Bài giảng Chấn thương chi trên trong thể thao

Trật khớp cùng đòn

CHẨN ĐOÁN:

Té đập vai.

Đau chói, hạn chế vận động.

Biến dạng phím đàn, bậc thang.

XQ

XỬ TRÍ TẠI SÂN:

Đeo đai bất động, chườm lạnh.

ĐIỀU TRỊ:

Bảo tồn: độ 1-3. treo tay, dán băng

Phẫu thuật: độ 3-4. tái tạo dây chằng, bất động.

Phcn 3-4 tháng.

TRỞ LẠI THI ĐẤU:

Bảo tồn: khi hết đau. Có dán bất động hỗ trợ.

PT: 4 tháng sau khi phục hồi ROM, sức mạnh.

 

ppt85 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chấn thương chi trên trong thể thao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BS CKII. NGUYỄN TRỌNG ANH CHẤN THƯƠNG CHI TRÊN TRONG THỂ THAOTRƯỜNG ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCHBài giảng Y5GIỚI THIỆUChi dưới: đi, đứng, chạy, nhảy, làm trụ cho cơ thể. Chi trên: động tác tinh tế, giữ thăng bằng, chống đỡ khi té ngã.Môn dùng tay nhiều (cầu lông, tennis, bóng bàn, bóng chuyền, bóng ném, golf, ném đĩa, ném lao)Phối hợp với chi dưới và thân người (bơi lội, võ thuật, thể hình)Giữ thăng bằng (bóng đá, chạy bộ, cầu đá.)PHÂN LOẠI CHẤN THƯƠNG CẤP: gãy xương, trật khớp, rách gân cơ, bong gânCHẤN THƯƠNG KHÔNG CẤP TÍNH: viêm rách gân, dãn dây chằngTỔNG QUÁT1.Đại cươngKhông thể tránh khỏi chấn thương trong luyện tập và thi đấu thể thao.Chẩn đoán và xử trí sớm, đúng và đủ giúp phục hồi nhanh và hoàn toàn. Nếu không sẽ làm chấn thương trầm trọng và khó điều trị, phục hồi hơn.2. Nguyên nhânVa chạm, té ngã.Khởi động không đủ, không đúng.Sức khỏe suy yếu, thể lực không tốt.Chấn thương nhiều lần.Tập luyện quá sức.Kỷ thuật không tốt.Tâm lý, kinh nghiệm thi đấu còn yếu kém.Thiếu dụng cụ bảo vệ, thi đấu phù hợp.Sân bãi không đúng chuẩn, quá xấu.Thời tiết quá nóng hoặc lạnh.3. Chấn thương phần mềmTổn thương gân- cơ-dây chằng ở nhiều mức độ khác nhau: đụng dập-giãn-rách-đứt.Do va chạm trực tiếp hay gián tiếp do vặn xoắn, kéo giãn hay co rút đột ngột.Phân loại: 3 độĐộ I: dây chằng(gân- cơ) bị kéo giãn. Số lượng bó sợi rách ≤ 25%. Lâm sàng: sưng đau nhẹ, không giới hạn vận động. Đau khi ấn vùng tổn thương.Độ II: dây chằng(gân- cơ) bị rách từ 25%-75% số lượng bó sợi. Lâm sàng: sưng, bầm, đau nhiều, giới hạn một phần vận động của cơ, hoặc mất vững một phần của khớp.Độ III: dây chằng(gân- cơ) bị đứt hoàn toàn. Lâm sàng: sưng, bầm, đau nhiều hơn. Mất liên tục bó cơ có thể sờ thấy. Khớp sưng nhiều, mất vững hoặc trật khớp.B. Xử trí cấp cứu ban đầu: RICER-Rest: ngưng vận động ngay lập tức sau khi chấn thương. Băng nẹp cố định.I-Ice: chườm lạnh : giúp giảm sưng, giảm đau, giảm chảy máu và viêm nề. Chườm lạnh trong 10-15 phút, nghỉ 30-45 phút, nhiều lần trong ngày, và được thực hiện trong 24-72 giờ đầu sau chấn