở của dây dẫn Khi thay đổi hiệu điện thế U thì giá trị này không thay đổi vì khi U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần. 0.5điểm 0.5điểm Câu 3: a. Con số 220V - 100W cho biết bóng đèn này khi sử dụng ở hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức 220V thì tiêu thụ 1 công suất bằng công suấ định mức ghi trên bóng đèn 100 W b. Điện năng tiêu thụ trong 4 giờ: A = P.t = 100. 14400s = 1440000 J Số đếm của công tơ điện: N = A: 3,6.106 = 0,4 Kwh 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm Câu 4. a. Sơ đồ mạch điện R1 Rb Đ + - U b. Vì R1 // Rđ => U1 = Uđ = 6V I1 = U1 / R1 = 0,6A Khi đèn sáng bình thương: Iđm = Vì (R1 // Rđ ) nt Rb => I = Ib = I1 + Iđm = 1,1A và Ub = U – Uđ = 12V => R2 = Ub / Ib = 12/1,1=10,9 Nếu thay biến trở bằng bóng đèn 12V-12W thỡ điện trở của đèn khi sáng bình thường là: Rđ=U2/ R=12. Điện trở của đoạn mạch là: R=120/22+12=17,545 Cường độ dũng điện qua đèn I=18/17,545=1,03A Vậy đèn Đ2 vẫn sáng bình thường 1điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5điểm 0.5điểm Câu 5: Điện trở của dây: R = U2/P = 2202/1000 = 48,4 S=.r2=3,14.0,052 = 0,00785mm2 = 0,00785.10-6m2 R=.=> = = 0.95m b. Nhiệt lượng nước thu vào: Qi = Qthu = m.c.t0 = 1,5.4200.80 = 504000J Nhiệt lượng mà dây đun toả ra: Qtp = Qtoả = I2.R.t = P.t = 1000.600 = 600000 J Hiệu suất của ấm: H= .100% = .100% = 84% 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm Tuần 15 Tiết 29 Ngày soạn:27/ 11/ 2018 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. 2. Kỹ năng: Giải thích được nguyên tắc hoạt động (Về mặt tác dụng lực và chuyển hóa năng lượng) của động cơ điện một chiều. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế Nghiêm túc trong giờ học. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Câu hỏi: Nêu quy tắc bàn tay trái? Đáp án: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 10 Phút 12 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu trên mô hình sgk (hình 28.1) Chỉ ra bộ phận chính của động cơ khi GV yêu cầu. GV: Chú ý học sinh tác dụng của cổ góp điện. HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu sgk thực hiện C1 Dự đoán hiện tượng xảy ra với khung dây. HS: Hoạt động nhóm thực hiện C3. Làm TN để kiểm tra dự đoán. Rút ra nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều. Hoạt động 3: Phát hiện ra sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện. HS: Nêu nhận xét về sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện. GV: Chốt lại. Hoạt động 4: Vận dụng HS: Hoạt động nhóm trả lời C5, C6. Tham gia thảo luận thống nhất đáp án. GV: Quan sát hs làm việc và tổ chức thảo luận trước lớp. I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. 1. Các bộ phận chính Nam châm Khung dây Bộ góp điện (Hình 28.1) 2. Nguyên tắc hoạt động Dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. C1: F2 hướng vào trong, F1 hướng ra ngoài. C2: Khung dây quay do tác dụng của 2 lực. 3. Kết luận.( SGK -Tr 77) Động cơ điện một chiều : Hai bộ phận chính : Bộ phận quay( Rôto) : Khung dây Bộ phận đứng yên (stato): Nam châm III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện. Điện năng chuyển hoá thành cơ năng. IV. Vận dụng. C5. Quay ngược chiều kim đồng hồ. C6. Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh như nam châm điện. C7. Động cơ điện có mặt trong gia đình phần lớn là động cơ điện xoay chiều, như quạt điện, máy bơm, máy giặt Ngày nay động cơ điện một chiều có mặt trong phần lớn các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em. 4. Củng cố: (4 Phút) GV củng cố cho HS bằng bản đồ tư duy 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài, làm bài tập sách bài tập. Chuẩn bị bài sau: Bài tập . Tuần 18 Tiết 36 Ngày soạn: 18/ 12/ 2018 KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức: Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở,viết được hệ thức và nêu được ý nghĩa,đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức. Vận dụng được định luật ôm để giải bài tập. Vận dụng được công thức tính công , công suất để giải thích bài tập . Giải được bài tập về mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biết được sự tồn tại của từ trường 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tái hiện kiến thức đã học , kĩ năng áp dụng kiến tthức vào giải các dạng bài tập. 3. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra, đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm Học Sinh: Nội dung ôn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) Nắm sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Đọc đề bài 1 lần. Phát đề, yêu cầu HS: làm bài. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề. b. Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: chú ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 5. Dặn dò: (1 Phút) Ôn lại các nội dung đã học 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm 3 câu 4 điểm Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở,viết được hệ thức và nêu được ý nghĩa,đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức. (Câu 1) Vận dụng được định luật Ôm để giải bài tập. (Câu 2) Giải được bài tập về mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. (Câu 3) 4 điểm Tỉ lệ: 40% 1.5điểm=37% 1.5điểm=38% 1điểm=25% 40% Công và công suất điện 2 câu 3 điểm Nêu được công thức tính công suất . Nêu được ý nghĩa của số Oát ghi trên các dung cụ điện. (Câu 4) Biết áp dụng công thức tính công suất P=U.I để giải bài tập. (Câu 5a) Biết áp dụng công thức A = U.I.t để tính công của dòng điện. (Câu 5b) 3 điểm Tỉ lệ: 30% 1điểm=33% 1điểm=33% 1điểm=33% 30% Nam châm vĩnh cửu 2 câu 2 điểm Hiểu được môi trường tồn tại của từ trường . Nêu được cách nhận biết từ trường. (Câu 6) Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. (Câu 7) 2 điểm Tỉ lệ: 20% 1điểm=50% 1điểm=50% 20% Tổng 2.5 điểm 1 điểm 4.5 điểm 2 điểm 10 điểm 2. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (1.5 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 2: (1.5 điểm) Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 và cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là 0.5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó . GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 2: Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Hệ thức của định luật Ôm: , Trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω). 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2: Áp dụng công thức: U = I.R Ta có: U = 0,5. 12 = 6V 0.5 điểm 1 điểm Câu 3: Áp dụng công thức: 1 điểm Câu 4: Cônng thức tính công suất : P = U.I Ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện : - Số Oát ghi trên 1 dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 5: a.Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn : P=U.I I = P/U = 6/12 = 0,5 A b. Điện năng mà đèn sử dụng trong 1 giờ ( 3600 s ) : A = U.I.t = 12.0,5.3600 = 21600 J 1 điểm 1 điểm Câu 6: Từ trường là môi trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện và xung quanh trái đất. Dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. 1 điểm Câu 6: Đưa thanh nam châm lại gần các quả đấm cửa . Nếu quả đấm cửa nào bị thanh nam châm hút thì đó được làm bằng sắt mạ đồng còn quả đấm cửa nào không bị thanh nam châm hút thì đó là quả bằng đồng. 2 điểm HỌC KỲ II Tuần 20 Tiết 37 Ngày soạn: 08/ 01/ 2019 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua Tiết diện S của cuộn dây Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. 2. Kỹ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra 3. Thái độ: Cẩn thận tỉ mỉ yêu thích môn học II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 12 Phút 10 Phút Hoạt động 1: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều, tìm hiểu trong TH nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều Thảo luận theo nhóm sau khi thí nghiệm hoàn thành C1 Vì sao lại mắc 2 đèn LED song song ngược chiều? => Rút ra kết luận Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi ntn? Hoạt động 2: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều Yêu cầu HS quan sát H33.2 Trả lời C2 Làm thí nghiệm kiểm tra Yêu cầu HS quan sát H33.3 Thảo luận nhóm trả lời C3, đại diện các nhóm trả lời và nhận xét Làm thí nghiệm kiểm tra => Rút ra kết luận Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi nào? Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố. GV làm thí nghiệm như H 33.4 SGK Yêu cầu HS trình bày hiện tượng quan sát được hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ TH nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng x/c GV: Thống nhất câu trả lời Đọc có thể em chưa biết Đọc có thể em chưa biết BTVN: SBT I. Chiều của dòng điện cảm ứng 1. Thí nghiệm C1: Chiều dòng điện cảm ứng trong 2 TH trên ngược nhau 2. Kết luận Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua Tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm và ngược lại. 3) Dòng điện xoay chiều Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều. II. Cách tạo ra Dòng điện xoay chiều. 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín. C2. Số đường sức từ xuyên qua Tiết diện S của cuộn dây tăng, giảm liên tục. 2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường. 3. Kết luận Trong cuộn dây dẫn kín dòng điện cảm ứng xc xuất hiện khi cho n/c quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường III. Vận dụng C4: Khi cuộn dây quay được 1/2 vòng thì số đường sức từ tăng lên và có 1 bóng sáng. Khi quay tiếp 1/2 vòng nữa thì số đường sức từ lại giảm và bóng còn lại sẽ sáng. Do vậy cứ 1 vòng quay thì mỗi bóng chỉ sáng trên 1/2 vòng mà thôi. 4. Củng cố: (4 Phút) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị cho giờ sau. LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 20 Tiết 38 Ngày soạn: 08/ 01/ 2019 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nhận biết được hai bộ phận chính của một Máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy Trình bày được nguyên tắc hoạt động của Máy phát điện xoay chiều Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục 2. Kỹ năng: Quan sát, mô tả trên hình vẽ. thu nhận thông tin từ SGK 3. Thái độ: Thấy được vài trò của vật lý học -> yêu thích môn học II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Câu hỏi: nêu định nghĩa và cách tạo ra dòng điện xoay chiều? Đáp án: dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian. Để tạo ra dòng điện xoay chiều thì có thể cho nam châm quay trước cuộn dây hoặc cho cuôn dây quay trong từ trường của nam châm. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. TH nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất Chữa bài tập: 33.1, 33.2 SBT Đinamô xe đạp và máy phát điện khổng lồ trong các nhà máy có gì giống và khác nhau? => Bài mới b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 12 Phút 10 Phút Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều Yêu cầu HS quan sát H 34.1, 34.2 SGK Quan sát mô hình Máy phát điện chỉ rõ và gọi tên các bộ phận chính. Cá nhân hoàn thành C1, C2 Tổ chức cho HS thảo luận chung cả lớp => Rút ra kết luận Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là roto thế nào là Stato Quan sát mô hình Máy phát điện chỉ rõ rôto và stato Hoạt động 2: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật và sản xuất GV: Nêu đặc tính kĩ thuật của máy phát điện xoay chiều HS: Nắm bắt thông tin HS: Suy nghĩ và nêu cách làm quay máy phát điện GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố. Hoạt động cá nhận hoàn thành câu 3. GV tổ chức cho HS thảo luận chung cả lớp Củng cố: Trong mỗi loại Máy phát điện xoay chiều, rôto là bộ phận nào, stato là bộ phận nào? I. Cấu tạo và hoạt đông của máy phát điện xoay chiều 1. Quan sát Cá nhân hoàn thành C1, C2 2. Kết luận Các máy phát điện xoay chiều đều có 2 bộ phận chính là n/c và cuộn dây dẫn Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay được gọi là rôto II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật 1. Đặc tính kĩ thuật: Umax = 25000 (V) Imax = 2000 (A) Pmax = 300 (MW) f = 50 (HZ). 