Tóm tắt Luận án Nghiên cứu biện pháp nâng cao hứng thú trong giờ học giáo dục thể chất cho sinh viên các trường Đại học ở Hà Nội - Đỗ Thị Tươi

Trị số trung bình chung của các thành tố nhận thức, xúc cảm-tình cảm, hành

vi của HT trong giờ học GDTC của SV ở 4 trường chỉ đạt 2.88 ở mức độ trung bình.

Trong các trường thành tố nhận thức đạt mức cao hơn cả, có thể nhận định SV các

trường đại học ở Hà Nội đã có những nhận thức về ý nghĩa của việc học môn GDTC,

họ mong muốn thông qua học tập môn học này để có những kiến thức về các môn thể

thao, các phương pháp tập luyện, cách xử lý chấn thương thể thao thông thường,.Tuy

nhiên từ nhận thức đến thái độ và hành vi luôn có một khoảng cách nhất định và còn

phụ thuộc vào nhiều khía cạnh khác nhau Thành tố xúc cảm – tình cảm là một thành

tố quan trọng của HT, tuy nhiên qua điều tra khảo sát đã cho thấy phần lớn SV các

trường đại học ở Hà Nội không thích học các môn GDTC. Trên cơ sở đánh giá thực

trạng HT trong giờ học GDTC của SV các trường đại học ở Hà Nội luận án đã xác

định rõ nguyên nhân và những yếu tố cơ bản đã ảnh hưởng tới HT trong giờ GDTC

của SV, từ đó làm căn cứ cho việc lựa chọn những giải pháp hiệu quả nhất nhằm

nâng cao HT trong giờ học GDTC cho SV.

Một số nguyên nhân của thực trạng HT trong giờ học GDTC của SV

Nhóm 1, những nguyên nhân thuộc về phía chủ quan của SV: Tố chất thể lực

kém, ra tập sợ người khác chê cười; Không có thời gian; Luyện tập vất vả; Chưa ý

thức được tác dụng của môn học; Ngoài giờ học không có sân bãi, dụng cụ để tập

thêm; Tâm lý bị ảnh hưởng do có chuyện không vui trong cuộc sống

Nhóm 2,những nguyên nhân thuộc về phía GV: Tập luyện thì nhiều, giới thiệu

về kiến thức TDTT thì ít; Phương pháp giảng dạy không hấp dẫn; Giáo viên ít khích

