Giáo án Vật lý 9 trọn bộ

CHƯƠNG III: QUANG HỌC

Tiết 44:

BÀI 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức:

-Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.

-Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.

b. Kĩ năng:

-Củng cố về biểu diễn tia sáng đã học ở phần quan học lớp 7.

c. Thái độ:

-Yêu thích môn học, hợp tác thu thập thông tin nhóm.

*Tích hợp giáo dục môi trường ứng phó biến đổi khí hậu

Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

-Liên hệ được:

+Các chất khí NO, CO2, CO.ngăn cản sự khúc xạ của ánh sáng và phản xạ các tia sáng lại mặt đất là nguyên nhân làm cho trái đất nóng lên.Tại các đô thị việc sử dụng kính trong xây dựng hợp lí sẽ tránh được việc ô nhiễm ánh sáng.

 

doc325 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 9 trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t công thức -Ghi vở. - HS: Viết công thức định luật Jun - lenxơ Phát biểu nội dung định luật Jun - Len xơ -Tự ghi vở. - HS phát biểu qui tắc nắm tay phải, Qui tắc bàn tay trái. - 1HS trả lời, HS khác nhận xét bổ xung. - 1HS trả lời, HS khác nhận xét bổ xung. - 1HS trả lời, HS khác nhận xét bổ xung. -Ghi vở -Nghe, hệ thống KT U R1 R2 R3 I. Ôn tập lí thuyết 1. Định luật ôm: I = U/R 2. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: R = 3. Công suất điện: P = U.I =I2.R = Điện năng tiêu thụ: A = P.t = U.I.t = I2.R.t = .t 4.Định luật Jun - Lenxơ: * Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. *Công thức : Q = I2Rt 5. Qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái. 6. Sự nhiễm từ của sắt và thép. 7. Động cơ điện một chiều. 8. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, bài tập -YC HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trình bày ?Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ?Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết từ trường -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ?Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng được xác định bằng cách nào. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ?Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng -YC các nhóm nhận xét chéo -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức -Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trình bày -HS đại diện nhóm TL -Ghi vở. -HS đại diện nhóm TL -Ghi vở. -HS đại diện nhóm TL -HS đại diện nhóm TL -Ghi vở. -HS đại diện các nhóm nhận xét chéo -Ghi vở -Giống: đều có từ tính -Khác: Nam châm điện phải có dòng điện thì mới có từ tính -Từ trường tồn tại xung quanh nam châm vĩnh cửu và dây dẫn có dòng điện. Nhận biết bằng nam châm thử. -Lực điện từ -Quy tắc bàn tay trái -Số đường sức từ qua khung dây dẫn biến thiên. Hoạt động 3: Vận dụng ?Bài tập: cho mạch điện như hình vẽ trong đó R1 = 18ôm, R2 = R3 = 40ôm, UAB =76V a, Tính điện trở tương đương RAB của đoạn mạch b, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở -YC 1HS nhận xét -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức,chấm điểm. -Quan sát hình vẽ của GV -1HS lên bảng giải, HS khác làm tại lớp -Nhận xét -Ghi vở II.Bài tập Tóm tắt Cho : R1 = 18 R2 = R3 = 40 UAB = 76V Tìm: a, RTĐ b, I1 = ?; I2 = ? Bài giải a, điện trở tương đương của mạch ta có: R23 = điện trở tương đương: R123 = R1 + R23 = 18+20=38 b, Cường độ dòng điện qua R1: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch (có R2//R3): U23 = I1R23=220=40V Cường độ dòng điện qua R2 và R3 I2=I3 = U R1 R2 R3 c. Củng cố, luyện tập: - Nêu cá bước giải bài tâp liên quan đến quy tắc nắm tay phải và bàn tay trái? -Nhận xét hệ thống hoá kiến thức - HS1 trả lời, HS2 nhận xét bổ sung. -HS nhận xét bổ sung d. Hướng dẫn tự học ở nhà: -Học thuộc ghi nhớ, làm BT trong SBT. -Chuẩn bị trước nội dung bài 33. _______________________________________________________________ Lớp: 9 Tiết(TKB): Ngày thi: Tổng số: Vắng: Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phòng GD ra đề) Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 9A 9B Tiết 36: BÀI 33 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. b. Kĩ năng: -Làm được thí nghiệm đơn giản để tạo ra dòng điện xoay chiều . c. