Luận văn Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy, Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Trang

TRANG PHỤBÌA

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do nghiên cứu 1

2. Những mong đợi từkết quảnghiên cứu của đềtài 2

3. Mục đích nghiên cứu của đềtài 3

4. Giới hạn nghiên cứu của đềtài 3

5. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 3

6. Câu hỏi nghiên cứu: 4

7. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu 4

8. Bốcục và nội dung của luận văn 4

Chương 1: Cơsởlý luận và tổng quan 6

1.1. Các khái niệm, vai trò và những đóng góp của thưviện trường đại học đối với sựnghiệp giáo dục

1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài có liên quan đến đềtài 10

Chương 2: Lịch sửhình thành, phát triển Học viện Hành chính và tình hình khai thác thưviện trong Học viện 22

2.1. Lịch sửhình thành, phát triển và các hoạt động của Học viện Hành chính

2.2. Thưviện Học viện Hành chính và tình hình khai thác thưviện 24

Chương 3: Phương pháp luận triển khai nghiên cứu và kết quả nghiên cứu 28

3.1. Phương pháp luận triển khai nghiên cứu

3.1.1. Mô hình nghiên cứu 29

3.1.2. Thiết kếcông cụkhảo sát 30

3.1.3. Triển khai nghiên cứu 32

3.2. Kết quảnghiên cứu 37

3.2.1. Phân tích các sốliệu 37

3.2.2. Kết quảthống kê tần suất trảlời của sinh viên 41

3.2.3. Phân tích kết quảkhảo sát bằng môi hình Rasch 44

3.2.4. Kết quảnghiên cứu 50

3.2.5. Kết luận chương 3 58

Chương 4: Kết luận và khuyến nghị 59

4.1. Kết luận 59

4.2. Đềxuất các giải pháp và khuyến nghị 61

PHỤLỤC 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

pdf93 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2135 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy, Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc sử dụng để khảo sát và việc triển khai nghiên cứu. Sau đó các kết quả thu được sẽ được phân tích cụ thể để biết thực tế hoạt động của thư viện cũng như thực tế khai thác thư viện của sinh viên. 3.1. Phương pháp luận nghiên cứu 3.1.1. Mô hình nghiên cứu: Mô hình lý thuyết được xây dựng dựa trên ba câu hỏi nghiên cứu như sau: 1/ Sinh viên chính quy năm thứ tư đã khai thác thư viện của nhà trường để phục vụ cho việc học tập như thế nào? 2/ Thư viện đáp ứng nhu cầu khai thác tài liệu của sinh viên chính quy năm thứ tư ở mức độ nào? 3/ Ngoài thư viện trường, sinh viên còn khai thác thông tin từ những nguồn nào khác? Trên cơ sở nội dung của ba câu hỏi nghiên cứu của đề tài, tác giả giả thiết mô hình đánh giá sẽ là một quy trình khép kín tác động hai chiều đến các thành phần và được mô tả như sau. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Tin học hóa thư viện Số lượng tài liệu Thời gian làm việc Mức bồi thường Mục đích khai thác Phương thức khai thác Ngôn ngữ tài liệu Nguồn thông tin Các thư viện khác Internet Mua Mượn Khai thác các nguồn khác Nhu cầu thông tin của sinh viên Mức độ đáp ứng của thư viện Khai thác thư viện trường Cải tiến 2 9 3.1.2. Thiết kế công cụ khảo sát: Đây là bộ công cụ được xây dựng để thu thập các thông tin về thực tế hoạt động khai thác thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối, hệ đại học