lệ, động viên người học; Năng lực thị phạm của GV kém; Giáo viên thiếu tôn trọng

SV; Vị trí GV TDTT thấp

3.19 3.2

3.1

3.06

2.91 2.88

2.86 2.82

2.66 2.65

2.58 2.57

9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

10

Đại học Luật Hà Nội Đại học Bách khoa

Hà Nội

Đại học Thủy lợi Học viện Báo chí và

Tuyên truyền

Hành vi

Xúc cảm -

tình cảm

Nhận thức1

pdf35 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu biện pháp nâng cao hứng thú trong giờ học giáo dục thể chất cho sinh viên các trường Đại học ở Hà Nội - Đỗ Thị Tươi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng v à cá c bu ổi h ọc th ực h àn h ng oà i s ân b ãi 1. 52 1. 54 1. 51 1. 50 7. [H V 7] : Ở tr ên lớ p, tô i m ạn h dạ n hỏ i G V v ề cá c đi ều m à m ìn h ch ưa th ật h iể u 1. 53 1. 46 1. 53 1. 54 8. [H V 8] : Đ ôi k hi t ôi c ũn g ha y ch ủ độ ng n êu t hắ c m ắc đ ể tr ao đ ổi v ới b ạn b è cù ng n hó m k hi tự tậ p lu yệ n ở nh à. 1. 66 1. 69 1. 55 1. 58 9. [H V 9] : N gh iê m tú c m à nó i, tô i l à ng ườ i c ần c ù, n hẫ n nạ i t ro ng h ọc tậ p 3. 03 3. 05 2. 95 2. 94 10 . [H V 10 ]: K hi g ặp k hó k hă n tr on g họ c tậ p tô i lu ôn là n gư ời c hủ đ ộn g tì m c ác h vư ợt q ua 2. 94 2. 98 2. 89 2. 88 11 . [H V 11 ]: R a sứ c ho àn th àn h bà i t ập G V g ia o ch o ở tr ên lớ p 2. 73 2. 69 2. 59 2. 58 12 . [H V 12 ]: T ôi l uô n th ực h iệ n nh an h nh ất c ác n hi ệm v ụ họ c tậ p do G V , nh à tr ườ ng đ ề ra . 3. 17 3. 18 3. 08 3. 01 T S T B c h u n g 2. 66 2. 65 2. 58 2. 57 10 Thông qua kết quả bảng 3.14 cho thấy: [HV1]: Đi học đầy đủ có TSTB cao nhất ở trên cả 4 trường. Đây là một trong những biểu hiện hành vi của HT trong giờ học GDTC của SV các trường đại học ở Hà Nội. Tuy nhiên, kết quả này sở dĩ cao như vậy một phần quan trọng là do công tác tổ chức, quản lý học tập nghiêm túc của các trường đại học. [HV5]; [HV6]; [HV7]; [HV8]: của cả 4 trường trong diện khảo sát đều đạt TSTB thấp hơn các mục khác. Trong khi đó mục này được đánh giá là biểu hiện đặc trưng của HTHT, vì vậy có cơ sở để nhận định rằng tính chủ động trong học tập, tính tích cực tìm tòi đi sâu vào nội dung các môn học của SV các trường đại học ở Hà Nội còn có nhiều hạn chế, HT trong giờ học GDTC của SV các trường đại học ở Hà Nội còn chưa cao. Tiến hành thủ tục tương quan giữa các thành tố hành vi của HT trong giờ học GDTC của SV các trường đại học ở Hà Nội phân chia theo các trường trong diện khảo sát. Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.15 (xem luận án trang 75). Qua bảng 3.15 cho thấy: Các trường trong diện xem xét có mối tương quan rất chặt chẽ về đánh giá thực trạng thành tố hành vi của HT trong giờ học GDTC của SV. Thực hiện kiểm định mẫu cặp nhằm so sánh sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm khách thể về thực trạng thành tố hành vi của HT trong giờ học GDTC của SV các trường trong diện khảo sát, chúng ta có bảng 3.16 (xem luận án trang 75). Qua bảng 3.16 cho thấy: Trị số p-value [Sig.