II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Nhóm giải pháp về xã hội (tiếp)
1.4. Thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi (TTGD-TTTĐHV)
1.4.1. Tiếp tục triển khai mạnh mẽ và đồng bộ các hoạt động TTGD-TTTĐHV
1.4.2. Xây dựng và phát triển các kỹ năng cá nhân trong dự phòng và chăm sóc HIV/AIDS
1.4.3. Tăng cường hoạt động TTGD-TTTĐHV của các nhóm cộng đồng
1.4.4. Nâng cao số lượng, chất lượng các tài liệu và thông điệp truyền thông
1.4.5. Các giải pháp TTGD-TTTĐHV cho thanh niên và các vấn đề liên quan đến giới
1.5. Can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS
1.5.1. Tạo dựng hành lang pháp lý cho việc triển khai đồng bộ các hoạt động can thiệp, giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS.
1.5.2. Tăng cường tuyên truyền về chương trình can thiệp, giảm thiểu tác hại nhằm tạo môi trường thuận lợi cho các biện pháp can thiệp.
1.5.3. Mở rộng các hoạt động can thiệp giảm tác hại
1.6. Giải pháp về chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS và giảm tác động đến KT-XH do HIV/AIDS gây ra
1.6.1. Phát triển hệ thống chăm sóc, hỗ trợ toàn diện
1.6.2. Tăng cường khả năng tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS
1.6.3. Phát huy tính chủ động tham gia của người nhiễm HIV/AIDS và chống phân biệt đối xử
86 trang |
Chia sẻ: Chử Khang | Ngày: 28/03/2025 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương trình phòng, chống HIV/AIDS quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.1.3. Giám sát hành vi
2.1.4. Tăng cường việc sử dụng các dữ liệu giám sát cho hoạch định chính sách và chương trình
2.1.5. Tư vấn, xét nghiệm tự nguyện HIV
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
2. Nhóm giải pháp chuyên môn kỹ thuật (tiếp)
2.2. Bảo đảm an toàn truyền máu
2.3. Phòng lây nhiễm HIV/AIDS qua các dịch vụ y tế và các dịch vụ xã hội
2.4. Đẩy mạnh công tác điều trị bệnh nhân HIV/AIDS
2.4.1. Tăng cường sự sẵn có và khả năng tiếp cận với các thuốc ARV.
2.4.2. Tăng cường hệ thống điều trị bệnh nhân HIV/AIDS.
2.4.3. Tiếp cận thuốc nhiễm trùng cơ hội.
2.4.4. Hoàn thiện các chính sách trong lĩnh vực điều trị
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
2. Nhóm giải pháp chuyên môn kỹ thuật (tiếp)
2.5. Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
2.5.1. Nâng cao nhận thức của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ về nguy cơ lây nhiễm HIV và khả năng lây truyền HIV từ mẹ sang con.
2.5.2. Tăng cường năng lực cho hệ thống làm công tác dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con.
2.5.3. Tăng cường các hoạt động dự phòng sớm để phòng tránh lây nhiễm HIV từ mẹ sang con.
2.5.4. Chăm sóc trẻ bị nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
2. Nhóm giải pháp chuyên môn kỹ thuật (tiếp)
2.6. Tăng cường công tác phòng, chống các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục
2.6.1. Xây dựng và tăng cường năng lực mạng lưới quản lý, giám sát, chẩn đoán và điều trị các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục.