chính quy của Học viện Hành chính (từ nay gọi tắt là sinh viên). Dựa trên những kết quả thu thập được, tác giả sẽ xây dựng một số kế hoạch hành động nhằm khắc phục những tồn tại và phát huy những thế mạnh của thư viện Học viện. Bộ công cụ khảo sát gồm có bốn công cụ: bảng khảo sát sinh viên, bảng phỏng vấn cán bộ thư viện, bảng phỏng vấn giáo viên và một phiếu quan sát. 1. Bảng khảo sát sinh viên: Trong phần bảng khảo sát, vấn đề khai thác thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên gồm có bốn thành tố lớn: - Sinh viên khai thác thư viện: có bốn câu hỏi (câu hỏi 1 – 4 trong phần I của bảng khảo sát). - Thư viện đáp ứng yêu cầu thông tin của sinh viên: có bốn câu hỏi (câu hỏi 5 – 8 trong phần I của bảng khảo sát). - Các nguồn thông tin khác mà sinh viên khai thác: có hai câu hỏi (câu hỏi 9 – 10 trong phần I của bảng khảo sát). - Cải tiến thư viện: gồm có 21 nội dung trong phần II của bảng hỏi, phần trả lời cho các nội dung này được thiết kế theo thang đo Likert gồm có 4 mức độ như sau Rất cần thiết Cần thiết Tương đối cần thiết Không cần thiết 4 3 2 1 sinh viên chọn một trong bốn mức cho sẵn để thể hiện mức độ cần thiết phải thay đổi hoạt động của thư viện. (Chi tiết xin xem Phụ lục 1A) 30 2. Phỏng vấn: Tác giả sẽ phỏng vấn các đối tượng là các giáo viên thường xuyên tới thư viện và các cán bộ thư viện trực tiếp trông coi các phòng phục vụ cũng như cán bộ quản lý để nhằm làm rõ một số vấn đề còn chưa rõ ràng trong kết quả khảo sát. Phỏng vấn gồm những câu hỏi với nội dung chính như sau: a/ Phỏng vấn cán bộ thư viện: - Sinh viên năm cuối đến mượn/tìm đọc tài liệu chuyên môn - Lượng sinh viên tới tìm tài liệu ở Phòng ngoại văn - Thư viện mở cửa vào giờ nghỉ và ngày nghỉ - Những ích lợi và khó khăn khi mở cửa vào giờ nghỉ và ngày nghỉ - Phòng ốc đủ rộng rãi không - Có phòng tự học cho sinh viên - Vấn đề nhân sự (Chi tiết xin xem Phụ lục 1B) b/ Phỏng vấn giáo viên: - Giao bài tập về nhà cho sinh viên làm - Giới thiệu tài liệu cho sinh viên tìm đọc - Sinh viên khai thác thư viện trường có hiệu quả không? - Thư viện trường có đáp ứng được nhu cầu tài liệu của độc giả không? (Chi tiết xin xem Phụ lục 1C) 3. Phiếu quan sát Bên cạnh việc khảo sát, phỏng vấn, tác giả quyết định tiến hành quan sát tại chỗ để thấy được thực tế sinh viên khai thác thư viện và hoạt động của thư viện. Quan sát được thực hiện dựa trên phiếu quan sát, phiếu gồm hai thành tố lớn với các nội dung cụ thể như sau: a/ Thực tế hoạt động của thư viện - Giờ đóng/mở cửa 31 - Cách bố trí phòng - Rộng rãi hay chật chội - Vị trí treo bảng hướng dẫn - Thái độ phục vụ của cán bộ thư viện - Số lượng cán bộ b/ Thực tế sinh viên khai thác thư viện - Tra cứu sách - Mượn sách - Lý do không mượn được sách - Thái độ của sinh viên (Chi tiết xin xem Phụ lục 1D) Quan sát được thực hiện hai lần, lần một vào trước kỳ thi và lần hai vào giữa học kỳ để thấy được sự khác biệt trong từng thời điểm. 3.1.3. Triển khai nghiên cứu: 1. Điều tra thử nghiệm: Tác giả tiến hành khảo sát thử nghiệm trên 100 sinh viên, thử nghiệm được thực hiện vào cuối tháng 9/2009. Lúc này sau kỳ nghỉ hè, sinh viên đã đi vào học tập ổn định. Chọn mẫu: Tác giả chọn ngẫu nhiên trong 5 lớp, mỗi lớp 20 sinh viên cho trả lời bảng khảo sát và thu về ngay. Số phiếu phát ra: 100 Số phiếu thu về: 100 Như vậy, chúng tôi đã thu thập được 100 ý kiến của sinh viên năm cuối từ 5 lớp để đánh giá thực tế hoạt động của thư viện trường cũng như những mong muốn của họ về vấn đề cải tiến mọi mặt hoạt động của thư viện. 32 Thử nghiệm phiếu hỏi: Những thông tin thu được từ 100 sinh viên trên được phân tích bằng phần mềm SPSS và phần mềm QUEST. Phiếu thử nghiệm có 31 câu hỏi, chia thành hai phần: - Phần I của Bảng khảo sát gồm có 10 câu hỏi về thực tế sử dụng thư viện, mỗi câu hỏi có từ 03 đến 06 phương án trả lời. Khi nhập dữ liệu vào máy tính với phần mềm SPSS, mỗi phương án trả lời được tách riêng ra thành một biến (chỉ nhận các giá trị 0 và 1). Riêng câu 1 và câu 5 chỉ cho phép sinh viên lựa chọn một phương án trả lời nên hai câu này được nhập vào bảng số liệu là hai biến: câu 1 nhận các giá trị nguyên từ 0 đến 4 và câu 5 nhận các giá trị nguyên từ 0 đến 3 tương ứng với các phương án lựa chọn trong câu trắc nghiệm. - Phần II của Bảng khảo sát gồm có 21 câu hỏi về những suy nghĩ, những mong muốn của sinh viên đối với việc cải tiến thực trạng hoạt động của thư viện nhưng chỉ có 20 câu hỏi đầu là có kết quả được nhập vào bảng dữ liệu, câu số 21 là câu hỏi lấy thêm thông tin nên không được thống kê ở đây. 20 câu hỏi tương ứng với 20 biến, mỗi biến nhận các giá trị nguyên từ 0 đến 3 ứng với các phương án lựa chọn trong câu trắc nghiệm và thang đo Likert được chuyến đổi thành gái trị như sau: Rất cần thiết Cần thiết Tương đối cần thiết Không cần thiết 3 2 1 0 - Giá trị 9 để chỉ dữ liệu bị bỏ sót hoặc không hợp lệ. Xử lý dữ liệu và chạy chương trình Quest để xác định độ tin cậy của phiếu hỏi và sự phù hợp của các câu hỏi với mô hình Rasch, được xác định trong khoảng cho phép. Ta có kết quả như sau: 33 THU NGHIEM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Item Fit all on thunghiem (N = 100 L = 40 Probability Level= .50) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- INFIT MNSQ .63 .67 .71 .77 .83 .91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40 ----------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+----- 1 item 1 . | * . 2 item 2 . * | . 3 item 3 . * | . 4 item 4 . * | . 5 item 5 . * | . 6 item 6 . * | . 7 item 7 . | * . 8 item 8 . * | . 9 item 9 . * | . 10 item 10 . * | . 11 item 11 . * | . 12 item 12 . * | . 13 item 13 . | * . 14 item 14 . *| . 15 item 15 . | * . 16 item 16 . * . 17 item 17 * . | . 18 item 18 . *| . 19 item 19 . | * . 20 item 20 . * | . 21 item 21 . |* . 22 item 22 . * | . 23 item 23 . * . 24 item 24 . |* . 25 item 25 . | * . 26 item 26 . | * . 27 item 27 . * | . 28 item 28 . * | . 29 item 29 . * | . 30 item 30 . * | . 31 item 31 . | * . 32 item 32 . * | . 33 item 33 . * | . 34 item 34 . * | . 35 item 35 . * | . 36 item 36 . | * . 37 item 37 . * | . 38 item 38 . * . 39 item 39 . * | . 40 item 40 . *| . 41 item 41 . * | . 42 item 42 . | * . 43 item 43 . | * . 44 item 44 . | . * 45 item 45 . * | . 46 item 46 . | * . 47 item 47 . * | . 48 item 48 . | * . 49 item 49 . * | . 50 item 50 * | . 