(2-tailed)] của các cặp này lần lượt là 0.298; 0.257; 0.018; 0.844; 0.198;0.161 tương ứng với các thống kê (t) lần lượt là 1.085; 1.186; 2.703; 0.200; 1.358;1.490 đã khẳng định giả thuyết Ho. Kết luận, thực trạng thành tố hành vi của HT trong giờ học GDTC của SV thuộc 4 trường trong diện khảo sát có mối tương quan rất chặt. Sự khác biệt giữa các đánh giá so sánh theo cặp là rất thấp, điều đó cho phép nhận định tính tương đồng về thực trạng thành tố hành vi của HT trong giờ học GDTC của SV tại các trường này. So sánh chung các trường trong diện khảo sát về thực trạng các thành tố nhận thức, xúc cảm – tình cảm, hành vicủa HT trong giờ học GDTC của SV Kết quả được biểu thị ở bảng 3.17 Bảng 3.17: Thực trạng các thành tố nhận thức, xúc cảm-tình cảm, hành vi của hứng thú trong giờ học Giáo dục thể chất của sinh viêncác trường đại học ở Hà Nội (n =900) TT Các thành tố Đại học Luật Hà Nội (n = 231) Đại học Bách Khoa Hà Nội (n = 223) Đại học Thủy lợi (n = 219) Học viện Báo chí& Tuyên truyền (n = 227) 1 NT 3.19 3.20 3.10 3.06 2 XC - TC 2.91 2.88 2.86 2.82 3 HV 2.66 2.65 2.58 2.57 TSTB chung của từng trường 2.92 2.91 2.85 2.82 TSTB chung của các trường 2.88 11 Đồng thời thể hiện qua biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.4: So sánh trị số trung bình chung các thành tố nhận thức, xúc cảm- tình cảm, hành vi của hứng thú trong giờ học Giáo dục thể chất của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội Quả bảng 3.17và biểu đồ 3.4có thể thấy: Trị số trung bình chung của các thành tố nhận thức, xúc cảm-tình cảm, hành vi của HT trong giờ học GDTC của SV ở 4 trường chỉ đạt 2.88 ở mức độ trung bình. Trong các trường thành tố nhận thức đạt mức cao hơn cả, có thể nhận định SV các trường đại học ở Hà Nội đã có những nhận thức về ý nghĩa của việc học môn GDTC, họ mong muốn thông qua học tập môn học này để có những kiến thức về các môn thể thao, các phương pháp tập luyện, cách xử lý chấn thương thể thao thông thường,..Tuy nhiên từ nhận thức đến thái độ và hành vi luôn có một khoảng cách nhất định và còn phụ thuộc vào nhiều khía cạnh khác nhau Thành tố xúc cảm – tình cảm là một thành tố quan trọng của HT, tuy nhiên qua điều tra khảo sát đã cho thấy phần lớn SV các trường đại học ở Hà Nội không thích học các môn GDTC. Trên cơ sở đánh giá thực trạng HT trong giờ học GDTC của SV các trường đại học ở Hà Nội luận án đã xác định rõ nguyên nhân và những yếu tố cơ bản đã ảnh hưởng tới HT trong giờ GDTC của SV, từ đó làm căn cứ cho việc lựa chọn những giải pháp hiệu quả nhất nhằm nâng cao HT trong giờ học GDTC cho SV.. Một số nguyên nhân của thực trạng HT trong giờ học GDTC của SV Nhóm 1, những nguyên nhân thuộc về phía chủ quan của SV: Tố chất thể lực kém, ra tập sợ người khác chê cười; Không có thời gian; Luyện tập vất vả; Chưa ý thức được tác dụng của môn học; Ngoài giờ học không có sân bãi, dụng cụ để tập thêm; Tâm lý bị ảnh hưởng do có chuyện không vui trong cuộc sống Nhóm 2,những nguyên nhân thuộc về phía GV: Tập luyện thì nhiều, giới thiệu về kiến thức TDTT thì ít; Phương pháp giảng dạy không hấp dẫn; Giáo viên ít khích lệ, động viên người học; Năng lực thị phạm của GV kém; Giáo viên thiếu tôn trọng SV; Vị trí GV TDTT thấp 3.19 3.2 3.1 3.06 2.91 