thương.C-Compression: băng ép giúp giảm chảy máu, giảm sưng. Có thể thực hiện cùng lúc với chườm lạnh. Dùng băng thun quấn vừa tay, dưới vùng chấn thương 5-10 cm quấn lên, không được bó quá chật gây chèn ép thần kinh mạch máu.E-Elevation: kê cao chi chấn thương giảm sưng.Chú ý: Không được chườm nóng, thoa bóp dầu nóng, thuốc rượu hay kéo nắn không đúng vùng tổn thương. Có thể dùng thuốc giảm đau hay kháng viêm hỗ trợ. Nếu sau 24-72 giờ tổn thương không giảm, hoặc nặng hơn gặp bác sĩ chuyên khoa chấn thương thể thao.4. Trật khớp:Tình trạng mất sự tương quan bình thường của mặt khớp, hai mặt khớp xê dịch ra khỏi vị trí bình thường. Nguyên nhân do lực tác động mạnh làm đứt bao khớp, dây chằng giữ khớp.A. Biểu hiện:Đau dữ dội vùng khớp sau chấn thương, có thể nghe tiếng “bực, rắc”Khớp mất khả năng vận động.Biến dạng vùng khớp.Sưng bầm quanh khớpChụp XQ sẽ xác định chắc chắn.B. Xử trí:Bất động tạm thời bằng nẹp và băng thun.Chườm lạnh, giảm đau.Chuyển cơ sở y tế chuyên khoa gần nhất.Chú ý: tránh xoa bóp, kéo nắn không đúng qui cách sẽ làm tổn thương nặng thêm.5. Gãy xươngLà mất sự liên tục của xương do lực chấn thương.Nếu lực mạnh đột ngột  gãy xương cấp tính.Lực vừa phải, lặp đi lặp lại nhiều lần  gãy xương mệt.A. Biểu hiện gãy xương cấp tính:Đau, sưng, bầm, mất chức năng vùng chấn thương.Biến dạngĐau chói và lạo xạo xương khi sờ vùng chấn thương.Cử động bất thường.B. Biểu hiện gãy xương mệt: diễn biến đau từ từĐau, sưng vùng xương chịu lực(bàn chân, gót chân, háng, cột sống) sau khi tập nặng. Mất chức năng.XQ giúp xác định chắc chắn. Và cần gặp bác sĩ chuyên khoa.C. Xử trí cấp cứu gãy xương:Giữ yên VĐV tại chỗ, giữ yên chi gãy.Cắt bỏ trang phục vùng bị thương.Làm nẹp cố địng tạm chi gãy. Vận chuyển đến cơ sở y tế gần nhất.Không nên nắn, đắp bó thuốc không đúng qui cách sẽ gây nhiều biến chứng nặng nề.6. Phòng ngừa chấn thương:Khởi động kỹ.Tập các bài tập kéo căng giãn cơ(stretching), sức mạnh cơ, và độ dẽo cơ bắp.Chuẩn bị thể lực, chế độ dinh dưỡng tốt.Hoàn thiện kỹ thuật.Chuẩn bị tâm lý tốt.Lịch thi đấu phù hợp.Không nên quá gắng sức để bị quá tải thường xuyên.Đánh giá và điều trị chấn thương cũ thật tốt trước khi thi đấu lại.Dụng cụ thi đấu, bảo vệ, sân bãi tập luyện thật tốt.Giáo dục tinh thần Fair play. Chú ý vấn đề nhiệt độ môi trường.7. Tóm lạiChấn thương thể thao luôn gặp trong hoạt động thể dục, thể thao. Chúng ta cần trang bị 1 số kiến thức xử trí chấn thương cơ bản, và tránh những việc không nên làm để không làm tổn thương trở nên xấu hơn, hay để lại di chứng. Điều trị chấn thương triệt để là rất quan trọng giúp phục hồi hoàn toàn.ROM lớn nhất cơ thể nên rất dễ bị chấn thương. 