Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng và các biện pháp giảm thiểu tác động của bụi đối với công nhân trong mỏ than hầm lò tỉnh Quảng Ninh

MỞ ĐẦU 01

Chương 1 Tổng quan về bụi và ảnh hưởng của bụi mỏ đến khả

năng mắc bệnh ở người lao động

07

1.1 Những hiểu biết chung về bụi mỏ 07

1.1.1 Khái niệm về bụi mỏ và cách phân loại 07

1.1.2 Nồng độ bụi và cách xác định 10

1.1.3 Các nguồn tạo bụi ở mỏ than hầm lò 14

1.1.4 Các thông số đặc trưng cho nguồn tạo bụi 16

1.2 Tổng quan về ảnh hưởng của bụi đối với sức khỏe người

lao động ở mỏ than hầm lò trên thế giới và ở Việt Nam

16

1.2.1 Trên thế giới 16

1.2.2 Ở Việt Nam 18

1.3 Kết luận Chương 1 19

Chương 2 Nghiên cứu ảnh hưởng của bụi đến sức khỏe người

lao động ở các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh

21

2.1 Đặc điểm chung về vùng than Quảng Ninh 21

2.1.1 Vị trí địa lý 21

2.1.2 Khí hậu 22

2.1.3 Kinh tế - xã hội 22

2.1.4 Tài nguyên than 23

2.2 Đặc điểm về khai thác than hầm lò 24

2.2.1 Tổng quan về khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh 24

2.2.2 Hiện trạng công nghệ khai thác than và đào lò vùng

Quảng Ninh

27

2.3 Tính chất của bụi than, bụi đá ở mỏ than hầm lò vùng

Quảng Ninh

35

2.3.1 Các tính chất vật lý của bụi than, bụi đá 35

2.3.2 Tính độc hại của bụi than, bụi đá 38iii

2.4 Hiện trạng mức độ ô nhiễm bụi trong mỏ than hầm lò 38

2.4.1 Lựa chọn phương pháp đo bụi 39

2.4.2 Mức độ bụi trong không khí các lò chợ 41

2.4.3 Mức độ bụi ở các gương lò cụt 49

2.4.4 Chuyển đổi nồng độ bụi hô hấp sang bụi toàn phần theo

Quy chuẩn QCVN01:2011/BCT

55

2.4.5 Mức độ bụi trong đường lò vận tải và ở các khu vực khác 57

2.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của bụi đối với sức khỏe người

lao động trong mỏ than hầm lò

57

2.5.1 Ảnh hưởng của bụi mỏ đối với sức khỏe người lao động

ở mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh

57

2.5.2 Tình hình bụi phổi ở các mỏ than hầm lò vùng Quảng

Ninh

61

2.6 Kết luận Chương 2 78

Chương 3 Nghiên cứu đề xuất các phương pháp chống bụi hợp

lý áp dụng cho các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh

80

3.1 Các phương pháp chống bụi được áp dụng trong mỏ

than hầm lò trên thế giới và ở Việt Nam

80

3.1.1 Các phương pháp chống bụi trong mỏ than hầm lò trên

thế giới

80

3.1.2 Các phương pháp chống bụi được áp dụng ở các mỏ

than hầm lò Việt Nam

93

3.2 Nghiên cứu đề xuất phương pháp chống bụi hợp lý cho

các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh

97

3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn các phương pháp chống bụi hợp lý

cho các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh

97

3.2.2 Lựa chọn phương pháp chống bụi 98

3.2.3 Xây dựng cơ sở thực tiễn và lý thuyết của chống bụi bằng

phương pháp phun sương mù tuần hoàn áp suất cao

99

3.3 Kết luận Chương 3 112114

114

114

115

117

117

117

119

120

120

128

128

128

130

131

132

132

134

137

138

iv

Chương 4. Áp dụng thử nghiệm phương pháp

chống bụi bằng phun sương mù tuần hoàn áp suất

cao sử dụng vòi phun tia ngang trong các đường lò

vận tải than tại Công ty than Mạo Khê

Lập mô hình thử nghiệm các thông số làm việc của tổ

hợp Ejectơ (phun tuần hoàn)