2.88 2.86 2.82 2.66 2.65 2.58 2.57 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đại học Luật Hà Nội Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Thủy lợi Học viện Báo chí và Tuyên truyền 12 Nhóm 3, những nguyên nhân thuộc về phía điều kiện khách quan: Gánh nặng học tập quá lớn không đủ sức;Thiếu nước tắm sau khi vận động; Chương trình môn học còn đơn điệu, thiếu thiết thực; Bố trí giờ học vào thời điểm không thích hợp; Điều kiện thời tiết xấu; Môn học không được nhà trường coi trọng như các môn học khác; Thiếu sự quan tâm của nhà trường; Điểm môn học GDTC không được tính vào điểm trung bình chung học tập. 3.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của chúng đến hứng thú trong giờ học Giáo dục thể chất của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến HT trong giờ học GDTC của SV các trường đại học ở Hà Nội Thông qua phân tích và tổng hợp tài liệu tham khảo có liên quan chúng tôi đưa ra được 5 nhóm yếu tố với 21 nhân tố làm ảnh hưởng đến HT trong giờ học GDTC của SV các trường đại học ở Hà Nội. Để lựa chọn các yếu tố với những nhân tố phù hợp nhất chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn 900 SV; 45 GV và 200 cán bộ quản lý SV ở 4 trường Đại học tại Hà Nội gồm: Luật Hà Nội; Đại học Bách Khoa Hà Nội; Đại học Thủy Lợi; Học viện Báo chí và Tuyên Truyền. Kết quả thu được ở bảng 3.18 (trang sau) Qua bảng 3.18, luận án lựa chọn được 5 nhóm yếu tố gồm 16 nhân tố, đó là: Nhóm yếu tố thuộc về đội ngũ GV gồm: Trình độ chuyên môn của GV; Phương pháp giảng dạy của GV; Tình cảm, tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp của GV; Nhóm yếu tố thuộc về SV gồm: Động cơ học tập môn GDTC của SV; Vốn sống, kinh nghiệm và sự từng trải; Khả năng tiếp thu và phương pháp học tập; Kết quả học tập môn GDTC của SV; Nhóm yếu tố thuộc về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy – học bao gồm: Cơ sở vật chất; Hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo phong phú; Phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại; Nhóm yếu tố thuộc về nội dung môn học bao gồm: Vị trí của môn học trong chương trình đào tạo; Tính thiết thực, cập nhật của nội dung; Tính vừa sức với khả năng học tập của SV; Nhóm yếu tố thuộc về môi trường xã hội khách quan bao gồm: Sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường; Sự quan tâm, động viên của gia đình; Bầu không khí tâm lý trong giờ học, buổi học Xác định mức độ ảnh hưởng của những yếu tố đến HT trong giờ học GDTC của SV các trường đại học ở Hà Nội Kết quả được trình bày ở bảng 3.19 (trang sau), cho thấy: Nhóm các yếu tố thuộc về nội dung môn học, điều kiện phương tiện vật chất kỹ thuật dạy học và những tác động từ môi trường xã hội có sự chênh lệch giữa các khách thể nghiên cứu. Tuy nhiên, tỷ lệ chênh lệch trên thực tế là không đáng kể. Trong nhóm yếu tố thuộc về SV thì nhân tố “Động cơ học tập môn GDTC của SV” có tác động mạnh (với điểm đạt được ở mức 3.96 – 4.54). Trong nhóm yếu tố thuộc về GV thì nhân tố “Phương pháp giảng dạy của GV” có tác động mạnh (với điểm đạt được ở mức 3.69 – 4.50). B ản g 3. 