51 item 51 . * | . 52 item 52 . * | . 53 item 53 . * | . 54 item 54 . | * . 55 item 55 *. | . 56 item 56 . * | . 57 item 57 . * | . 58 item 58 . * | . 59 item 59 . *| . 60 item 60 . | * . 61 item 61 . * | . ==================================================================================================================== Kết quả thử nghiệm cho thấy các item số 17, 44, 55 phải sửa lại. - Item 17 (Tương ứng với câu 5 trong phần I): “Thư viện đáp ứng nhu cầu tài liệu của bạn ở mức độ nào?” - Item 44 (Tương ứng với nội dung số 3 trong phần II): “Vấn đề nhân sự” - Item 55 (Tương ứng với nội dung số 14 trong phần II): “Thông báo danh mục sách mới” 34 Với cách viết như vậy, sinh viên đã không hiểu các khái niệm một cách rõ ràng nên trả lời bừa nên khi chạy chương trình các item này rơi ra ngoài khoảng đồng bộ cho phép (INFIT MNSQ 0.77 – 1.30). Sửa lại ba câu trên. - Item 17: Mức độ đáp ứng về tài liệu của Thư viện đối với nhu cầu học tập của bạn? - Item 44: Tăng thêm cán bộ thư viện. - Item 55: Thông báo danh mục sách mới ngay sau khi sách nhập kho. Sau khi sửa chữa và điều chỉnh nội dung các item nằm ngoài khoảng đồng bộ, bảng khảo sát được sử dụng để điều tra trong toàn bộ sinh viên năm cuối, hệ đại học chính quy của Học viện Hành chính (520 sinh viên). Sau đó, tác giả tiến hành phỏng vấn chọn lọc các cán bộ thư viện và giáo viên kết hợp với quan sát tại chỗ để làm rõ hơn những phần còn chưa rõ ràng trong kết quả khảo sát. 2. Quy trình khảo sát đối với sinh viên • Quá trình khảo sát sinh viên được tiến hành vào đầu tháng 10/2009 và khảo sát trong toàn bộ năm lớp sinh viên năm cuối. Tác giả phát phiếu trực tiếp đến từng lớp, hướng dẫn sinh viên trả lời và thu phiếu về ngay. Trong quá trình trả lời, nếu có thắc mắc từ phía sinh viên, tác giả giải thích cụ thể. Số phiếu phát ra: 520 phiếu Số phiếu thu về: 467 phiếu Như vậy, chúng tôi đã thu thập được 467 ý kiến về thực tế sinh viên sử dụng thư viện, nhu cầu về tài liệu và mức độ đáp ứng của thư viện trước nhu cầu đó, cũng như là những mong muốn của sinh viên đối với vấn đề cải tiến các hoạt động của thư viện. • Từ các phiếu trả lời thu được, các số liệu thực tế được nhập vào máy tính bằng phần mềm SPSS và làm sạch số liệu. • Ứng dụng lý thuyết hồi đáp theo mô hình Rasch và sử dụng phần mềm chuyên dụng Quest để phân tích câu hỏi và đề trắc nghiệm. 35 Loại bỏ các câu hỏi nằm ngoài khoảng đồng bộ cho phép. • 3. Phỏng vấn cán bộ thư viện Sau khi có kết quả chạy chương trình và phân tích các kết quả đó, tác giả tiến hành phỏng vấn mỗi phòng phục vụ một cán bộ thư viện, chọn ngẫu nhiên trong các cán bộ phụ trách phòng phục vụ đó. Các nội dung trao đổi bao gồm điều kiện làm việc, thời gian phục vụ, vấn đề nhân sự và thực tế sinh viên khai thác thư viện. Thời điểm phỏng vấn tác giả chọn vào đầu và cuối buổi làm việc vì vào hai thời điểm này thường có ít bạn đọc, thuận tiện cho việc tiến hành phỏng vấn. 4. Phỏng vấn giáo viên Việc phỏng vấn giáo viên chúng tôi tiến hành song song với phỏng vấn cán bộ thư viện. Tác giả chọn ngẫu nhiên 10 giáo viên thường xuyên tới thư viện để lấy ý kiến của họ. Nội dung trao đổi là họ có khuyến khích sinh viên