Sơ đồ nguyên lý của tổ hợp Ejectơ

Tổ hợp Ejectơ

Các thông số kỹ thuật

Lựa chọn vị trí, khoảng cách lắp đặt các tổ hợp Ejectơ

trong các đường lò vận tải

Lựa chọn vị trí lắp đặt các tổ hợp Ejectơ trong các

đường lò vận tải

Lựa chọn khoảng cách lắp đặt các tổ hợp Ejectơ trong

các đường lò vận tải

Thiết kế thi công hệ thống chống bụi bằng phun sương

mù tuần hoàn áp suất cao sử dụng vòi phun tia ngang

Thiết kế thi công hệ thống chống bụi

Công tác vận hành hệ thống

Hiệu quả chống bụi của hệ thống phun sương

Lựa chọn vị trí, máy đo và phương pháp đo nồng độ bụi

trước và sau khi áp dụng phương pháp chống bụi

Kết quả thử nghiệm phương pháp chống bụi

Lập quan hệ giữa thực nghiệm và lý thuyết

Đánh giá hiệu quả chống bụi

Kết luận Chương 4

Kết luận và kiến nghị

Danh mục các công trình công bố

pdf155 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng và các biện pháp giảm thiểu tác động của bụi đối với công nhân trong mỏ than hầm lò tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có thể đối chiếu được với nồng độ bụi tối đa cho phép của Quy chuẩn QCVN 01-2011/BCT cần nhân với hệ số K là 9,óS3. Thí dụ: Trong ca 3, công đoạn 1, vào lò chợ và vận chuyển vật liệu có nồng độ bụi hô hấp trung bình là 4,ló mg/m3 sẽ được chuyển đổi ra bụi toàn phần như sau: n= 4,ló mg/m3 x 9,óS3 = 40,2S mg/m3 Như vậy nồng độ bụi trong ca làm việc ở lò chợ là 40,2S mg/m3 vượt tiêu chuẩn cho phép tới 30,2S mg/m3(tiêu chuẩn cho phép theo QCVN01- 2011/BCT là l0mg/m3). Việc chuyển đổi nồng độ bụi hô hấp sang nồng độ bụi toàn phần các lò chợ của Công ty than Mạo Khê cũng được thực hiện tương tự. 2. Khi đào lò đá. Cách xác định hệ số chuyển đổi K khi đào lò đá cũng được tiến hành tương tự như trong khai thác than lò chợ. Nồng độ bụi trung bình ca làm việc của thợ đào lò đá đo được nhưng mới là nồng độ bụi tương đối. Để nồng độ bụi 57 đó trở thành trị số tuyệt đối theo quy định của Quy chuẩn QCVN01-2011/BCT, cần xác định hệ số chuyển đổi K khi sử dụng máy điện tử đo bụi ở lò đá. Xác định hệ số K với bụi ở lò đá tại Công ty than Hà Lầm khi đo bụi bằng máy đo bụi điện tử. Tiến hành đo bụi song song giữa máy đo bụi điện tử EPAM - 5000 và máy đo bụi giấy lọc cá nhân SKC, Mỹ trong vùng làm việc của thợ đào lò đá, thời gian 75 phút tại lò đá. Hệ số K có kết quả là: K = 20,17 mg/m3 (giấy lọc)/0,487 mg/m3 (điện tử) = 41,41 Thí dụ: Trong ca 1, công đoạn 5, xúc đá có nồng độ bụi hô hấp trung bình là 0,84 mg/m3 sẽ được chuyển đổi ra bụi toàn phần như sau: n = 0,84 mg/m3 x 41,41 = 34,78 mg/m3 Như vậy nồng độ bụi trong ca đào lò là 34,78 mg/m3 vượt tiêu chuẩn cho phép tới 32,78 mg/m3. 2.4.5. Mức độ bụi trong đường lò vận tải và ở các khu vực khác Quá trình xúc bốc vận tải bằng goòng, băng tải cũng như các vị trí rót than xuống các phương tiện này sinh ra nồng độ bụi lớn tùy vào thời gian tháo than, đất đá. Lượng bụi này được gió thổi vào các đường lò cấp gió sạch trong mỏ làm ô nhiễm bụi lớn. Qua khảo sát nồng độ bụi tuyến băng tải giếng chính mức -25/+30 và lò nghiêng băng tải -150/-34, Công ty than Mạo Khê khi không có hệ thống chống bụi tại các vị trí: Hộc rót than -25, lò nối -25, lò nối -80 khi rót than có nồng độ bụi 94,8 -115,5mg/m3. 2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của bụi đôi với sức khỏe người lao động trong mỏ than hầm lò 2.5.1. Ảnh hưởng của bụi mỏ đôi với sức khỏe người lao động ở mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh Do đặc thù công việc của ngành khai thác mỏ hầm lò là: Lao động nặng nhọc, thường xuyên tiếp xúc với bụi than, đá, các loại khí độc... trong môi trường khắc nghiệt nên người lao động khai thác mỏ hầm lò tiêm ẩn nhiêu 5S nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp cao phổ biến nhất hiện nay là các bệnh về phổi và hen phế quản. Trên các hình 2.4; 2.5 và 2.