18 : K ết q u ả p h ỏn g vấ n x ác đ ịn h c ác y ếu t ố ản h h ư ở n g tớ ih ứ n g th ú t ro n g gi ờ h ọc G iá o d ụ c th ể ch ất c ủ a si n h v iê n cá c tr ư ờ n g đ ại h ọc ở H à N ội ( n = 1 14 5) S T T C ác y ếu t ố K ết q u ả p h ỏn g vấ n Đ ồn g ý P h ân v ân K h ôn g đ ồn g ý T ần s u ất T ỷ lệ % T ần su ất T ỷ lệ % T ần s u ất T ỷ lệ % C ác y ếu t ố th u ộc v ề đ ội n gũ g iá o vi ên 1 T rì nh đ ộ ch uy ên m ôn c ủa g iá o vi ên 11 09 96 .8 5 31 2. 71 5 0. 44 2 P hư ơn g ph áp g iả ng d ạy c ủa g iá o vi ên 91 6 80 .0 17 1 14 .9 3 58 5. 07 3 M ức đ ộ sử d ụn g ph ươ ng p há p gi ản g dạ y tí ch c ực và p hư ơn g ti ện h iệ n đạ i 57 4. 98 24 0 20 .9 6 84 8 74 .0 6 4 T ìn h cả m , ti nh t hầ n tr ác h nh iệ m n gh ề ng hi ệp c ủa gi áo v iê n 81 2 70 .9 2 18 3 15 .9 8 15 0 13 .1 0 5 Đ ạo đ ức v à lố i s ốn g củ a gi áo v iê n 23 0 20 .0 9 51 4 44 .8 9 40 1 35 .0 2 C ác y ếu t ố th u ộc v ề si n h v iê n 6 Đ ộn g cơ h ọc tậ p m ôn G D T C c ủa s in h vi ên 98 4 85 .9 4 14 7 12 .8 4 14 1. 22 7 V ốn s ốn g, k in h ng hi ệm v à sự từ ng tr ải 85 6 74 .7 6 11 3 9. 87 17 6 15 .3 7 8 K hả n ăn g ti ếp th u và p hư ơn g ph áp h ọc tậ p 91 2 79 .6 5 17 3 15 .1 1 60 5. 24 9 Ý th ức tr ác h nh iệ m , k ỷ lu ật tr on g họ c tậ p 40 4 35 .2 9 26 9 23 .5 2 47 2 41 .1 9 10 Ý th ức v ươ n lê n tr on g họ c tậ p và r èn lu yệ n 43 8 38 .2 5 20 2 17 .6 4 50 5 44 .1 1 11 K ết q uả h ọc tậ p m ôn G D T C c ủa s in h vi ên 84 2 73 .5 4 23 5 20 .5 2 68 5. 94 C ác y ếu t ố th u ộc v ề cơ s ở v ật c h ất , p h ư ơ n g ti ện k ỹ th u ật d ạy – h ọc 12 C ơ sở v ật c hấ t 80 7 70 .4 8 16 0 13 .9 7 17 8 15 .5 5 13 H ệ th ốn g gi áo tr ìn h, tà i l iệ u th am k hả o ph on g ph ú 88 9 77 .6 4 13 5 11 .7 9 12 1 10 .5 7 14 P hư ơn g ti ện k ỹ th uậ t d ạy h ọc h iệ n đạ i 83 8 73 .1 9 15 0 13 .1 0 15 7 13 .7 1 C ác y ếu t ố th u ộc v ề n ội d u n g m ôn h ọc 15 V ị t rí c ủa m ôn h ọc tr on g ch ươ ng tr ìn h đà o tạ o 87 4 76 .3 3 23 0 20 .0 8 41 3. 59 16 T ín h th iế t t hự c, c ập n hậ t c ủa n ội d un g 86 1 75 .1 9 15 7 13 .7 2 12 7 11 .0 9 17 T ín h vừ a sứ c vớ i k hả n ăn g họ c tậ p củ a S V 80 3 70 .1 3 24 3 21 .2 2 99 8. 65 C ác y ếu t ố th u ộc v ề m ôi t rư ờ n g xã h ội k h ác h q u an 18 S ự qu an tâ m c ủa lã nh đ ạo n hà tr ườ ng 89 9 78 .5 1 61 5. 33 18 5 16 .1 5 19 S ự qu an tâ m , đ ộn g vi ên c ủa g ia đ ìn h 81 4 71 .0 9 73 6. 38 25 8 22 .5 3 20 Sự qu an tâ m củ a tổ ch ức đo àn th ể tr on g nh à tr ườ ng 37 0 32 .3 1 10 0 8. 73 67 5 58 .9 6 21 B ầu k hô ng k hí tâ m lý tr on g gi ờ họ c, b uổ i h ọc 80 7 70 .4 8 17 9 15 .6 3 15 9 13 .8 9 B ản g 3. 19 :M ứ c đ ộ ản h h ư ở n g củ a n h ữ n g yế u t ố đ ến h ứ n g th ú t ro n g gi ờ h ọc G iá o d ụ c th ể ch ất củ a si n h v iê n cá c tr ư ờ n g đ ại h ọc ở H à N ội ( n = 1 14 5) T T N h óm c ác y ếu t ố S V ( n = 9 00 ) T ổn g T ru ng bì n h G V ( n = 4 5) T ổn g T ru ng bì n h C án b ộ q u ản lý S V (n = 2 00 ) T ổn g T ru ng bì n h 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 V ề đ ội n gũ G V 1. T rì nh độ ch uy ên m ôn củ a G V 12 8 70 5 5 10 52 35 47 3. 94 8 29 4 2 2 17 4 3. 