lên thư viện hay không; nếu có thì họ có những hoạt động cụ thể nào để khuyến khích sinh viên lên thư viện, ví dụ như giao bài tập về nhà cho sinh viên tự tìm tài liệu để làm hoặc giới thiệu sách cho sinh viên tìm đọc trên thư viện… Trước khi phỏng vấn, chúng tôi liên lạc trước để hẹn phỏng vấn vào thời điểm thích hợp. . Quan sát tại chỗ5 Sau khi thực hiện phỏng vấn cán bộ thư viện và giáo viên, chúng tôi tiến hành quan sát tại chỗ để có được cái nhìn cụ thể nhất về thực tế hoạt động của thư viện. Chúng tôi thực hiện quan sát sáu lần, tại ba phòng (Phòng mượn sách, Phòng đọc sách tại chỗ, Phòng đọc báo-tạp chí) vào thời điểm giữa học kỳ do vào thời điểm này, mọi hoạt động giảng dạy và học tập là ổn định nhất. Chúng tôi dùng phiếu quan sát để quan sát thực tế hoạt động của thư viện như giờ đóng/mở cửa có đúng với nội quy không? cách bố trí phòng có hợp lý 36 3.2. Kết quả nghiên cứu: 3.2.1. Phân tích các số liệu: Sau khi thu thập và xử lý số liệu, chúng tôi đã tiến hành chạy trên chương trình QUEST và thu được kết quả như sau: 1. Độ tin cậy của của bảng khảo sát Summary of item Estimates ========================= Mean .03 SD 1.78 SD (adjusted) 1.77 Reliability of estimate .99 Fit Statistics =============== Infit Mean Square Outfit Mean Square Mean .98 Mean 1.01 SD .10 SD .24 Infit t Outfit t Mean -.38 Mean -.14 SD 1.82 SD 1.49 (Chi tiết xin xem Phụ lục 2A) Khi dữ liệu phù hợp với mô hình Rasch thì trị số kỳ vọng của các bình phương trung bình (mean square) xấp xỉ bằng 1 và trị số kỳ vọng t xấp xỉ bằng 0. Từ các số liệu về giá trị trung bình Mean và độ lệch chuẩn SD ở trên, ta thấy dữ liệu dùng để phân tích là hoàn toàn phù hợp với mô hình Rasch. Độ tin cậy của tính toán rất cao, có giá trị bằng 99%. 37 2. Kiểm tra mức độ phù hợp của các câu hỏi Trong biểu đồ Item Fit sau đây, mỗi câu trắc nghiệm biểu thị bằng dấu *. Những câu trắc nghiệm nằm trong hai đường chấm thẳng đứng có giá trị trung bình bình phương độ phù hợp INFIT MNSQ nằm trong khoảng (0.7 – 1.3) sẽ phù hợp với mô hình Rasch. Nếu câu trắc nghiệm nào không phù hợp thì loại bỏ ra khỏi tính toán. 38 KHAI THAC & CAI TIEN THU VIEN ---------------------------------------------------------------------------------------------- Item Fit all on thuvien (N = 467 L = 61 Probability Level= .50) ---------------------------------------------------------------------------------------------- INFIT MNSQ .45 .50 .56 .63 .71 .83 1.00 1.20 1.40 ----------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+--- 1 item 1 . | * . 2 item 2 . *| . 3 item 3 . *| . 4 item 4 . * | . 5 item 5 . |* . 6 item 6 . * . 7 item 7 . |* . 8 item 8 . *| . 9 item 9 . *| . 10 item 10 . * | . 11 item 11 . * | . 12 item 12 . * | . 13 item 13 . | * . 14 item 14 . | * . 15 item 15 . | * . 16 item 16 . * . 17 item 17 * . | . 18 item 18 . |* . 19 item 19 . | * . 20 item 20 . *| . 21 item 21 . *| . 22 item 22 . * | . 23 item 23 . |* . 24 item 24 . *| . 25 item 25 . | * . 26 item 26 . | * . 27 item 27 . |* . 28 item 28 . * . 29 item 29 . * . 30 item 30 . * | . 31 item 31 . | * . 32 item 32 . * | . 33 item 33 . * | . 34 item 34 . * | . 35 item 35 . | * . 36 item 36 . * . 