ó giới thiệu một vài hình ảnh về nơi làm việc của công nhân mỏ trong lò chợ, lò cụt và khi ra khỏi mỏ để thấy những điều kiện làm việc đầy vất vả của họ. Theo thống kê của Trung tâm Y tế lao động ngành than tổng số người làm việc trong mỏ hầm lò ở các bảng 2.13, 2.14 và 2.15 trong ba năm từ 2011 đến 2013 có tổng người mắc bệnh bụi phổi số lượt khám mắc bệnh bụi phổi là: 1358 người trên 1S90 người trong ngành than, chiếm 71,S% [25, 27, 2S]. Triệu chứng lâm sàng nổi bật là thở yếu, sút cân nhanh, ho nhiều đờm, đau ngực, xanh tím, có sốt, có thể gặp ngón tay rùi trống, lan hầu hết khắp hai phổi, đôi khi còn gặp cả các triệu chứng ngoài phổi (thận, gan). Hình ảnh X quang phổi: Các nốt mờ tròn nhỏ rải rác khắp hai phế trường, phát triển nhanh kèm theo các đám mờ hình sợi, đáy phổi sáng hoặc hình ảnh “phế quản hơi”. Giải phẫu bệnh giống bệnh tích protein phế nang. Bệnh diễn biến nhanh, suy hô hấp, giảm oxy máu. Nặng hơn dẫn đến tử vong. Bệnh bụi phổi - silic thể sơ hóa khối tiến triển thường là chậm, sơ hóa ngày càng lan tỏa, tuy nhiên có thể gặp ở cả thể cấp tính. Hình ảnh X quang: Nhiều hạt silic ở đầy hai bên phổi, nhiều nốt nhỏ kết hợp với nhau tạo thành những đám mờ lớn có đường kính > 10mm. Người ta gọi là sơ hóa khối hay còn gọi là sơ hóa phổi tiến triển. Tùy theo đường kính của đám mờ mà phân loại A, B, C. Bệnh còn có thể suất hiện cả sau khi không còn tiếp xúc với bụi nữa. Xét nghiệm thấy giảm khả năng khuyếch tán với Oxitcacbon, giảm phân áp oxy máu động mạch lúc nghỉ và khi gắng sức, rối loạn không khí hạn chế. Thường kèm theo viêm phế quản mãn tính do bụi gây ra triệu chứng ho, khạc đờm, rối loạn thông khí tắc nghẽn. Hay gặp kèm theo nhiễm khuẩn tái 59 diễn, lao phổi, sút cân, có hạch, tràn khí màng phổi, nặng hơn nữa xuất hiện suy hô hấp, tràn dịch màng tim, suy tim, tử vong. Các thể khác thường kèm theo các bệnh: Viêm phế quản mãn tính; khí phế thủng; suy chức năng hô hấp, phần lớn do xơ hóa và khí thủng; hội chứng Caplan - Colinet là một thể nặng gặp ở công nhân mỏ than có viêm khớp dạng thấp kèm theo bệnh bụi phổi - silic. Hình 2.2: Hình ảnh người công nhân làm việc ở lò chợ 60 Hình 2.4: Hình ảnh người công nhân ở mỏ than hầm lò khi ra lò Nguyên nhân dễ mắc các bệnh vê phổi và hen phế quản, nhất là trong quá trình làm việc người lao động trong hầm lò hít phải nồng độ bụi toàn phần cao từ 30 - 100 mg/m3, vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép từ 15 - 30 lần, ó1 nồng độ bụi hô hấp có nơi vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép từ 9 - 11 lần, hàm lượng trung bình từ 15 - 21%. Các biểu hiện thường gặp khi mắc bệnh: Đau tức ngực và khó thở. Tuy nhiên, đa số những người đến khám và phát hiện bệnh thì đã ở mức bệnh nặng. Nghiên cứu cho thấy, ở những người làm việc trong hầm lò từ 5 năm trở lên, nguy cơ mắc bệnh bụi phổi là 14%. Nguy cơ này tăng thành 21% sau 9 năm và lên tới 35% sau 10 -14 năm tiếp xúc với bụi. Việc lao động lâu năm trong môi trường nói trên không những làm tăng nguy cơ nhiễm bụi phổi mà còn khiến công nhân dễ mắc thêm các bệnh ung thư phổi nguyên phát, ung thư thanh quản, vòm họng) [17, 24, 27]. Bệnh bụi phổi ở Công ty than Mạo Khê năm 2011 được thể hiện trên hình 2.5. Hình 2.5: Bệnh bụi phổi Công ty than Mạo Khê năm 2011 1- Thợ lò; 2- Thợ vận tải; 3- Thợ mìn; 4- Thợ cơ điện; 5- Quản đốc, Phó Quản đốc, lò trưởng; ó- Giám sát viên an toàn, 7- Công việc khác. 2.5.2. Tình hình bụi phổi ở trong các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh 2.5.2.1. Tổng quan về