86 50 11 6 13 9 12 78 3 3. 91 2. P hư ơn g ph áp g iả ng d ạy c ủa G V 25 6 42 3 29 71 12 1 33 22 3. 69 20 22 0 1 2 19 4 4. 31 10 6 91 1 1 1 90 0 4. 50 3. T ìn h cả m , ti nh th ần tr ác h nh iệ m n gh ề ng hi ệp c ủa G V 10 0 12 4 44 15 6 47 6 19 16 2. 12 13 27 1 1 3 18 1 4. 02 10 7 51 22 10 10 83 5 4. 17 V ề S V 4. Đ ộn g cơ h ọc t ập m ôn G D T C củ a SV 10 1 75 1 4 6 38 35 71 3. 96 23 20 0 0 2 19 7 4. 37 13 1 60 1 2 6 90 8 4. 54 5. V ốn s ốn g, k in h ng hi ệm v à sự từ ng tr ải 10 2 29 7 24 76 40 1 23 23 2. 58 5 25 2 5 8 14 9 3. 11 31 10 1 17 31 20 69 2 3. 46 6. K hả n ăn g ti ếp t hu v à ph ươ ng ph áp h ọc tậ p 30 1 37 0 77 23 12 9 33 91 3. 76 6 31 2 3 3 16 9 3. 75 61 10 1 18 13 7 79 6 3. 98 7. K ết q uả h ọc t ập m ôn G D T C củ a SV 20 5 38 2 21 3 62 38 33 54 3. 72 23 4 11 6 1 17 7 3. 93 11 3 6 37 22 22 76 6 3. 83 V ề cơ s ở v ật c h ất , p h ư ơ n g ti ện k ỹ th u ật d ạy - h ọc 8. C ơ sở v ật c hấ t 75 30 0 7 13 50 5 21 27 2. 36 14 1 25 4 11 15 8 3. 51 52 8 10 2 16 14 67 6 3. 38 9. H ệ th ốn g gi áo t rì nh , tà i li ệu 99 22 1 80 18 7 31 3 23 06 2. 56 11 20 1 1 12 15 2 3. 37 37 10 1 1 2 59 65 6 3. 28 th am k hả o ph on g ph ú 10 . P hư ơn g ti ện k ỹ th uậ t dạ y họ c hi ện đ ại 28 7 40 0 11 3 33 67 35 07 3. 89 9 18 7 1 10 15 0 3. 33 17 10 2 13 37 31 63 7 3. 18 V ề n ội d u n g m ôn h ọc G D T C 11 . V ị tr í củ a m ôn họ c tr on g ch ươ ng tr ìn h đà o tạ o 27 3 20 1 87 13 32 6 27 82 3. 09 11 17 3 6 8 15 2 3. 37 27 98 32 13 30 67 9 3. 39 12 . T ín h th iế t th ực , cậ p nh ật c ủa nộ i d un g 17 1 20 0 11 5 65 34 9 24 79 2. 75 10 32 1 1 1 18 4 4. 08 17 17 0 2 7 4 78 9 3. 94 13 . T ín h vừ a sứ c vớ i kh ả nă ng họ c tậ p củ a S V 20 3 37 2 11 0 94 12 1 31 42 3. 49 1 16 11 1 16 12 0 2. 66 35 40 25 65 35 57 5 2. 87 V ề m ôi t rư ờ n g xã h ội k h ác h q u an 14 . S ự qu an tâ m củ a lã nh đạ o nh à tr ườ ng 10 6 20 0 90 19 4 31 0 22 98 2. 55 7 13 2 6 17 12 2 2. 71 32 77 21 34 36 63 5 3. 17 15 . S ự qu an t âm , độ ng v iê n củ a gi a đì nh 12 6 20 1 81 11 9 37 3 22 88 2. 54 3 9 5 15 13 10 9 2. 42 31 60 25 25 59 57 9 2. 89 16 . B ầu k hô ng k hí t âm l ý tr on g gi ờ họ c, b uổ i h ọc 49 9 10 2 24 63 21 2 33 13 3. 68 17 8 11 2 7 16 1 3. 57 52 1 2 9 13 6 42 4 2. 12 13 3.1.4. Xác định các tiêu chí đánh giá mức độhứng thú trong giờ học Giáo dục thể chất của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội Qua phân tích và tổng hợp các tài liệu tham khảo có liên quan, đồng thời phỏng vấn trực tiếp các SV, GV, cán bộ quản lý SV tại các trường đại học bằng phiếu hỏi luận án đã lựa chọn 5 tiêu chí cơ bản. Để có thể lựa chọn những tiêu chí phù hợp nhất, chúng tôi tiến hành phỏng vấn 15 chuyên gia trong lĩnh vực GDTC và tâm lý học. Kết quả được trình bày ở bảng 3.20 Bảng 3.20: Kết quả phỏng vấn chuyên gia về lựa chọn tiêu chí đánh giámức độ hứng thú trong giờ học Giáo dục thể chất của sinh viêncác trường đại học ở Hà Nội (n = 15 ) NỘI DUNG Rất cần thiết Cần thiết Phân vân Không cần thiết Rất không cần thiết 1. Sinh viên phải nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của môn học đối với nghề nghiệp