2.6.2. Tăng cường chẩn đoán và điều trị sớm các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục.
2.6.3. Tăng cường các hoạt động dự phòng lây nhiễm các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục.
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
2. Nhóm giải pháp chuyên môn kỹ thuật (tiếp)
2.7. Nghiên cứu khoa học và theo dõi đánh giá chương trình quốc gia.
2.7.1. Hình thành hệ thống quản lý, tổng hợp, triển khai các nghiên cứu khoa học.
2.7.2. Các lĩnh vực nghiên cứu
2.7.3. Theo dõi, đánh giá chương trình
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
3. Nhóm giải pháp về nguồn lực và hợp tác quốc tế
3.1. Giải pháp về tổ chức, nhân lực, đào tạo
3.1.1. Tăng cường năng lực của hệ thống quản lý nhà nước trong phòng, chống HIV/AIDS
3.1.2. Đào tạo cán bộ
3.1.3. Đẩy mạnh việc phân cấp và quản lý chương trình
3.2. Sản xuất trang thiết bị, thuốc điều trị, sinh phẩm cho phòng, chống HIV/AIDS
3.3. Giải pháp về đầu tư kinh phí
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
3. Nhóm giải pháp về nguồn lực và hợp tác quốc tế (tiếp)
3.4. Hợp tác quốc tế.
3.4.1. Mở rộng hợp tác quốc tế trong phòng, chống HIV/AIDS.
3.4.2. Tranh thủ huy động nguồn lực trong phòng, chống HIV/AIDS.
3.4.3. Tăng cường trách nhiệm của Việt Nam với chương trình phòng, chống HIV/AIDS toàn cầu.
III. CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
1. Chương trình thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi phòng lây nhiễm HIV/AIDS; phối hợp với các chương trình phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm để ngăn ngừa lây nhiễm HIV/AIDS.
2. Chương trình can thiệp giảm thiểu tác hại dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS.
3. Chương trình chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS.
4. Chương trình giám sát HIV/AIDS, theo dõi, đánh giá chương trình.
III. CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
5. Chương trình tiếp cận điều trị HIV/AIDS.
6. Chương trình dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con.
7. Chương trình quản lý và điều trị các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục.
8. Chương trình an toàn truyền máu.
9. Chương trình tăng cường năng lực và hợp tác quốc tế trong phòng, chống HIV/AIDS
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Trong giai đoạn 2004 - 2010, tập trung sức chỉ đạo, triển khai thực hiện các nội dung của Chiến lược tại các tỉnh, thành phố. Lấy xã, phường, thôn, bản là trọng điểm.
1. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
2. Bộ Y tế
3. Bộ Văn hóa - Thông tin
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính
7. Đài Truyền hình VN, Đài Tiếng nói VN, Thông tấn xã VN
8. Các Bộ, ngành là thành viên ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, các cơ quan thuộc Chính phủ
9. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng các đoàn thể chính trị XH
TỔ CHỨC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS Ở VIỆT NAM
Nội dung
SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC PC HIV/AIDS Ở VN
UỶ BAN QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG AIDS VÀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ, MẠI DÂM
CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VIỆT NAM
TỔ CHỨC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TUYẾN TỈNH
BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ BỆNH XÃ HỘI, BỆNH DỊCH NGUY HIỂM VÀ HIV/AIDS
I. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC PC HIV/AIDS Ở VN
Năm 1987
Năm 1990
Năm 1994
Tiểu ban phòng, chống SIDA thuộc Ủy ban Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
Ủy ban
Quốc gia phòng, chống SIDA
Việt Nam
Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS được tách khỏi Bộ Y tế
I. SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC PC HIV/AIDS Ở VN
Năm 2000
Năm 2003
Năm 2005
Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm
Cục Y tế
dự phòng và PC HIV/AIDS
Bộ Y tế
Cục
Phòng, chống HIV/AIDS
Việt Nam
II. UỶ BAN QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG AIDS VÀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ, MẠI DÂM
Quyết định số 61/2000/QĐ-TTg về việc thành lập Uỷ ban Quốc gia
Quyết định số 50/2007/QĐ-TTg về việc kiện toàn Uỷ ban Quốc gia trên cơ sở Ủy ban được thành lập theo Quyết định số 61/2000/QĐ-TTg
Ủy ban Quốc gia là tổ chức liên ngành, có chức năng giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, phối hợp công tác phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm.
II. UỶ BAN QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG AIDS VÀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ, MẠI DÂM
1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Quốc gia
1.1. Giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xây dựng chiến lược, chủ trương, chính sách, chương trình, kế hoạch PC AIDS và PC tệ nạn ma tuý, mại dâm.
1.2. Giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, triển khai thực hiện, đôn đốc, kiểm tra và đánh giá hoạt động của các Bộ, ngành, địa phương về công tác phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm.
1.3. Giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức và chỉ đạo sự phối hợp hoạt động giữa các Bộ, ngành, địa phương, các đoàn thể; lồng ghép, phối hợp các chương trình, kế hoạch và nguồn lực của công tác phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm theo yêu cầu và mục tiêu chung.