bệnh bụi phổi trong các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh 62 Theo tài liệu Trung tâm Y tế ngành Than đến thời điểm hiện nay đã có gần 2.000 công nhân lao động làm việc liên quan đến ngành khai thác mỏ trong tổng số 118.000 công nhân lao động sau khi khám đã phát hiện mắc các bệnh về phổi (chiếm 14% tổng số 18 loại bệnh nghề nghiệp). Trong đó, tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi - một bệnh xơ hóa phổi không hồi phục được trong công nhân là cao nhất, riêng với ngành khai thác than chiếm từ 3-14%, khai thác hầm lò chiếm tới 70% công nhân mắc bệnh bụi phổi được thống kê ở các bảng trong bảng 2.19, 2.20 và 2.21 [28]. Bảng 2.19: Bệnh bụi phổi năm 2011 (tính đến hết ngày 31/12/2011) TT Công ty Tông sô Đã rửa Không rửa được Chưa rửa TS Cấp sô Chờ cấp sô Trợ cấp 1 lần 2 vòng Tổng sô Đã về hưu Hiện đang QL Theo danh sách Thực tế 1 CT CP than Vàng Danh 319 319 0 0 0 211 58 153 53 113 113 2 CT TNHH MTV than Mạo Khê 234 165 60 9 192 112 80 16 138 30 3 CT TNHH MTV than Nam Mẫu 99 96 0 3 0 71 2 69 9 17 17 4 CT CP than Hà Lầm 133 86 0 12 35 139 68 71 21 41 41 5 Tổng công ty Đông Bắc 74 74 0 0 0 61 15 46 16 12 12 6 CT than Hạ Long 30 17 0 0 13 31 12 19 2 9 9 7 CT than Thông 100 88 0 12 0 123 45 78 15 7 2 63 Nhât 8 CT than Hòn Gai 45 41 4 0 0 43 15 28 13 4 0 9 CT TNHH MTV than Uông Bí 68 46 1 0 21 60 16 44 13 11 10 10 CT than Quang Hanh 26 26 12 4 8 2 16 15 11 CT xây dựng mỏ HL II 2 2 0 0 0 2 1 1 1 0 0 12 CT xây dựng mỏ HL I 10 10 0 0 0 10 2 8 2 0 0 13 CT CP than Mông Dương 16 11 5 0 0 29 22 7 3 6 0 14 CT than Dương Huy 30 19 0 11 0 25 2 21 7 2 1 15 CT than Khe Chàm 42 39 0 3 0 65 29 36 6 0 0 16 Tự do 2 0 2 Tông số 1228 1013 70 47 69 1076 403 671 179 376 250 Bảng 2.20: Bệnh bụi phổi năm 2012 (tính đến hết ngày 31/12/2012) TT Đơn vị TS Trong đó Đã rửa Không rửa được Chưa rửa Cấp sô Chờ cấp sô Trợ cấp 1 lần 2 vòng Tông số Đã về hưu Hiện đang QL Theo danh sách Thực tế 1 CT CP than Vàng Danh 214 214 0 0 0 259 161 98 33 83 83 2 CT TNHH 234 165 60 9 192 112 80 16 138 30 64 MTV than Mạo Khê 3 CT TNHH MTV than Nam Mẫu 95 95 0 0 0 71 2 69 9 17 17 4 CT CP than Hà Lầm 84 84 0 0 0 126 77 49 11 24 24 5 Tổng công ty Đông Bắc 74 74 0 0 0 61 15 46 16 12 12 6 CT than Hạ Long 41 38 3 0 0 36 22 14 2 26 26 7 CT than Thống Nhất 128 103 25 0 0 123 49 74 12 42 42 S CT than Hòn Gai 45 41 4 0 0 43 15 28 13 4 0 9 CT TNHH MTV than Uông Bí 68 46 1 0 21 60 16 44 13 11 10 10 CT than Quang Hanh 47 38 9 19 1 18 6 22 22 11 CT xây dựng mỏ HL II 2 2 0 0 0 2 1 1 1 0 0 12 CT xây dựng mỏ HL I 12 12 0 0 0 10 3 7 2 3 3 13 CT CP than Mông Dương 44 44 0 0 0 34 34 0 0 44 44 14 CT than Dương Huy 35 35 0 0 0 25 5 20 3 12 12 15 CT than Khe Chàm 42 39 0 3 0 65 29 36 6 0 0 65 Tông số 1165 1030 102 12 21 1126 542 584 143 438 325 Bảng 2.21: Bệnh bụi phôi năm 2013 (tính đến hết ngày 31/12/2013) T T Công ty TS Trong đó Đã rửa Không rửa được Chưa rửa Cấp sô Chờ cấp sô Trợ cấp 1 lần 2 vòng Tông số Đã về hưu Hiện đang QL Theo danh sách Thực tế 1 CT CP than Vàng Danh 161 161 0 0 0 259 188 71 22 64 64 2 CT TNHH MTV than Mạo Khê 234 165 60 9 192 112 80 16 138 30 3 CT TNHH MTV than Nam Mẫu 101 101 0 0 0 72 11 61 23 17 17 4 CT CP than Hà Lầm 71 71 0 0 0 126 96 30 12 30 30 5 Tổng công ty Đông Bắc 74 74 0 0 0 61 15 46 16 12 12 6 CT than Hạ Long 47 47 0 0 0 40 28 12 2 23 23 7 CT than Thống Nhất 100 88 0 12 0 123 45 78 15 7 2 8 CT than Hòn Gai 45 41 4 0 0 43 15 28 13 4 0 9 CT TNHH MTV than Uông Bí 68 46 1 0 21 60 16 44 13 11 10 66 10 CT than Quang Hanh 68 45 23 19 2 17 6 45 45 11 CT xây dựng mỏ HL II 2 2 0 0 0 2 1 1 1 0 0 12 CT xây dựng mỏ HL I 17 17 0 0 0 10 3 7 1 9 9 13 CT than Mông Dương 18 18 0 0 0 29 