37 item 37 . * . 38 item 38 . * . 39 item 39 . * . 40 item 40 . * . 41 item 41 . * . 42 item 42 . |* . 43 item 43 . | * . 44 item 44 . | * . 45 item 45 . * | . 46 item 46 . * . 47 item 47 . * | . 48 item 48 . | * . 49 item 49 . * | . 50 item 50 .* | . 51 item 51 . * | . 52 item 52 . * | . 53 item 53 * | . 54 item 54 . * . 55 item 55 * . | . 56 item 56 . * | . 57 item 57 . * | . 58 item 58 . * | . 59 item 59 . * | . 60 item 60 . | * . 61 item 61 . * | . ============================================================================================== Biểu đồ 3.1. Minh hoạ sự phù hợp của các câu hỏi 39 Theo như biểu đồ trên thì Item số 17 và 55 là biến ngoại lai vì có chỉ số INFIT MNSQ không nằm trong khoảng cho phép. Loại bỏ hai item này ra khỏi phép tính và tính toán lại, ta có kết quả như sau: KHAI THAC & CAI TIEN THU VIEN ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Item Fit all on thuvien (N = 467 L = 59 Probability Level= .50) ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- INFIT MNSQ .63 .67 .71 .77 .83 .91 1.00 1.10 1.20 1.30 ----------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+------ 1 item 1 . | * . 2 item 2 . *| . 3 item 3 . * | . 4 item 4 . * | . 5 item 5 . | * . 6 item 6 . |* . 7 item 7 . | * . 8 item 8 . * | . 9 item 9 . *| . 10 item 10 . * | . 11 item 11 . * | . 12 item 12 . * | . 13 item 13 . | * . 14 item 14 . | * . 15 item 15 . | * . 16 item 16 . * . 18 item 18 . | * . 19 item 19 . | * . 20 item 20 . * | . 21 item 21 . *| . 22 item 22 . * | . 23 item 23 . | * . 24 item 24 . * | . 25 item 25 . | * . 26 item 26 . | * . 27 item 27 . |* . 28 item 28 . * . 29 item 29 . |* . 30 item 30 . * | . 31 item 31 . | * . 32 item 32 . * | . 33 item 33 . * | . 34 item 34 . * | . 35 item 35 . | * . 36 item 36 . * . 37 item 37 . * . 38 item 38 . * . 39 item 39 . *| . 40 item 40 . * . 41 item 41 . *| . 42 item 42 . | * . 43 item 43 . | * . 44 item 44 . | * . 45 item 45 . * | . 46 item 46 . *| . 47 item 47 . * | . 48 item 48 . | * . 49 item 49 . * | . 50 item 50 . * | . 51 item 51 . * | . 52 item 52 . * | . 53 item 53 .* | . 54 item 54 . |* . 56 item 56 . * | . 57 item 57 . * | . 58 item 58 . * | . 59 item 59 . * | . 60 item 60 . | * . 61 item 61 . * | . =========================================================================================================== Biểu đồ 3.2. Minh hoạ sự phù hợp của các câu hỏi sau khi loại bỏ cá thể ngoại lai 40 Sau khi loại đi hai item 17 và 55 ta thấy 59 item còn lại đều có chỉ số INFIT MNSQ nằm trong khoảng cho phép, tạo thành một cấu trúc phù hợp với mô hình Rasch. 3.2.2. Kết quả thống kê tần suất trả lời của sinh viên: Sau khi thử nghiệm, chỉnh sửa và loại bỏ đi câu hỏi mơ hồ, gây khó hiểu cho sinh viên, kết quả trả lời của 467 sinh viên được thống kê trong bảng 3.1 và biểu đồ 3.3. Bảng 3.1. Thực tế khai thác thư viện 1. Số giờ trung bình trong tuần bạn khai thác thư viện? Tỉ lệ % a. Không bao giờ 2.1 b. 1 – 5 giờ 71.5 c. 6 – 10 giờ 17.8 d. 11 – 15 giờ 4.5 e. Trên 15 giờ 2.8 2. Bạn thường xuyên sử dụng thư viện vào việc gì? Tỉ lệ % a. Tìm thông tin giải trí 55.9 b. Tìm tài liệu cho bài tập về nhà 68.7 c. Tìm tài liệu