chuyên môn và thực tiễn cuộc sống Tần suất 6 9 0 0 0 Tỷ lệ % 40 60 0 0 0 2. Sinh viên phải say sưa với giờ học, buổi học Tần suất 4 10 1 0 0 Tỷ lệ % 26.67 66.66 6.67 0 0 3. Sinh viên cần chú ý khi giáo viên giảng giải, thị phạm động tác và ham muốn tập luyện khi giáo viên công bố nội dung buổi học Tần suất 5 7 3 0 0 Tỷ lệ % 33.3 3 46.67 20 0 0 4. Sinh viên phải tập trung chú ý trong giờ học Tần suất 6 7 2 0 0 Tỷ lệ % 40 46.67 13.33 0 0 5. Sinh viên phải đạt kết quả học tập môn học cao Tần suất 6 8 1 0 0 Tỷ lệ % 40 53.33 6.67 0 0 Qua kết quả phỏng vấn ở bảng 3.20 cho thấy: Tất cả những tiêu chí được lựa chọn để phỏng vấn đều được tập trung vào 2 mức độ quan trọng và rất quan trọng. Để kiểm chứng độ tin cậy của các tiêu chí, chúng tôi sử dụng hệ số Cronbach’s alpha. Kết quả được trình bày ở bảng 3.21 (Xem luận án trang 90-91). Để thấy được tính tập trung của các tiêu chí trong thang đo 5 bậc đề xuất khi tiến hành phỏng vấn, chúng tôi còn thực hiện việc kiểm tra các giá trị trung bình trong thang đo khoảng cách. Kết quả được trình bày ở bảng 3.22 (Xem luận án trang 91). Luận án đã lựa chọn được 5 tiêu chí đó là: Tiêu chí 1: SV phải nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của môn học đối với nghề nghiệp chuyên môn và thực tiễn cuộc sống (T1 ); Tiêu chí 2: SV phải say sưa với giờ học, buổi học (T2); Tiêu chí 3: SV cần chú ý khi GV giảng giải, thị phạm động tác và ham muốn tập luyện khi GV công bố nội dung buổi học (T3 ); Tiêu chí 4: SV phải tập trung chú ý trong giờ học (T4); Tiêu chí 5: SV phải đạt kết quả học tập môn học cao (T5). 3.1.5. Bàn luận về kết quả nghiên cứu nhiệm vụ 1 Qua nghiên cứu nhận thấy SV các trường đại học ở Hà Nội hiện nay đã có biểu hiện thiếu HT với môn học GDTC cả về thái độ xúc cảm, tình cảm cũng như cả về 14 hành vi mà nguyên nhân bắt nguồn chính là từ sự thiếu nhận thức đối với môn học của SV, năng lực sư phạm của GV và những điều kiện khách quan của phía nhà trường. Bên cạnh đó, cũng cần khắc phục những nhân tố làm cho SV chưa HTHT như: ít hiểu biết về vị trí của môn học trong chương trình đào tạo; cơ sở vật chất còn thiếu, hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo chưa phong phú đa dạng;... Để làm được điều này, ngoài nỗ lực của bản thân SV thì sự phối hợp, hướng dẫn, tạo điều kiện của nhà trường, của các GV có vai trò vô cùng quan trọng. 3.2. Lựa chọn một số biện pháp nâng cao hứng thú trong giờ học Giáo dục thể chất cho sinh viên các trường đại học ở Hà Nội 3.2.1. Những căn cứ khoa học để lựa chọn biện pháp Một là: Căn cứ vào các văn bản pháp quy sau đây; Hai là: Căn cứ vào thực trạng HT trong giờ học GDTC của SV các trường Đại học ở Hà Nội thông qua nhận thức, xúc cảm – tình cảm, hành vi và kết quả học tập trong những năm gần đây; Ba là: Căn cứ vào nguyên nhân của thực trạng HT trong giờ học GDTC và những yếu tố ảnh hưởng đến HT trong giờ học GDTC của SV các trường đại học ở Hà Nội. Đây là căn cứ cơ bản được sử dụng trong đề tài; Bốn là: Xu hướng phát triển của nhà trường, mở rộng và nâng cấp quy mô đào tạo trong những năm tới. 3.2.2. Một số nguyên tắc khi lựa