1/10 các chấn thương thể thao.Cấp tính: thường do té ngã đập vai, va chạm, hoặc chống tay Mạn tính thường do quá tải hoặc lập đi lập lại động tác ném và đẩy. PHCN rất khó vì ROM rộng, nhiều gân cơ tham gia, thời gian dài để trở lại chơi thể thao.KHỚP VAINhìn từ TRÊNNhìn từ SAUNhìn từ TRƯỚCCHẤN THƯƠNG CẤPGÃY XƯƠNG: X.đòn, bả vai, chỏm cánh tay.TRẬT KHỚP: cùng - đòn, ức - đòn, ổ chảo-cánh tay.RÁCH GÂN: chóp xoay, nhị đầu.RÁCH CƠ.Trật k.ổ chảo-cánh tay1. CHẨN ĐOÁN:BN trật k.vai trong tư thế tay dang và xoay ngoài sau va chạm hoặc té đập vai, chống tay.Dấu hiệu: ổ khớp rỗng, biến dạng vai vuông, dấu lò xo.XQ chẩn đoán.2. XỬ TRÍ TẠI SÂN:Rời sân đấu.Nắn trật tại sân hoặc tại BV.Pp nắn trật3. ĐIỀU TRỊ:Nắn trật.Bất động tư thế dang , xoay ngoài.Phẫu thuật: trật tái hồi.Tập PHCN4. TRỞ LẠI THI ĐẤU:Phục hồi 3-4 tháng sau điều trị.Sau khi hết đau, ROM và sức mạnh hoàn toànTrật khớp cùng đònCHẨN ĐOÁN:Té đập vai.Đau chói, hạn chế vận động.Biến dạng phím đàn, bậc thang.XQ2. XỬ TRÍ TẠI SÂN:Đeo đai bất động, chườm lạnh.3. ĐIỀU TRỊ:Bảo tồn: độ 1-3. treo tay, dán băngPhẫu thuật: độ 3-4. tái tạo dây chằng, bất động.Phcn 3-4 tháng.4. TRỞ LẠI THI ĐẤU:Bảo tồn: khi hết đau. Có dán bất động hỗ trợ.PT: 4 tháng sau khi phục hồi ROM, sức mạnh.Rách gân, cơ1. CHẨN ĐOÁN:Đau chói đột ngột vùng gân, cơ.Nghe tiếng “bực” hoặc “rắc”Sưng vùng chấn thương, mất lực cơSiêu âm, MRI2. ĐIỀU TRỊ:Nhẹ: RICE.Nặng: phẫu thuậtĐứt cơ 2 đầu cánh tayNguyên nhân:Thường xảy ra ở VĐV> 40 t, có thoái hóa hoặc yếu gân 2 đầu.Do thực hiện động tác quá mạnh, nặng đột ngột. Biểu hiẹân:Đau chói, và nghe tiếng “bực” ở vai ngay lúc đứt gân.Gập khuỷu khó khăn, k.vai vận động bình thường.Thấy xuất hiện một khối ở cánh tay khi gồng cơRách cơ ngựcNguyên nhân:Quá tải cơ ngực, chỗ bám vào x.cánh tay.Do tăng đột ngột cường độ, khối lượng và thời gian tập luyện hoặc thi đấu.Biểu hiện:Đau vùng trước nách- ngực. Đau, yếu khi xoay trong hoặc nâng vật nặng.Rách cơ chóp xoayNguyên nhân:Do tăng đột ngột khối lượng, cường độ, thời gian tập luyện hoặc thi đấu.Thực hiện mạnh, thường xuyên các động tác giơ tay quá đầu.Té đập vai, chống tayBiểu hiện:Đau và giảm vận động k.vai khi thực hiện động tác giơ tay qua đầu hoặc xoay vai.1.Viêm gân:Do ROM rộng nên chi trên rất dễ bị chấn thương do quá tải, nhất là viêm gân tại chỗ bám vào phần xương gần khớp  dễ lầm là đau xương, khớp.CHẤN THƯƠNG KHÔNG CẤP TÍNHĐau: âm ỉ  nghỉ ngơi cũng đau, làm mất ngủ  giảm sức mạnh, hạn chế vận động và cứng khớp.Các kiểu lực tác động lên khớp vai thường gặp: + Lực bùng nổ (explosive force): lực phát sinh mạnh trong khoảnh khắc: động tác ném lao. + Lực động (dynamic force): lực mạnh vừa nhưng lập đi lập lại thường xuyên hơn: động tác bơi lội + Lực tĩnh (static force): là lực tạo ra do co cơ đẳng trường, lực xuyên k. vai ở nhiều thời điểm: cử tạ, thể hình, thể dục dụng cụ: treo cả thân hình hoặc vật nặng trên tay.CÁC MÔN NÉM (ném lao, bóng ném, bóng chày): Chủ yếu lực xoay và lực tì nén.