cho bài tập hết môn 68.3 d. Tìm tài liệu cho khóa luận 32.1 e. Mục đích khác 8.1 f. Không bao giờ sử dụng 1.7 3. Bạn thường khai thác nguồn thông tin nào của thư viện? Tỉ lệ % a. Sách tham khảo, sách chuyên khảo 91.2 b. Tác phẩm văn học 30.6 c. Tạp chí chuyên ngành 30.4 d. Báo, tạp chí giải trí 46.5 e. Các tài liệu in ấn khác 6.0 4. Trong thư viện bạn hay sử dụng phòng nào nhất? 41 Tỉ lệ % a. Phòng mượn sách 64.9 b. Phòng đọc sách tại chỗ 43.7 c. Phòng đọc báo, tạp chí 33.8 d. Phòng ngoại văn 0.2 5. Mức độ đáp ứng về tài liệu của thư viện đối với nhu cầu học tập của bạn? Tỉ lệ % a. Nhiều hơn bạn mong đợi 19.7 b. Đúng như bạn mong đợi 73.2 c. Đáp ứng một phần mong đợi của bạn 4.5 d. Không đáp ứng mong đợi của bạn 1.7 6. Những khó khăn bạn gặp phải khi khai thác thư viện? Tỉ lệ % a. Số lượng tài liệu ít nên không đủ cho sinh viên mượn 62.3 b. Nhân viên thư viện không nhiệt tình giúp đỡ 66.4 c. Không được tra cứu tài liệu trên máy tính 65.3 d. Phòng ốc chật chội, không thoải mái 37.7 e. Thư viện không mở cửa vào giờ nghỉ/ngày nghỉ 70.9 7. Khi gặp những khó khăn nêu trên bạn thường… Tỉ lệ % a. chuyển sang tìm tài liệu ở phòng khác. 20.6 b. nhờ nhân viên thư viện hỗ trợ tra cứu. 7.5 c. chuyển sang tìm những tài liệu có nội dung khác. 32.1 d. chán nản và rời thư viện. 61.7 8. Bạn thu được những ích lợi gì từ việc khai thác thư viện? Tỉ lệ % a. Điểm số các môn học tăng lên. 28.3 b. Tăng khả năng tự tìm kiếm thông tin. 66.2 c. Tăng kỹ năng tổng hợp và phê bình thông tin. 33.8 42 d. Tăng tính độc lập. 36.4 e. Không có gì. 12.8 9. Khi không tìm được tài liệu bạn cần ở thư viện, bạn thường tìm ở nguồn nào khác? Tỉ lệ % a. Mượn bạn, người quen. 42.8 b. Mượn giáo viên. 8.4 c. Tìm mua ở cửa hàng sách 37.3 d. Tìm ở thư viện khác. 16.5 e. Tìm thông tin trên mạng Internet. 88.2 10. Ngoài thư viện trường, bạn còn khai thác thông tin ở đâu? Tỉ lệ % a. Thư viện các trường khác. 15.2 b. Các thư viện công cộng. 14.1 c. Các cơ quan. 3.9 d. Internet. 96.4 e. Không tìm nguồn nào khác. 0.4 Kết quả cho thấy: - Về phương diện khai thác thư viện: có 2.1% sinh viên năm cuối không bao giờ tới thư viện khai thác tài liệu, 0.2% sinh viên khai thác phòng ngoại văn và có 91.2% sinh viên tới thư viện để tìm sách tham khảo, chuyên khảo. - Về mức độ đáp ứng của thư viện: Chỉ có 1.7% sinh viên cho rằng thư viện đáp ứng nhu cầu về tài liệu nhiều hơn mong đợi, còn 13.2% cho rằng thư viện chỉ đáp ứng một phần mong đợi của họ. Có 70.9% sinh viên cho rằng việc thư viện không mở cửa vào giờ nghỉ và ngày nghỉ đã gây khó khăn cho họ. - Về các nguồn khai thác khác: Khi không tìm được tài liệu cần thiết, có 88.2% sinh viên tìm thông tin trên mạng Internet và ngoài thư viện trường, chỉ có 0.4% sinh viên không tìm ở nguồn nào khác. 43 1469 2935 32% 669 7% 4194 45% 16% Không cần thiết Rất cần thiếtCần thiết Tương đối cần thiết Biểu đồ 3.3. Mức độ cần thiết cải tiến thư viện Kết quả cho thấy 93% sinh viên muốn thay đổi thư viện, trong đó 45% cho rằng việc thay đổi một số hoạt động cũng như cơ sở vật chất của thư viện là Rất cần thiết. Điều này có nghĩa là thư viện hiện nay chưa đáp ứng được nhiều nhu cầu của sinh viên. (Chi