26 3 2 13 12 14 CT than D­ ương Huy 31 31 0 0 0 28 7 21 1 9 9 15 CT than Khe Chàm 63 63 0 0 0 65 55 10 3 50 50 Tông số 1100 970 88 21 21 1129 620 509 146 432 313 Theo các chuyên gia y tế, số người mắc bệnh trên thực tế còn cao hơn rât nhiều. Đáng lo ngại, hiện nhiều người có nguy cơ mắc bệnh cao nhưng chưa đi khám để phát hiện, điều trị bệnh. 2.5.2.2. Xác định thời gian làm việc tối đa của công nhân tiếp xúc với bụi trong khai thác than hầm lò vùng Quảng Ninh để không mắc bệnh Theo đánh giá của Bảo hiểm y tế ngành Than thời gian tiếp xúc với bụi dẫn đến mắc bệnh nghề nghiệp cao nhât là 15 năm trở lên chiếm 62,39%. Nhât là thợ đào lò đá vì bụi mỏ ở đây chứa hàm lượng dioxitsilic cao từ 11,2- 39,2%. Người lao động sau khi mắc bệnh nghề nghiệp được cải thiện môi trường chỉ mới đạt 30,47% còn đa số vẫn tiếp tục làm việc trong môi trường cũ. Các chi phí cho người lao động trong việc phát hiện và điều trị bệnh nghề nghiệp chủ yếu là các chi phí cho các chi phí y tế, còn hỗ trợ người bị bệnh nghề nghiệp không có, tuy nhiên số người bị giảm thu nhập chiếm 18% [27, 28]. 67 Để đánh giá điều kiện lao động theo yếu tố bụi, nhà khoa học đã đưa ra công thức tính thời gian làm việc tối đa của công nhân tiếp xúc với bụi [36]. m 105.MịjD Tbv = -------2 2 - , (2 .8) °v l,6.C.t.n.Ke v ’ Trong đó: Tbp- Thời gian tiếp xúc của công nhân nơi có bụi, có xác suất gây ra bụi phổi, năm Mbp- Khối lượng bụi chứa trong phổi để đủ quá trình xơ ép phát triển (Mbp=20g bụi đá và 60g bụi than antraxit) C- Nồng độ bụi trong vùng công nhân hít thở, mg/m3 t- Thời gian làm việc trong không khí chứa bụi trong 1 ca, phút n- Số ca làm việc trong một năm, ca Ke- Hệ số phụ thuộc vào khối lượng không khí hít thở trong một phút và phần khối lượng hạt bụi nhỏ hơn trong 10 ^m. Đối với những mỏ đang thiết kế lấy bằng 7 - 9%, những mỏ đang hoạt động xác định bằng cách đo trực tiếp. Dựa vào trị số Tbp chia vùng ô nhiễm bụi ra làm 4 nhóm: Nhóm 1 : Ít bụi khi Tbp= 30 năm Nhóm 2: Có bụi khi Tbp = 20-30 năm Nhóm 3: Bụi khi Tbp = 10-20 năm Nhóm 4: Rất bụi khi Tbp < 10 năm. Liên quan đến thời gian dài nhiều năm người lao động làm việc trong mỏ hầm lò không có biện pháp chống bụi triệt để sẽ mắc bệnh bụi phổi. Thời gian làm việc tối đa của công nhân tiếp xúc với bụi theo công thức (2 .8) chỉ mới đưa ra nồng độ bụi đo được làm cơ sở để tính toán, tuy nhiên nồng độ bụi này còn bị ảnh hưởng của việc thoát và lan tỏa bụi không đồng đều trong quá trình sản xuất mỏ cũng như bệnh bụi phổi còn bị ảnh hưởng của môi trường làm việc (chế độ vi khí hậu): Tốc độ gió, nhiệt độ và độ ẩm. Vì vậy công thức óS tính trên cần được bổ sung thêm hệ số ảnh hưởng của việc thoát, lan tỏa bụi không đồng đều và môi trường lao động đến thời gian mắc bệnh bụi phổi. Đặc biệt trong điều kiện các mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh đang khai thác xuống sâu (tới mức -300), nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm không khí cao cho nên thời gian mắc bệnh bụi phổi của người lao động trong hầm lò ngoài việc phụ thuộc vào nồng độ bụi nơi làm việc còn phụ thuộc đáng kể về hệ số ảnh hưởng này. Vì thế công thức (2.S) phải có dạng sau: m 10S.Mhn T)r Tb v = ------- ^ K . , ( 2.9)l,6.C.t.n.Ke a ’ v J Trong đó: Ka - Hệ số tính đến ảnh hưởng của việc thoát, lan tỏa bụi không đồng đều và môi trường làm việc đến thời gian mắc bệnh bụi phổi. 1. Hệ số ảnh hưởng của việc thoát, lan tỏa bụi không đồng đều và môi trường làm việc Hệ số này được ký hiệu là Ka và là tích số của hệ số thoát và lan tỏa bụi không đồng đều và hệ số ảnh hưởng của môi trường đến bệnh bụi phổi. Hệ số Ka được tính theo công thức sau: K a = k t * k m t ( 2 .10) Trong