Động tác ném gồm 4 pha:Chuẩn bị (cocking): tăng xoay ngoài k.vai  viêm gân chóp xoay, gây đau vai phía trước.Tăng tốc ném (acceleration) (2 pha): cơ lưng rộng và cơ ngực lớn hoạt động mạnh. Nhóm cơ xoay cộng lực xoay mạnh.Lao theo đa ø(follow-through): tăng stress lên bao khớp sau và nhóm cơ xoay ngoài viêm gân, đau vai phía sau: nhóm cơ thoi, nâng vai đau bờ trong x.bả vai.BƠI LỘITỷ lệ đau vai do vi chấn thương rất cao trong bơi lội chuyên nghiệp.Lực lập đi lập lại: trong bơi sãi: các vận động viên thực hiện khoảng 400.000 động tác/cánh tay/1 năm, và ở vận động viên nữ: >660.000/ năm.Khớp vai người bơi lội (Richardson) Nam > nữ.VĐV cự ly ngắn > cự ly dài.Thường gặp ở đầu hoặc giữa mùa tập luyệnHội chứng viêm gân gây đau vai: Xảy ra nhiều nhất ở pha tay kéo quạt đẩy đi.Và trong pha kéo tay tới trước, lực căng lên bao khớp trước nhiều nhất gây lõng lẻo khớp vai mạn tính phía trứơc.THỂ DỤC DỤNG CỤCác động tác trong TDDC gây 1 lực đồng nhất xuyên khớp vai, dù không thực hiện động tác lập đi lập lại nhưng VĐV thường phải giữ trạng thái gồng cơ vai trong 1 tư thế nhất định trong 1 thời gian dài. Điều này tạo nên sức ép rất lớn lên hệ thống gân cơ trên gai, đầu dài gân 2 đầu, gây viêm , rách gân do quá tải..Trong động tác đu người trên dây treo: lực ép quá tải lên chỗ bám của cơ ngực lớn vào xương cánh tay, gây viêm gân.TENNIS, CẦU LÔNG: Các động tác trong tennis có vận tốc xoay và lực khá mạnh:Vận tốc xoay: giao bóng: 1500 độ/ giây, cú thuận tay 245 độ/giây, cú rờ ve: 870 độ/giây. Động tác giao bóng và smash đập bóng: có 3 pha như ném lao nhưng khác ở chỗ cầm thêm cây vợt làm tăng chiều dài tay đòn lực cánh tay. Cơ chế này dẫn đến quá tải nhóm gân cơ xoay và gân 2 đầu.Chân và thân mình tạo momen xoay để khởi động lực chiếm 50% đến 55% tổng lực của cú giao bóngVai 13%Khuỷu 21%Cột sống, háng, gối, bàn chân 45-55%Động tác rờ ve trái tay: cơ chế ngược lại, cơ xoay trong khởi động, cơ xoay ngoài yếu hơn lại thực hiện lực tăng tốc do đó, rờ ve 2 tay tốt hơn do xoay cả thân người phối hợp 2 tay làm tăng sức mạnh, và giảm chấn thương.“Tennis shoulder” (Priest và Nagel): xệ vai và vẹo cột sống tư thế do động tác giao bóng vặn nghiêng người làm kéo dãn thường xuyên nhóm cơ nâng vai(cơ thang, cơ nâng vai, cơ thoi), cộng với tình trạng phì đại nhóm cơ chi trên nên xương bả vai xoay xuống dưới làm giảm khoảng cách với mỏm cùng và mấu động lớn làm tăng cọ xát gây viêm gân chóp xoay.