tiết xin xem trong phần Phụ lục 3A và 3B) 3.2.3. Phân tích kết quả khảo sát bằng mô hình Rasch: 1. Thực tế khai thác thư viện Thực tế khai thác thư viện của sinh viên sau khi tính toán được thể hiện trong biểu đồ sau: 44 KHAI THAC THU VIEN ------------------------------------------------------------------------------------------- Item Estimates (Thresholds) all on ktthuvien (N = 467 L = 40 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------------------------- 6.0 | | | | 16 | 5.0 | | 41 | | | 4.0 | | | | 7 | 3.0 | | | 39 | | 2.0 | 12 | 6 24 | 33 | X | 1.3 31 1.0 X | 37 38 X | 1.2 35 XX | 23 XX | XXXXXX | 27 .0 XXXXX | 1.1 5 9 10 25 XXXXXXXXXXXX | 15 29 30 34 XXXXXXXX | 21 XXXXXXXXXX | 14 32 XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX | 11 -1.0 XXXXXXXXXXXXX | XXXXXXXX | 2 XXXXXXX | 18 26 XXXXXXX | 4 13 19 20 28 Tần suất nhỏ (dưới 10%) Tần suất trung bình (10 – 49%) Tần suất lớn (50 – 85%) Tần suất rất lớn Trên 85% XXXXX | 3 22 -2.0 XXX | XXXXXXXXX | X | | | -3.0 | 36 | | 8 | | -4.0 | | 40 | | | -5.0 | ------------------------------------------------------------------------------------------- Each X represents 4 students =========================================================================================== Biểu đồ 3.4. Mô tả thực tế sinh viên khai thác thư viện Theo biểu đồ trên ta thấy các item có tần suất nhỏ là 16, 41, 7, 39, 12, 6, 24 và 33. Đây là những nội dung mà sinh viên ít lựa chọn, cụ thể là: 45 - Item 16: Phòng ngoại văn. Khi được hỏi “Trong thư viện bạn hay sử dụng phòng nào nhất?” thì chỉ có 1 sinh viên chọn “Phòng ngoại văn”, đạt 0.2%. - Item 24: Nhờ nhân viện thư viện hỗ trợ tra cứu. Khi được hỏi “Khi gặp khó khăn trong trong việc khai thác thư viện bạn thường…” thì có 7.5% sinh viên lựa chọn phương án “nhờ nhân viên thư viện hỗ trợ tra cứu”. - Item 39: Các cơ quan. Khi được hỏi “Ngoài thư viện trường, bạn còn khai thác thông tin ở đâu?” thì có 18 sinh viên chọn “Các cơ quan”, đạt 3.9%. Các item có tần suất rất lớn là 8, 36, 40. Đây là các nội dung mà đa số sinh viên lựa chọn. Cụ thể là: - Item 8: Sách tham khảo, sách chuyên khảo. Khi hỏi “Bạn thường khai thác nguồn thông tin nào của thư viện?” thì có 426 sinh viên (91.2%) tìm “sách tham khảo, sách chuyên khảo”. - Item 36: Tìm thông tin trên mạng Internet. Khi được hỏi “Khi không tìm được tài liệu bạn cần ở thư viện, bạn thường tìm ở nguồn nào khác?” thì có 412 sinh viên lựa chọn phương án “tìm thông tin trên mạng Internet”, đạt 88.2%. Sự phù hợp của các câu hỏi với mô hình Rasch: Quan sát ma trận dưới đây ta thấy sau khi loại bỏ đi item số 17 (hỏi về mức độ đáp ứng về tài liệu của thư viện đối với nhu cầu học tập) có các phương án trả lời quá phân tán, thì tất cả các câu hỏi còn lại đều nằm trong khoảng đồng bộ cho phép (từ 0.77 đến 1.30). Điều này có nghĩa là sau khi điều chỉnh thì 40 câu hỏi còn lại trong phần I của bảng hỏi đã đạt yêu cầu và có độ tin cậy r

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐánh giá hoạt động khai thác và sử dụng thư viện nhà trường phục vụ cho việc học tập của sinh viên năm cuối hệ đại học chính quy, học viện chính trị-h.pdf
Tài liệu liên quan