đó: Ka- Hệ số ảnh hưởng của việc thoát, lan tỏa bụi không đồng đều và môi trường làm việc đến thời gian mắc bệnh bụi phổi kt - Hệ số thoát và lan tỏa bụi không đồng đều kmt- Hệ số ảnh hưởng của môi trường đến bệnh bụi phổi. 2. Hệ số thoát và lan tỏa bụi không đồng đều Bụi thoát, lan tỏa trong các đường lò đặc biệt là khai thác lò chợ và đào lò tương tự như sự thoát khí mê tan ra các đường lò mang giá trị không đồng đều trong quá trình sản xuất [49]. Hệ số này phụ thuộc vào phương pháp khấu óQ than, đào lò và điều khiển đá vách, tính chât than và đât đá vây quanh, áp suât khí quyển và tổ chức sản xuât trong. Hệ số thoát, lan tỏa bụi bị ảnh hưởng cơ bản theo từng công đoạn sản xuât (khai thác lò chợ hoặc đào lò). Như đã trình bày ở phần 2.4 của Chương 2. Một trong các điều kiện cải thiện sức khỏe cho người lao động trong khai thác than hầm lò là bảo đảm nồng độ bụi tối đa cho phép trong bầu không khí mỏ tại lò chợ và đường lò đào, nơi đông người làm việc nhât và cũng là nơi thông gió khó khăn và phức tạp nhât. Chỉ số quan trọng nhât để xác định khả năng này là giá trị thoát và lan tỏa bụi không đồng đều trong quá trình sản xuât. Trong phạm vi nghiên cứu, hệ số này sẽ được đưa vào để tính toán xác định khả năng người lao động tiếp xúc với bụi trong thời gian dài khi không có giải pháp chống bụi hiệu quả sẽ mắc bệnh nghề nghiệp do bụi phổi. Trong mọi trường hợp hệ số thoát, lan tỏa bụi không đồng đều (kt) được xác định bằng tỷ lệ giữa nồng độ bụi thoát ra trong ca làm việc có giá trị trung bình lớn nhât (giá trị trung bình của các công đoạn sản xuât trong ca) Ctbmax và giá trị nồng độ bụi trung bình của tât cả các ca sản xuât Cntb, bảng 2.ló và 2.17. Hệ số kt được tính theo công thức: k t = £tim s í (2 .11) Cntb 3. Hệ số ảnh hưởng của môi trường làm việc đến bệnh bụi phổi Theo các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, người lao động trong mỏ hầm lò mắc bệnh nghề nghiệp chủ yếu là các bệnh sau [32]: - Bệnh bụi phổi chiếm giá trị lớn nhât: 3S% - Bệnh do tiếng ồn chiếm: 1O% - Bệnh do rung lắc chiếm: 3O% - Do môi trường làm việc trong mỏ chủ yếu là chế độ vi khí hậu (tốc độ gió, độ ẩm nhiệt độ) làm ảnh hưởng đến sức khỏe chiếm: 1S%. 70 Việc người lao động mắc bệnh bụi phổi ngoài yếu tố cơ bản tiếp xúc với nồng độ bụi cao trong thời gian dài còn bị ảnh hưởng của chế độ vi khí hậu. Căn cứ vào các thành phần trên tính được hệ số ảnh hưởng của môi trường đến bệnh bụi phổi. Theo các yếu tố mắc bệnh nghề nghiệp trong khai thác than hầm lò thì bụi phổi chiếm 35%; ngoài ra bụi mỏ còn nằm trong yếu tố về môi trường gây ra các bệnh nghề nghiệp khác như da liễu, dị ứng, cản trở việc trao đổi nhiệt giữa cơ thể và môi trường. Vì vậy khi tính hệ số ảnh hưởng của môi trường đến thời gian làm việc của người lao động do bụi mỏ phải tính đến tỷ lệ tham gia của yếu tố môi trường đã nêu ở trên. Hệ số ảnh hưởng của môi trường đến bệnh bụi phổi được tính theo quan hệ: km t = l + B- f ^ (2.12)L B ng Trong đó: kmt - Hệ số ảnh hưởng của môi trường đến bệnh bụi phổi Bmt - Tỷ lệ người lao động mắc bệnh nghề nghiệp do môi trường trong mỏ hầm lò Bbp- Tỷ lệ người lao động mắc bệnh bụi phổi trong mỏ hầm lò Bng - Tỷ lệ người lao động mắc bệnh nghề nghiệp trong mỏ hầm lò. 4. Tính toán thời gian làm việc tối đa của công nhân tiếp xúc với bụi kh i khai thác lò chợ và đào lò đá vùng Quảng Ninh Dựa vào kết quả đo nồng độ bụi tại Công ty than Hà Lầm và Công ty than Mạo Khê ở mục 2.4 Chương 2, lập các bảng tính toán nồng độ bụi trung bình các ca làm việc theo các công đoạn sản xuất trong lò chợ và đào lò đá cũng như ca làm việc có nồng độ bụi trung bình lớn nhất để tính toán hệ số Ka trên cơ sở xác định các hệ số kt và kmt. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 2.22 và bảng 2.23. 71 Bảng 2.22: Bảng tính kết quả đo nồng độ bụi trung bình ca sản xuất theo các công đoạn làm việc trong lò chợ TT Ca Kêt quả đo nồng độ bụi theo các công đoạn của ca sản xuất trong lò chợ, mg/m3 r r i ÁTổng nồng độ bụi trung bình trong từng ca, mg/m3 Nồng độ bụi trung bình trong từng ca, mg/m3 Ghi chú Vào lò chợ và chuyển vật liệu Củng cố lò chợ Khoan lỗ mìn Nạp, nổ mìn Tải than, rA • A ^tiên vì lò Ra khỏi lò chợ Lò chợ, khu 3, Vỉa 10 mức -100/-70, Công ty than Hà Lầm 1 1 3,84 4,04 3,70 2,84 4,64 3,39 25,95 3,7 3,59 Các kết 2 1 3,96 2,59 4,2 3,59 6,26 3,34 31,21 4,46 quả đo 4,42 trong ô 3 1 4,25 4,72 4,6 3,29 6,17 4,27 21,21 3,5 là kết 4,32 quả 4 2 3,81 5,4 5,48 5,35 6,71 6,47 33,22 5,54 trung 5 2 3,51 3,69 4,08 2,74 3,87 3,32 21,21 3,5 bình của 6 2 4,41 4,81 4,98 4,38 6,11 5,2 29,89 4,99 các mâu 7 2 4,20 3,57 3,95 2,56 5,30 3,77 23,35 3,9 đo theo 8 2 4,68 4,85 5,05 3,65 5,98 5,13 29,34 4,9 công 9 3 4,16 3,09 3,93 3,3 4,53 4,55 23,56 3,93 đoạn 10 3 4,13 3,54 3,76 3,4 4,99 4,49 24,31 4,05 nhât 11 3 3,91 3,41 3,70 2,90 4,97 3,77 22,66 3,8 định 12 3 3,98 3,70 4,05 3,01 5,05 3,90 23,69 3,95 13 3 3,93 3,42 3,79 2,74 4,87 3,77 22,52 3,75 Tổng cộng trung bình các ca 53.97 72 Trung bình các ca 4,15 Lò chợ vỉa 8 cánh Đông, mức -150/-80, Công ty than Mạo Khê 1 1 3,94 4,84 3,92 3,44 5,92 3,42 25,48 4,2466 2 1 3,96 3,31 5,25 3,59 6,26 3,54 25,91 4,3183 3 1 4,25 4,12 4,29 3,4 5,28 3,97 25,31 4,2183 4 2 3,81 4,43 4,11 4,25 5,71 4,18 26,49 4,415 5 2 4,32 4,19 4,01 3,79 6,08 3,84 26,23 4,3716 6 2 4,68 4,85 4,98 4,51 6,68 5,04 30,74 5,1233 7 3 4,2 4,11 4,03 3,43 5,74 4,95 26,46 4,41 8 3 4,21 3,62 4,02 3,54 5,12 4,47 24,98 4,1633 9 3 4,01 3,81 4,15 3,23 5,24 4,19 24,63 4,105 Tông cộng trung bình các ca 39,371 Trung bình các ca 4,3746 Lò chợ vỉa 9b cánh Đông, mức -150/-80, Công ty than Mạo Khê 1 1 4,01 4,86 4,01 3,34 6,01 3,33 25,56 4,26 Các kết quả đo trong ô là kết quả trung bình của các mẫu đo theo công đoạn nhất định 2 1 3,78 3,51 5,2 3,61 6,36 3,63 26,09 4,3483 3 1 4,32 4,93 4,3 3,52 5,23 4,02 26,32 4,3866 4 2 3,91 4,32 4,58 3,26 5,24 4,79 26,1 4,35 5 2 4,42 4,98 4,98 4,45 6,69 4,84 30,36 5,06 6 2 4,58 4,81 4,01 3,81 5,12 4,02 26,35 4,3916 7 3 4,23 4,01 4,03 3,46 5,82 4,09 25,64 4,2733 8 3 4,34 3,82 4,23 3,72 5,12 4,57 25,8 4,3 9 3 4,08 3,96 4,31 3,53 5,23 4,32 25,43 4,2383 Tông cộng trung bình các ca 39,608 Trung bình các ca 4,4009 Bảng 2.23: Bảng tính kết quả đo nồng độ bụi trung bình theo các công đoạn của ca đào lò đá TT Ca Kêt quả đo nồng độ bụi theo các công đoạn của ca Tông Nồng độ Ghi chú 73 sản xuât trong lò chợ, mg/m nông độ bụi trung bình trong từng ca, mg/m3 bụi trung bình trong từng ca, mg/m3 Vào khai trường Củng cố lò Khoan lỗ mìn Nạp, nổ mìn Xúc đá Chống vì lò Ra khỏi khai trường Lò xuyên vỉa đá -1 Cô 50, khu 3 vỉa 11 sang khu 3 vỉa 10, >ng ty than Hà Lầm Các kết quả đo trong ô là kết quả trung bình của các mẫu đo theo công đoạn nhất đinh 1 2 0,2 0,26 1,06 0,12 0, 58 0,43 0,25 2,9 4,14286 2 2 0,12 0,23 0,74 0,15 0,80 0,44 0,12 2,6 0,371429 3 2 0,23 0,30 1,2 0,25 1,1 0,63 0,25 3,96 0,5657 4 2 0,15 0,30 0,95 0,14 0,84 0,44 0,3 3,12 0,445714 5 2 0,15 0,45 0,89 0,27 0,82 0,31 0,2 3,09 0,441429 6 3 0,15 0,22 0,94 0,11 0,82 0,34 0,3 2,88 0,411429 7 3 0,15 0,26 0,95 0,16 0,95 0,44 0,2 3,11 0,444286 8 3 0,15 0,24 0,93 0,18 0,84 0,22 0,2 2,76 0,394286 9 3 0,2 0,27 0,92 0,18 0,85 0,24 0,2 2,86 0,408571 10 3 0,2 0,29 1,02 0,19 0,91 0,38 0,25 3,24 0,462857 11 1 0,22 0,29 1,0 0,16 0,97 0,41 0,26 3,31 0,472857 12 1 0,19 0,29 1,3 0,21 0,94 0,49 0,23 3,65 0,521429 13 1 0,21 0,28 