chọn biện pháp Nguyên tắc thứ nhất: Đảm bảo mục tiêu đào tạo; Nguyên tắc thứ hai: đảm bảo tính khoa học; Nguyên tắc thứ ba: đảm bảo tính thống nhất; Nguyên tắc thứ tư: đảm bảo tính cần thiết và khả thi; Nguyên tắc thứ năm: đảm bảo tính sư phạm 3.2.3. Lựa chọn một số biện pháp Dựa vào các nguyên tắc và căn cứ khoa học để lựa chọn biện pháp. Chúng tôi đã lựa chọn 16 biện pháp được đông đảo các nhà sư phạm quan tâm. Bước tiếp theo chúng tôi tiến hành phỏng vấn các GV và cán bộ quản lý. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.23 (xem luận án trang 104), cho thấy: đã lựa chọn 11/16 biện pháp có số phiếu cho rằng “rất cần thiết và cần thiết ” ở cả hai lần phỏng vấn. Để có tính khách quan từ phía các em chúng tôi tiến hành tham khảo ý kiến chính bản thân các SV về vấn đề làm thế nào để nâng cao HT trong giờ học GDTC. Kết quả phỏng vấn ở bảng 3.24 (xem luận án trang 105), cho thấy: Cả 6 biện pháp mà chúng tôi đưa ra đều có số phiếu tán thành (từ cần thiết và rất cần thiết) là khá cao ở cả hai lần phỏng vấn, thấp nhất là 72% và cao nhất là 78%. Như vậy, căn cứ vào kết quả phỏng vấn thì cả 6 biện pháp trên đều được chúng tôi sử dụng để đưa vào thực nghiệm. Với 17 biện pháp đã được lựa chọn thông qua phỏng vấn để xác định rõ tính khả thi của các biện pháp này, chúng tôi tiến hành phỏng vấn các chuyên gia nhằm xác định những biện pháp phù hợp nhất để áp dụng vào thực nghiệm. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 3.25 B ản g 3. 25 : K ết q uả p h ỏn g vấ n c h uy ên g ia v ề tí n h kh ả th i c ủ a cá c b iệ n p há p n ân g ca o h ứ ng t h ú t ro ng g iờ h ọc G iá o d ụ c th ể ch ất c h o si n h vi ên c ác t rư ờ n g đạ i h ọc ở H à N ội ( n = 5 7) T T C Á C B IỆ N P H Á P K Ế T Q U Ả P H Ỏ N G V Ấ N T ín h k h ả th i T ư ơn g qu an g iữ a 2 lầ n p h ỏn g vấ n L ần 1 (n = 3 3 ) L ần 2 (n = 2 4) r p 1. T ăn g cư ờ ng g iá o dụ c ý ng hĩ a, m ục đ íc h m ôn h ọc c ho S V 4. 93 5 0. 91 < 0. 00 1 2. G V t ạo r a k hô n g kh í t h i đ u a tr on g lớ p họ c 4. 89 4. 96 0. 86 < 0 .0 1 3. P hả i b iế t sử d ụn g cá c p hư ơ ng p h áp g iả n g d ạy p hù h ợ p và li n h h oạ t 4. 62 4. 79 0. 85 < 0 .0 1 4. T ận d ụn g th íc h đá ng p hư ơn g ph áp t rò c hơ i v à ph ươ ng p há p th i đấ u tr on g gi ờ họ c 3. 45 4. 08 0. 76 < 0 .0 1 5. G V b iế t c ổ vũ , k hí ch lệ , đ ộn g vi ên c ác e m h ọc tậ p 3. 39 3. 46 0. 72 < 0 .0 01 6. G V đ ư a ra c h ỉ t iê u ph ấn đ ấu c ho t ừ ng n ội d un g và t oà n lớ p họ c 4. 42 4. 5 0. 81 < 0 .0 01 7. N h à tr ư ờn g p hả i t ạo đ iề u k iệ n t ốt v ề sâ n b ãi d ụn g cụ đ ể h ọc t ập 4. 93 4. 96 0. 92 < 0 .0 1 8. G V tô n tr ọn g và n hi ệt tì nh d ạy d ỗ SV 3. 79 3. 89 0. 73 < 0 .0 01 9. K hô ng n gừ ng c ải ti ến g iá o tr ìn h và n ân g ca o nă ng lự c gi ản g dạ y củ a G V 3. 58 3. 63 0. 71 < 0 .0 1 10 . N hà tr ườ ng c ó ph on g tr ào T D T T tố t 3. 5 3. 54 0. 66 < 0 .0 01 11 . G V là tấ m g ươ ng tố t v ề ph ấn đ ấu v à rè n lu yệ n T D T T 3. 77 3. 88

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_nghien_cuu_bien_phap_nang_cao_hung_thu_trong.pdf
Tài liệu liên quan