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu tác dụng của dòng điện xoay chiều trong thưc tế. - Yêu thích môn học, hợp tác thu thập thông tin nhóm. *Tích hợp giáo dục môi trường -Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a.Giáo viên: -Cuộn dây dẫn có đèn LED, nam châm thẳng+trục quay, nam châm chữ U, khung dây, tranh phóng to hình 33.4 SGK trang 92. b.Học sinh: -Mỗi nhóm: Một cuộn dây dẫn có đèn LED, nam châm thẳng+trục quay. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) b.Nội dung bài mới: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều -Yêu cầu học sinh đọc TT +Nêu dụng cụ và các bước thí nghiệm? -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm -Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: +Vì sao lại phải dùng hai đèn LED mắc song song và ngược chiều? +Yêu cầu HS trả lời câu C1, rút ra kết luận? -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức, kết luận -HS đọc TT trả lời câu hỏi -HS thí nghiệm theo nhóm -1HS TL HS khác nhận xét bổ xung -HS ghi vở I. Chiều dòng điện cảm ứng 1. Thí nghiệm C1 2. Kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường xức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây đó giảm Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm mới: Dòng điện xoay chiều -Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi như thế nào? -Nêu khái niệm dòng điện xoay chiều? -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức, kết luận -1HS trả lời HS2 nhận xét bổ xung -Ghi vở 3. Dòng điện xoay chiều -Dòng điện luôn phiên đổi chiều như trên gọi là dòng điện xoay chiều Hoạt động 3: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều -Khi cho nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nào? nêu dự đoán? trả lời câu C2 -Thí nghiệm kiểm tra +Hai đèn vạch ra hai nửa vòng sáng khi cuộn dây quay hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?, thí nghiệm có phù hợp với dự đoán không? -YC các nhóm nhận xét chéo -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức -Khi cho cuộn dây quay thì số đường sức từ xuyên tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nào? nêu dự đoán? trả lời câu C3 -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức -Thí nghiệm kiểm tra -Yêu cầu học sinh rút ra kết luận -Nhận xét, kết luận: *Thông báo kiến thức giáo dục môi trường: -Dòng điện một chiều có hạn chế là khó truyền tải đi xa, việc sản xuất tốn kém và sử dụng ít tiện lợi. Dòng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm hơn dòng điện một chiều và khi cần có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều bằng những thiết bị rất đơn giản. -Tăng cường sản xuất và sử dụng dòng điện xoay chiều. - Sản xuất các thiết bị chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều để sử dụng cho các thiết bị điện một chiều. -1HS trả lời HS2 nhận xét bổ xung -Thí nghiệm theo nhóm các nhóm cử đại diện TL -Các nhóm nhận xét chéo -Tự ghi vở -1HS trả lời HS2 nhận xét bổ xung -Tự ghi vở. -Thực hiện thí nghiệm kiểm tra theo nhóm, rút ra kết luận -Ghi vở -Nghe TT thông tin. II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín C2 2. Khi cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường C3 3. Kết luận: -Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng xoay chều xuất hiện khi cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường. Hoạt động 4: Vận dụng -Yêu cầu học sinh quan sát hình 33.4, đọc TT SGK trả lời câu C4 -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức -HS quan sát, đọc TT và trả lời. HS khác nhận xét bổ sung -Ghi vở III. Vận dụng C4: -Khi khung quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ qua khung dây tăng một trong hai đèn sáng và ngược lại c. Củng cố, luyện tập: -YC 1,2 HS đọc ghi nhớ ? Nêu chiều của dòng điện cảm ứng? ? Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều -Nhận xét hệ thống hoá kiến thức -1,2 HS lần lượt đọc - HS1 trả lời, HS2 nhận xét bổ sung. -HS nhận xét bổ sung *Ghi nhớ: SGK d. Hướng dẫn tự học ở nhà: -Về học thuộc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết SGK. -Làm bài tập trong SBT. -Ôn tập chuẩn bị cho thi học kì I Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 9A 9B Tiết 37: BÀI 34 : MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: -Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. -Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. b. Kĩ năng: -Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. c. Thái độ: -Yêu thích môn học, hợp tác thu thập thông tin nhóm. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a.Giáo viên: -Mô hình máy phát điện xoay chiều. b.Học sinh: -Mỗi nhóm; 1 mô hình máy phát điện xoay chiều, bóng đèn 3V. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) b.Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: xác định vấn đề cần nghiên cứu: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều nhiều loại khác nhau -Trong các bài trước chúng ta đã biết có nhiều cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Dòng điện dùng trong nhà là do các máy điện rất lớn tạo ra. Vậy đinamô xe đạp và máy phát điện khổng lồ trong các nhà máy có gì giống và khác nhau? -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức - Quan sát mô hình trả lời câu hỏi của GV. - HS khác nhận xét bổ xung. Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của các máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện. -Yêu cầu học sinh quan sát mô hình máy phát điện xoay chiều, hình34.1, 34.2 đọc TT ?Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều, trả lời câu C1, C2. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức -Yêu cầu học sinh rút ra kết luận? -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức. Kết luận -HS quan sát, đọc TT SGK -1HS TL, HS khác nhận xét bổ xung -Nghe, tự điều chỉnh nếu sai. -HS1 trả lời HS2 nhận xét bổ xung. -HS ghi vở I. Chiều dòng điện cảm ứng 1. Thí nghiệm C1 C2 2. Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật và trong sản xuất. -Yêu cầu học sinh quan sát hình 34.3, đọc TT ?Nêu đặc tính kĩ thuật và cách làm quay máy phát điện. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức. Kết luận -HS quan sát, đọc TT SGK -1HS TL HS khác nhận xét bổ xung -HS ghi vở II. Máy phát điện điện xoay chiều dùng trong kĩ thuật 1. Đặc tính kĩ thuật -I,U, kích thước, tần số lớn. 2. Cách làm quay máy phát điện -Cách làm quay rôto của máy phát điện: dùng động cơ nổ, tua bin nước, quạt gió.. Hoạt động 3: Vận dụng -Yêu cầu học sinh quan sát hình mô hình máy phát điện và đinamô xe đạp đọc TT câu C3 trả lời câu hỏi: ?So sánh sự giống và khác nhau của hai loại máy phát điện trên. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức. -HS quan sát, đọc TT và trả lời. HS khác nhận xét bổ xung -HS ghi vở III. Vận dụng C3: -Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều. -Khác nhau: Kích thước, công suất, U,I ở đầu ra. c. Củng cố, luyện tập: -YC 1,2 HS đọc ghi nhớ ? Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. ?Nêu đặc tính kĩ thuật và cách làm quay máy phát điện xoay chiều -Nhận xét hệ thống hoá kiến thức -1,2 HS lần lượt đọc - HS1 trả lời, HS2 nhận xét bổ sung. *Ghi nhớ: SGK d. Hướng dẫn tự học: -Về học thuộc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết SGK. -Làm bài tập trong 34.1 - 34.4 SBT. Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 9A 9B Tiết 38: BÀI 35 : CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: -Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều. -Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ. -Nêu được các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và của điện áp xoay chiều b. Kĩ năng: -Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. c. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều trong thực tế. -Yêu thích môn học, hợp tác thu thập thông tin nhóm. *Tích hợp giáo dục môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu. Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt,quang và từ. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a.Giáo viên: -Nam châm điện, nguồn 6V, khóa k, nam châm thẳng, đinh sắt, dây nối. b.Học sinh: -Nam châm điện, nguồn 6V, khóa k, nam châm thẳng, đinh sắt, dây nối. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. ?Nêu đặc tính kĩ thuật và cách làm quay máy phát điện xoay chiều. b.Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Phát hiện dòng điện xoay chiều có cả tác dụng giống và tác dụng khác với dòng điện một chều ? Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện một chiều . ?Dòng điện một chiều có những tác dụng gì . -Nhận xét chuẩn hóa KT. - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. -Ghi vở. + Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi theo thời gian, dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi. + Dòng điện một chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng sinh lý. Hoạt động 2: Tìm hiểu những tác dụng của dòng điện xoay chiều + Lần lượt biểu diễn 3 TN: - TN1: Đèn 220V sáng khi cho dòng điện xoay chiều ở mạng sinh hoạt chạy qua. - TN2: Dùng bút thử điện kiểm tra mạng điện sinh hoạt. - TN3: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một cuận dây có lõi sắt. + Yêu cầu HS quan sát và nêu mỗi Tn chứng tỏ dòng điện xoay chiều có những TD gì? + Ngoài 3 TD trên như ta đã biết dòng điện một chiều có TD sinh lí, vậy dòng điện xoay chiều có TD sinh lí không? -Nhận xét chuẩn hóa KT. -Thông báo về sự nguy hiểm của dòng điện xoay chiều ở mạng điện sinh hoạt: Gây giật, có thể dẫn đến chết người. - Quan sát GV tiến hành 3 TN Trả lời câu hỏi của GV và C1 Sgk -Ghi vở. - Nghe thông báo của GV I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều: C1 - Tác dụng nhiệt: Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua sợi đốt của đèn thì sợi đốt nóng đến phát sáng. - Tác dụng quang: Khi dòng điện xoay chiều phóng giữa hai cực của đèn bút thử điện => Đèn sáng - Tác dụng từ: Dòng điện xoay chiều qua nam châm điện, nam châm điện hút đinh sắt. Hoạt động 3: Tìm hiểu TD từ của dòng điện xoay chiều . -GV yêu cầu HS bố trí thí nghiệm như h35.2 và 35.3 SGK - Căn cứ vào những kiến thức đã học nêu dự đoán. - Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ của DĐ TD lên N/c có thay đổi? + Tự đề xuất phương án TN H35.3 Sgk. Rút ra KL về sự phụ thuộc của lực từ vào chiều dòng điện. -YC HS trao đổi nhóm trả lời C2: -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức, kết luận -Làm việc theo nhóm - Làm việc theo nhóm: +Nêu dự đoán và làm TN kiểm tra H35.3 Sgk -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm nhận xét chéo -HS trao đổi nhóm trả lời C2: -Ghi vở II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều 1. Thí nghiệm: + Dụng cụ: + Tiến hành: C2: 2. Kết luận: Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều. Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo Cường độ dòng điện và Hiệu điện thế xoay chiều - Đo CĐDĐ và HĐT một chiều bằng Ampe kế và Vôn kế một chiều (DC). Có thể dùng các dụng cụ này để đo CĐDĐ và HĐT của mạch điện xoay chiều được không? Nếu dùng thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với kim của các dụng cụ đó? -Biểu diễn TN, mắc Vôn kế một chiều vào chốt lấy điện xoay chiều. Yêu cầu HS quan sát rút ra NX sem có phù hợp với dự đoán không -Nhận xét chuẩn hóa KT. - GT một loại V khác AC (~). ?Kim của vôn kế chỉ bao nhiêu khi mắc vào chốt lấy điện xoay chiều 6V. Nếu đổi chiều cắm vào chốt lấy điện thì kim của vôn kế có quay ngược lại không? Số chỉ? ? Cách mắc Vôn kế, Ampe kế xoay chiều vào mạch điện có gì khác với cách mắc V, A một chiều. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức, kết luận *Thông báo: – Việc sử dụng dòng điện xoay chiều phục vụ con người nó có ưu điểm là không tạo ra những chất khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường. – So với các động cơ điện một chiều, động cơ điện xoay chiều có ưu điểm không có bộ góp điện, nên không xuất hiện các tia lửa điện tạo ra các chất khí gây hại cho môi trường. - Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi của GV. Nêu dự đoán, khi cho dòng điện đổi chiều thì kim của điện kế lệch khỏi vạch không. - Quan sát GV tiến hành TN, rút ra NX. -Ghi vở. -Nghe, quan sát -HS1 trả lời, HS2 nhận xét bổ xung. -Ghi vở -Nghe, TT thông tin. III. Đo Cường độ dòng điện và Hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều: 1. Quan sát thí nghiệm: + Dụng cụ: + Tiến hành: 2. Kết luận: - Đo Cường độ dòng điện và Hiệu điện thế bằng Ampe kế và Vôn kế xoay chiều (ký hiệu AC hoặc ~) - Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào ổ lấy điện. - Các giá trị đo này chỉ : Giá trị hiệu dụng của Hiệu điện thế và Cường độ dòng điện xoay chiều. - Cường độ dòng điện và Hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều gọi tắt là Cường độ dòng điện và Hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. Hoạt động 5: Vận dụng -Yêu cầu HS làm C 3; C4 Sgk-96-97 -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức - 2HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét bổ xung. -Ghi vở. IV. Vận dụng C3 : - Độ sáng của đèn như nhau vì HĐT Hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương HĐT của dòng điện một chiều. C4: Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện và tạo ra một từ trường biến đổi. Các đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng. c. Củng cố, luyện tập: -YC 1,2 HS đọc ghi nhớ ? Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều. -Nhận xét hệ thống hoá kiến thức -1,2 HS lần lượt đọc - HS1 trả lời, HS2 nhận xét bổ sung. *Ghi nhớ: SGK d. Hướng dẫn tự học: -Về học thuộc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết SGK. -Làm bài tập trong SBT. Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 9A 9B Tiết 39: BÀI 36 : TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: -Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn. b. Kĩ năng: -Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện. c. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu phương án làm giảm hao phí trên đường dây tải điện. -Yêu thích môn học, hợp tác thu thập thông tin nhóm. *Tích hợp giáo dục môi trường Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a.Giáo viên: -Bảng phụ ghi câu C4 SGK/99. b.Học sinh: -Vở bài tập, máy tính bỏ túi. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a.Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) b.Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhận biết sự cần thiết phải có máy biến thế để truyền tải điện năng, đặt trong trạm biến thế ở khu dân cư - Để vận chuyển điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ người ta sử dụng các phương tiện gì ? (Đường dây tải điện....). Ngoài đường dây điện, ở mỗi khu dân cư còn có các trạm phân phối điện: Trạm biến thế . - Trong mỗi trạm biến thế đều có cảnh báo nguy hiểm. Điện áp đưa vào trạm rất lớn (hàng chục nghìn vôn). Làm như thế vừa nguy hiểm, vừa tốn kém, vậy các trạm biến thế có lợi gì? -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức : *Thông báo kiến thức giáo dục môi trường, biến đổi khí hậu: -Việc truyền tải điện năng đi xa bằng hệ thống các đường dây cao áp là một giải pháp tối ưu để giảm hao phí điện năng và đáp ứng yêu cầu truyền đi một lượng điện năng lớn. Tuy nhiên, các đường dây cao áp cũng làm phá vỡ cảnh quan môi trường, cản trở giao thông và gây nguy hiểm cho con người. Vì vậy, ta có thể khắc phục bằng cách đưa đường dây cao áp xuống lòng đất hoặc đáy biển. - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - Dự đoán -Ghi vở. -Nghe TT thông tin. I. Sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện: * Nhận xét: - Truyền tải điện năng từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ bằng: Dây dẫn điện; Trạm biến thế;...... - Truyền tải điện năng bằng dây dẫn thuận tiện hơn so với việc vận chuyển các nhiên liệu dự trữ: Than đá, dầu hỏa... - Tuy nhiên khi truyền tải điện năng bằng dây dẫn có một phần điện năng => Nhiệt trên dây dẫn (Hao phí trên đường dây tải điện). Hoạt động 2: Phát hiện sự hao phí điện năng vì tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. Lập công thức tính công suất hao phí Php khi truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây có Điện trở R mà Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây là U - Truyền tải điện năng bằng dây dẫn có thuận tiện gì hơn so với vận chuyển các nhiên liệu dự trữ năng lượng khác như than đá, dầu lửa? - Liệu truyền tải điện bằng dây dẫn như thế có bị hao hụt, mất mát năng lượng điện không? -Nhận xét và chuẩn hoá kiến thức. - Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK-98. - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - YC đại diện nhóm trình bày quá trình lập luận để tìm công thức tính công suất hao phí. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức, kết luận. -1HS trả lời, HS2 nhận xét bổ xung. -Đọc TT mục 1 SGK - Làm việc theo nhóm thảo luận để tìm ra công thức tính cồn suất hao phí - Ghi vở 1. Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện: - Giả sử truyền tải điện năng: Công suất điện: P Đường dây có Điện trở: R. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây: U Công suất hao phí: Php Ta có: Công suất của dòng điện: P = U.I Công suất tỏa nhiệt : Php=I2.R. Vậy công suất hao phí do tỏa nhiệt là: Php = Hoạt động 3: Căn cứ vào công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt, đề suất các biện pháp làm giảm công suất hao phí và lựa chọn cách nào có lợi nhất ? Hãy dựa vào công thức tính điện trở để tìm xem muốn giảm điện trở của dây dẫn thì phải làm gì.Và làm như vậy có khó khăn gì. - So sánh hai cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện (Giản R, tăng U) cách nào có thể làm giảm nhiều hơn? -YC HS thảo luận và cử đại diện nhóm trả lời -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức ?Từ công thức: R = Vậy để giảm Điện trở cần làm gì? => cách này có hiệu quả không? -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức, kết luận - Làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi C1,C2,C3. -Đại diện nhóm trình bầy KQ làm việc của nhóm. -Ghi vở. - Thảo luận chung cả lớp. Rút ra KL: Lựa chọn cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện. -Ghi vở. 2. Cách làm giảm hao phí: C1: - Từ công thức: Php = => Khi truyền tải một công suất điện P xác định mà muốn giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây có 2 cách: C2 Giảm điện trở của dây dẫn: Từ công thức: R= . Vậy để giảm Điện trở cần thay bằng dây có điện trở suất nhỏ (Bạc); Hoặc tăng tiết diện của dây=> Tốn kém, không hiệu quả. C3: Tăng HĐT giữa hai đầu dây dẫn. Vì Php tỉ lệ với bình phương HĐT nên có thể làm giảm hao phí nhiều hơn cách làm giảm điện trở của dây. Vậy cần phải chế tạo máy tăng HĐT: Rễ thực hiện, hiệu quả cao. * Kết luận: - Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì cách tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn Hoạt động 4: Vận dụng -Treo bảng phụ ghi câu C4.YC HS trả lời câu hỏi . -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức. -YC HS trả lời câu hỏi C5. -Nhận xét chuẩn hoá kiến thức. -Mở rộng kiến thức +Việc truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây tải điện là một biện pháp giảm hao phí điện năng và đáp ứng lượng điện năng lớn. +Ngoài ra việc có quá nhiều đường dây tải điệnlàm phá vỡ cảnh quan môi trường, cản trở giao thông và gây nguy hiểm cho con người. - Biện pháp : Đưa đường dây cao áp xuống lòng đất hoặc đáy biển để giảm thiểu tác hại của chúng. -2HS lần lượt trả lời, học sinh khác nhận xét bổ xung. -Ghi vở. -2HS lần lượt trả lời, học sinh khác nhận xét bổ xung. -Ghi vở. -Thu thập TT. II. Vận dụng C4 U1 = 500.000V; U2 = 100.000V So sánh: Php1 và Php2 Ta có =>Php2 = 25 Php1 Vậy khi dùng ở HĐT 500000V thì hao phí giảm 25 lần so với dùng ở HĐT 100000V. C5: Bắt buộc phải dùng máy biến thế để giảm công suất hao phí, tiết kiệm, bớt khó khăn vì dây dẫn quá to, nặng. c. Củng cố, luyện tập: -YC 1,2 HS đọc ghi nhớ ? Nêu cách làm giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện. -Nhận xét hệ thống hoá kiến thức -1,2 HS lần lượt đọc - HS1 trả lời, HS2 nhận xét bổ sung. *Ghi nhớ: SGK d. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết SGK. - Làm bài tập 36.1 – 36.4 (vận dụng công thức tính điện trở và công suất) - Học bài chuẩn bị ttrước nội dung bài 37. Lớp dạy Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng Ghi chú 9A 9B Tiết 40: BÀI 37 : MÁY BIẾN THẾ 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: -Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. -Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp. b. Kĩ năng: -Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức . c. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu tác dụng của máy biến thế trong truyền tải điện năng. -Yêu thích môn học, hợp tác thu thập thông tin nhóm. *Tích hợp giáo dục môi trường +Khi máy biến thế hoạt động trong lõi thép luôn xuất hiện dòng điện Fucô có hại làm nóng máy biến thế dễ xảy ra sự cố. +Biện pháp an toàn: Các trạm biến thế lớn cần có các thiết bị tự động để phát hiện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12372627.doc