ĐỘNG TÁC ĐÚNGĐỘNG TÁC SAICỬ TẠ THỂ HÌNH: đau vai do quá tải hoặc lập đi lập lại một động tác.2. Hội chứng ép gân chóp xoayNguyên nhân:Do g.chóp xoay viêm, rách do bị ép ở động tác giơ tay quá đầu lập đi lập lại lâu ngày.Do tăng đột ngột cường độ, khối lượng và thời gian tập luyện và thi đấu.Thường gặp ở VĐV > 40 tuổi.Biểu hiện:Diễn tiến từ từ.Đau vùng trước vai.Đau và giảm vận động k.vai khi thực hiện động tác nâng, cử tạ. Nếu nặng hơn, không thể giơ tay lên cao được.Sưng và ấn đau vùng trước vai.Điều cần làm:Tùy thuộc vào mức độ đau  giảm dần hoặc ngưng thưc hiện động tác gây đau. NHƯNG, KHÔNG ĐƯỢC bất động vai vì sẽ gây cứng khớp.Chườm đá trong 3 ngày.Uống thuốc kháng viêm giảm đau.Nếu đau kéo dài, hoặc nặng hơn gặp bác sĩ chuyên khoa. Viêm gân chóp xoay vai: NSK chẩn đoán và điều trịNội soi khớp vai:Kỹ thuật hiện đại, thẫm mỹ.Khảo sát rõ ràng các tổn thương khớp vai.Điều trị chọn lọc các cấu trúc thương tổn  đạt kết quả tối ưu, giảm thiểu nguy cơ gây tổn thương thêm do mổ mở. Giảm đau sau mổ, giảm thời gian nằm viện, giảm biến chứng phẫu thuật.Tập phục hồi sớm sau mổ.CHẤN THƯƠNG CẤP TÍNHGãy xương: mỏm khuỷu, chỏm quay, đầu dưới x.cánh tay, 2 xương cẳng tay.Trật khớp khuỷu.Đứt đầu xa gân nhị đầu cánh tay.KHỚP KHUỶU1. Viêm gân lồi cầu ngoài ( Tennis elbow)Thường gặp nhất.là tình trạng viêm hoặc rách gân cơ duỗi tại chỗ bám vào xương lồi cầu phía ngòai CHẤN THƯƠNG KHÔNG CẤP TÍNH10-50% người chơi tennis mắc phải. Ngoài ra, coøn gaëp ôû cầu lông, đánh golf, bowling... Nguyên nhân: các nhóm cơ này bị suy yếu, khi vận động quá mức, nơi bám của các cơ chịu lực căng –kéo quá sức gây ra các vi chấn thương, lâu ngày làm viêm tại chỗ.Nguyên nhân:Kích thước tay cầm vợt khoâng phuø hôïp.Lưới vợt quá căng, hay banh cũ hoặc quá nặng. Khởi động không kỹ.Chơi quá sức, hoặc lúc cơ thể không khỏe.Vai bị đau hoặc sức cơ vai không mạnh, phải dùng lực khuỷu tay nhiều.Kỹ thuật chưa đúng:Cú đánh trái tay: Dùng cổ tay thay vì toàn bộ cánh tay.Ra tay đỡ banh trễ làm khuỷu ở tư thế cong.Đỡ banh sẹc chặt xoáy mạnh.Cú đập (smash) hay cú sẹc không đúng kỹ thuật.Biện pháp điều trị chuyên khoa:NSAID, VLTL, soùng ngaénChích thuốc kháng viêm có chứa steroid tại chỗ viêm.Phẫu thuật hay nội soi lấy mô viêm trong gân trong trường hợp nặng, hoặc tái phát nhiều lần mà các biện pháp trên không hiệu quả sau 3 tháng điều trị.Điều chỉnh vợt cho phù hợp: kích thước tay cầm, độ căng lưới vợt.Khởi động , làm nóng thật kỹ.Sửa chữa kỹ thuật cho đúng: đặc biệt là cú trái tay.Chơi với lượng thời gian từ từ tăng dần, từng bước hồi phục lại khả năng tập luyện, và không chơi quá sức.