II. UỶ BAN QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG AIDS VÀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ, MẠI DÂM
2. Thành viên của Ủy ban Quốc gia
2.1. Chủ tịch: Phó Thủ tướng Chính phủ
2.2. Các Phó Chủ tịch:
- Bộ trưởng Bộ Công an; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; Bộ trưởng Bộ LĐ – TB&XH; Bộ trưởng Bộ Y tế;
- Mời: 01 Phó Chủ tịch Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
2.3. Các Ủy viên:
- 01 Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Chính phủ là Ủy viên thường trực và 11 lãnh đạo các Bộ, ngành, đoàn thể
- Mời:
+ 01 lãnh đạo Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh;
+ 01 lãnh đạo Hội Nông dân Việt Nam;
+ 01 Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam;
+ 01 Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
2.4. Thường trực Ủy ban Quốc gia gồm:
Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và Ủy viên thường trực.
II. UỶ BAN QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG AIDS VÀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ, MẠI DÂM
3. Tổ chức và hoạt động của Ủy ban Quốc gia
3.1. Các thành viên Ủy ban Quốc gia làm việc theo chế độ kiêm nhiệm.
3.2. Những văn bản do Chủ tịch Ủy ban Quốc gia ký được sử dụng con dấu của Thủ tướng Chính phủ.
3.3. Kinh phí hoạt động của Ủy ban Quốc gia do ngân sách nhà nước cấp và được bố trí trong dự toán ngân sách hàng năm của Văn phòng Chính phủ.
3.4. Chủ tịch Ủy ban Quốc gia ban hành Quy chế làm việc của Ủy ban Quốc gia, cơ chế điều hành, chế độ thông tin, báo cáo; mối quan hệ giữa Ủy ban Quốc gia với các Ban Chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương để bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ và sự chỉ đạo thống nhất từ trung ương đến địa phương.
II. UỶ BAN QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG AIDS VÀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ, MẠI DÂM
4. Bộ máy giúp việc cho Ủy ban Quốc gia
4.1. Văn phòng Chính phủ
4.2. Vụ Văn xã Văn phòng Chính phủ là đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ
5. Trách nhiệm cụ thể của các cơ quan là Thành viên Ủy ban Quốc gia PC AIDS và PC tệ nạn ma tuý, mại dâm
5.1. Bộ Công an: thường trực về phòng, chống tệ nạn ma tuý
5.2. Bộ LĐ – TB&XH: thường trực về PC tệ nạn mại dâm
5.2. Bộ Y tế : thường trực về phòng, chống AIDS
5.4. Bộ Quốc phòng : phối hợp kiểm soát, ngăn chặn
5.5. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ LĐ – TB&XH, Bộ Y tế sử dụng bộ máy của Bộ để giúp Bộ trưởng, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia trong thực hiện nhiệm vụ.
5.6. Văn phòng Chính phủ
5.7. Các Bộ, ngành, Uỷ ban, đoàn thể khác...
II. UỶ BAN QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG AIDS VÀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ, MẠI DÂM
6. Tổ chức chỉ đạo công tác phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm ở các Bộ, ngành Trung ương và địa phương
6.1. Các Bộ, ngành Trung ương
6.2. Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
6.3. Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi tắt là cấp huyện)
6.4. Ở xã, phường, thị trấn (gọi tắt là cấp xã)
6.5. Kinh phí hoạt động: do Ngân sách nhà nước bảo đảm theo quy định hiện hành của Luật Ngân sách nhà nước
III. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VIỆT NAM
Ngày 20/5/2005, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 432/QĐ-TTg thành lập Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam thuộc Bộ Y tế. Cục có tên giao dịch tiếng Anh là Vietnam Administration of HIV/AIDS Control (viết tắt là VAAC).
Bộ trưởng Bộ Y tế có Quyết định số 21/2005/QĐ-BYT quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam
C Ơ CẤU TỔ CHỨC (TIẾP)
UBQG phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm.
Bộ Y tế
(Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam)
Bộ Công an
(V ă n phòng Th ư ờng trực PC ma túy)
Bộ LĐ-TB-XH
(Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội)
Sở Y tế
Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh/TP
Các bộ, ngành
(Ban PC AIDS)
BĐH DA PC HIV/AIDS
8 tiểu ban
- Giám sát.
- Điều trị.
- An toàn TM.
- DP lây nhiễm
từ mẹ sang con.
- Nhi khoa.
- PC LTQĐTD.
- PL và CĐCS.
- IEC.
4 BĐH
khu vực
- Miền Bắc
- Miền Trung
- Tây Nguyên
- Miền Nam
BCĐ phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm tỉnh.