0,95 0,17 0,91 0,26 0,2 2,98 0,425714 14 1 0,20 0,24 0,95 0,17 0,86 0,26 0,2 2,88 0,411429 15 1 0,23 0,28 0,85 0,17 0,82 0,26 0,2 2,81 0,401429 Tông cộng trung bình các ca 6,59 Trung bình các ca 0,439524 Lò dọc vỉa đá mức -150, vỉa 8 cánh Đông, Công ty than Mạo Khê 1 1 0,16 0,28 1,29 0,22 0,94 0,49 0,21 3,59 0,512857 2 1 0,21 0,23 0,98 0,17 0,86 0,28 0,18 2,91 0,415714 3 1 0,22 0,24 0,85 0,17 0,82 0,36 0,21 2,87 0,41 74 4 2 0,18 0,26 0,78 0,18 0,84 0,49 0,12 2,85 0,407143 5 2 0,19 0,32 0,46 0,26 0,84 0,49 0,25 2,81 0,401429 6 2 0,15 0,38 0,78 0,27 0,88 0,32 0,21 2,99 0,427143 7 3 0,18 0,29 0,84 0,18 0,83 0,31 0,23 2,86 0,408571 8 3 0,21 0,27 0,82 0,28 0,84 0,28 0,18 2,88 0,411429 9 3 0,21 0,31 0,89 0,32 0,81 0,24 0,19 2,97 0,424286 Tông cộng trung bình các ca 3,818571 Trung bình các ca 0,424286 a. Xác định hệ số ảnh hưởng của việc thoát, lan tỏa bụi không đồng đều và môi trường làm việc ở lò chợ đến bệnh bụi phổi, Ka. - Khi làm việc ở lò chợ của Công ty than Hà Lầm: Lò chợ, khu 3, vỉa 10 mức -100/-70. + Xác định hệ số thoát và lan tỏa bụi không đồng đều Giá trị nồng độ bụi trung bình lớn nhât thuộc về ca 2 đầu tiên, bảng 2 .22, Ctbmax= 5,54 mg/m3. Giá trị nồng độ bụi trung bình tât cả các ca làm việc, lây ở bảng 2.22, Cntb= 4,15. Thay các kết quả tính toán qua đo đạc thực tế vào công thức (2.11) tính được hệ số thoát và lan tỏa bụi không đồng đều: _ Ctbmax _ 5,54 _ ^ 2 2 ^ Cntb 4,15 + Xác định hệ số ảnh hưởng của môi trường làm việc đến bệnh bụi phổi Thay các giá trị tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp vào vào công thức (2.12) thu được: 7 _ 1 I 15*35 _ 1 n r k - y ỵ ị t -- 1 + 7-------------------------- -- 1,05 (35 + 10+30 + 15)100 + Xác định hệ số ảnh hưởng của việc thoát, lan tỏa bụi không đồng đều và môi trường làm việc đến thời gian mắc bệnh bụi phổi 75 Thay các giá trị vào công thức (2.10) ta có hệ số ảnh hưởng của việc thoát, lan tỏa bụi không đồng đều và môi trường làm việc đên thời gian mắc bệnh bụi phôi K a = k t * k m t = 1' 33 * 1, 05 = 1, 39 - Khi làm việc ở lò chợ Công ty than Mạo Khê: + Lò chợ vỉa 8 cánh Đông, mức -150/-80. Các thông số chọn trong bảng 2.22 và các hệ số kt, kmt , Ka được tính như ở Lò chợ, khu 3, vỉa 10 mức -100 /- 70, Công ty than Hà Lầm. Kết quả tính toán như sau: kt=1,17; kmt=1,05 và Hệ số Ka là 1,23. + Lò chợ vỉa 9b cánh Đông, mức -150/-80. Các hệ số được xác định tương tự như lò chợ vỉa 8 cánh Đông, mức -150/-80. Kết quả tính toán như sau: kt= 1,15; kmt=1,05 và Hệ số Ka là 1,21. b. Xác định hệ số Ka khi đào lò đá - Công ty than Hà Lầm: Lò xuyên vỉa đá -150, khu 3 vỉa 11 sang khu 3 vỉa 10. + Xác định hệ số thoát và lan tỏa bụi không đồng đều Giá trị nồng độ bụi trung bình lớn nhất thuộc về ca 1 thứ hai, bảng 2.23, Ctbmax= 0,521429 mg/m3. Giá trị nồng độ bụi trung bình tất cả các ca làm việc, lấy ở bảng 2.17, Cntb= 0,4395238 Thay các kết quả tính toán qua đo đạc thực tế vào công thức (2.11) tính được hệ số thoát và lan tỏa bụi không đồng đều: _ Ctbmax _ °'5657 _ ị 2 Ç 1 c ntb 0,4395238 ’ + Xác định hệ số ảnh hưởng của môi trường làm việc đến bệnh bụi phổi Thay các giá trị tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp vào công thức (2.12) thu được: 7ó k nIt — 1 + 7---------------- -— — 1,05(35+10+30+15)100 + Xác định hệ số ảnh hưởng của việc thoát, lan tỏa bụi không đồng đều và môi trường làm việc đến thời gian mắc bệnh bụi phổi (Ka) khi đào lò đá ở Công ty than Hà Lầm là: Ka = k t * kmt = l ,2 9 * l , o 5 = l ,3 5 - Công ty than Mạo Khê: Lò dọc vỉa đá mức -150, vỉa S cánh Đông. Các thông số chọ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_va_cac_bien_phap_giam_thieu_tac.pdf
Tài liệu liên quan