Đeo băng giảm chấn đúng kỷ thuật.2. Viêm gân lồi cầu trong (Golf elbow)Là tình trạng viêm gân gập cổ, bàn tay nơi bám vào mặt trong khuỷu gây đau.Thường gặp ở các môn golf, bơi thuyền, ném lao hay động tác xẹc banh tennis xoáy hoặc mạnh quá mức.Điều trị tương tự như viêm gân lồi cầu ngoài.3. Cứng khớp, chồi xương, sạn khớp khuỷu tự phátDo áp lực lên vùng khớp 1 thời gian dài.Có thể có tổn thương bể sụn khớp, co rút bao khớp.CHẤN THƯƠNG CẤP TÍNHGÃY XƯƠNG: ĐDX.quay, x.thuyền.TRẬT KHỚP: quay-trụ dưới, k.thuyền-nguyệt.KHỚP CỔ TAYChấn thương cổ tay do sử dụng cổ tay thường xuyên thời gian dài, quá tải, động tác sai, mạnh đột ngột, vặn xoắnThường gặp nhất: viêm gân dạng duỗi ngón cái, gân gập cổ tay gây đau mạn tính vùng cổ tay và làm giảm phong độ của người chơi.Viêm gân duỗi, dạng ngón cái (Hội chứng De Quervain): thường gặp do sử dụng cổ tay quá nhiều trong caùc môn ném, cầu lông, tennisCHẤN THƯƠNG KHÔNG CẤP TÍNH3. Điều cần làm:RICE.Ngưng động tác gây đau.Băng cổ tay.Nếu đau kéo dài trên 2 tuần gặp bác sĩ chuyên khoa.Điều trị chuyên khoa: Thuốc kháng viêm, siêu âm VLTL giảm sưng nề bao gân.Chích Corticoid tại chổ.Phẫu thuật giải phóng bao gân bị chèn ép hoặc dùng sóng radio.Phòng ngừaKỹ thuật phải đúng.Không nên nắm cán vợt quá chặt thường xuyên lúc chơi  gồng cô thường xuyên  mỏi cơ, deã chaán thöông.Không dùng cổ tay và bàn tay là vị trí khởi động lực, mà phải khởi động lực đánh từ sự phối hợp đồng bộ và đúng kỹ thuật từ bộ chân, thân người, vai sau đó mới truyền lực xuống khuỷu, cẳng tay và cổ tay.Cầm cán vợt quá úp, vặn cổ tay để tạo lực banh xoáy khi tạt banh sẽ dễ làm bong gân cổ tay. Tập sức mạnh gân cơ vùng cẳng tay và cổ tay lực mạnh hơn, hạn chế chấn thương vùng khuỷu và cổ tay. Tập từ nhẹ tới nặng, và không nên tập ngay trước khi chơi sẽ làm mỏi cơ dễ bị chấn thương.Áp dụng thuần thục các bài tập kéo căng (stressching).Khởi động, làm nóng thật tốt trước khi chơi.BÀN TAY1. GÃY XƯƠNG:Bàn tay: Gãy Boxer , Bennett’s.Ngón tay: Ngón tay hình búa (mallet)2. BONG GÂN: ngón cái thủ môn: dãn dây chằng bên trụ ngón cái3. VẾT THƯƠNG BÀN TAY: rách da, tổn thương mạch máu, gânBoxer fractureBennette fractureNgón tay hình búa (mallet finger)Goalkeeper thumb MỤC TIÊUCác chấn thương cấp tính thường gặp ở chi trên trong thể thao?Viêm gân chóp xoay ở khớp vai: Yếu tố nguy cơ của các môn thể thao.Chẩn đoán.Nội soi khớp vai điều trị: ưu điểm.Viêm gân lồi cầu ngoài khuỷu tay(HC tennis elbow): chẩn đoán, điều trị, biện pháp phòng ngừa.Viêm gân cổ tay: HC Dequervain, điều trị, biện pháp phòng ngừaXIN CÁM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_chan_thuong_chi_tren_trong_the_thao.ppt
Tài liệu liên quan