2. Cách làm quay máy phát điện: - Có nhiều cách làm quay mát phát điện như: dùng động cơ nổ, tuabin nước, cánh quạt gió III. Vận dụng C3: Đều có 2 bộ phận chính khác nhau về các đặc tính kĩ thuật 4. Củng cố: (4 Phút) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị cho giờ sau. Tuần 22 Tiết 41 Ngày soạn: 22/ 01/ 2019 MÁY BIẾN THẾ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nêu được các bộ phận chính của Máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau được cuốn quanh 1 lõi sắt chung. Nêu được công dụng của chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức: = Giải thích được máy biến thế hoạt động được dưới dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện 1 chiều không đổi. Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện 2. Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong kĩ thuật. 3. Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn một cách logic trong phong cách học vật lý và áp dụng kiến thức vật lý trong kĩ thuật và cuộc sống. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Máy biến thế, tranh vẽ cách lắp đặt máy biến thế. Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Muốn giảm hao phí trên đường dây tải điện thì ta làm thế nào là có lợi nhất? => bài mới b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 12 Phút 10 Phút Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của máy biến thế GV: Yêu cầu HS quan sát H 37.1 và Máy biến thế Thực hành Nhận biết các bộ phận chính của máy? Số vòng dây 2 cuộn giống nhau? Dòng điện có thể chạy từ cuộn dây này sang cuộn dây kia được không? vì sao? Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế Thế nào là cuộn sơ cấp, thứ cấp? Yêu cầu đọc và dự đoán hiện tượng nêu ra ở C1 GV: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán Thảo luận nhóm trả lời C2 Nêu nguyên tắc hoạt động của Máy biến thế Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của làm biến đổi hđt của máy biến thế HS: Đọc số vòng dây trên cuộn sơ cấp, thứ cấp. GV: Cho học sinh quan sát thí nghiệm, ghi số liệu vào bảng 1 (Căn cứ vào bảng kết quả rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa U và n -> Rút ra kết luận Khi nào máy có tác dụng làm tăng U, khi nào làm giảm => mấy loại Máy biến thế? Hoạt động 3: Tìm hiểu các lắp đặt Máy biến thế Quan sát H 37.2 Chỉ rõ vị trí nào đặt máy tăng thế, hạ thế? Giải thích lý do? Hoạt động 4: Vận dụng HS: Luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế 1. Cấu tạo - Hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện - 1 lõi sắt chung 2. Nguyên tắc hoạt động C1 Đèn sáng vì có dòng điện cảm ứng C2 Dòng điện trong cuộn thứ cấp là dòng xoay chiều, muốn có dòng điện phải có 1 hđt ở hai đầu cuộn dây => 2 đầu cuộn thứ cấp là hđt xoay chiều. 3. Kết luận - Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp của Máy biến thế 1 hđt xoay chiều thì ở 2 đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện 1 hđt xoay chiều. II. Tác dụng làm biến đổi hđt của máy biến thế 1. Quan sát 2. Kết luận - HĐT ở 2 đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn. = III. Lắp đặt Máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện IV. Vận dụng C4: Áp dụng công thức: suy ra thay các giá trị vào ta được: a. (vòng) b. (vòng) 4. Củng cố: (4 Phút) Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập Chuẩn bị cho giờ sau. Tuần 22 Tiết 42 Ngày soạn: 22/ 01/ 2019 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Ôn tậpvà hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện , dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy biến thế. 2. Kỹ năng: Luyện tập thêm về vận dụng những kiến thức vào một số trường hợp cụ thể 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 22 Phút Hoạt động 1: Báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra (Từ câu 1 - câu 9) GV: Gọi học sinh trả lời các câu hỏi tự kiểm tra. HS: Trả lời câu hỏi GV đưa ra Các học sinh khác bổ xung khi cần thiết. Hoạt động2 : Thực hiện phần vận dụng HS: Suy nghĩ và trả lời C10 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C10 HS: Thảo luận với câu C11 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C11 HS: Suy nghĩ và trả lời C12 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C12 HS: Suy nghĩ và trả lời C13 GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C13. I. Tự kiểm tra: 1: .lực từ . kim nam châm 2: C 3: trá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Vat ly 9_12390617.doc