Ban PC AIDS các ngành
Trung tâm y tế dự phòng quận/huyện (Khoa PC dịch và HIV/AIDS)
Trạm y tế xã ph ư ờng
BCĐ PC AIDS và PC tệ nạn ma túy, mại dâm xã/ph ư ờng.
BCĐ PC AIDS và PC tệ nạn ma túy, mại dâm quận/huyện.
HỆ THỐNG TỔ CHỨC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS HIỆN NAY (CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VIỆT NAM THEO QĐ SỐ 21 VÀ QĐ SỐ 222 CỦA BỘ TR Ư ỞNG BỘ Y TẾ)
Cục tr ư ởng
Phòng ch ă m sóc đ iều trị HIV/AIDS
Phòng
Giám sát
HIV/AIDS
&
STI
Phòng
Kế hoạch Tài chính
V ă n
phòng
Cục
Phòng can thiệp và dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS
Phòng
TT
GD
TT
Phòng
NCKH
&
HTQT
03 Phó Cục tr ư ởng
Tạp chí AIDS và cộng đ ồng
HỆ THỐNG TỔ CHỨC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS HIỆN NAY ( TRUNG TÂM PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TUYẾN TỈNH THEO QUYẾT Đ ỊNH SỐ 25)
Giám đ ốc
Phòng Kế hoạch tài chính
Phòng
Tổ chức hành chính
Khoa Truyền thông , can thiệp và huy đ ộng cộng đ ồng
Khoa Giám sát HIV/AIDS/ STI
Khoa T ư vấn , ch ă m sóc và đ iều trị HIV/AIDS
Khoa Xét nghiệm
Các Phó giám đ ốc
III. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VN
1. Chức năng
1.1. Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam là cục quản lý chuyên ngành, thuộc Bộ Y tế, giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước và thực thi pháp luật, chỉ đạo, điều hành các hoạt động chuyên môn về lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS trong phạm vi cả nước.
1.2. Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, có trụ sở làm việc tại thành phố Hà Nội. Kinh phí hoạt động của Cục do ngân sách nhà nước cấp và các nguồn kinh phí hợp pháp khác.
III. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VN
2. Nhiệm vụ, quyền hạn
2.1. Chủ trì xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về phòng, chống HIV/AIDS
2.2. Chủ trì xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoặc quy định mới các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ, chính sách
2.3. Chủ trì hoặc phối hợp xây dựng quy định chuyên môn, quy trình kỹ thuật, phân tuyến kỹ thuật, tiêu chuẩn về chuyên môn, kỹ thuật
2.4. Quản lý, chỉ đạo các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trong phạm vi cả nước; làm đầu mối quản lý, chỉ đạo hoạt động chuyên môn về phòng, chống HIV/AIDS của các Bộ, ngành.
III. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VIỆT NAM
2. Nhiệm vụ, quyền hạn (tiếp)
2.5. Quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện:
a) Xây dựng nội dung và tổ chức triển khai công tác thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS;
b) Xây dựng kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS cho cán bộ phòng, chống HIV/AIDS;
c) Tổ chức hệ thống giám sát HIV/AIDS/STI và theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS;
d) Chỉ đạo tổ chức triển khai các biện pháp can thiệp giảm tác hại, dự phòng lây nhiễm HIV;
đ) Chỉ đạo triển khai công tác chăm sóc, quản lý, điều trị và hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS;
e) Chủ trì và phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học trong phòng chống HIV/AIDS.
III. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VIỆT NAM
2. Nhiệm vụ, quyền hạn (tiếp)
2.6. Chủ trì quản lý chỉ đạo, điều phối và tổ chức triển khai các hoạt động và các dự án hợp tác quốc tế PC HIV/AIDS.
2.7. Tham mưu cho Bộ trưởng trong việc phối hợp liên ngành về tổ chức thực hiện công tác phòng, chống HIV/AIDS. Giúp Bộ trưởng Bộ Y tế làm thường trực về phòng, chống HIV/AIDS của Uỷ ban quốc gia PC AIDS và PC tệ nạn ma túy, mại dâm.
2.8. Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức kiểm tra và đề xuất các biện pháp xử lý vi phạm trong hoạt động chuyên ngành PC HIV/AIDS; tham gia các đoàn thanh tra.
2.9. Quản lý cán bộ, công chức, tài sản, kinh phí được giao.
2.10. Chủ trì, phối hợp với các Vụ, Cục, Văn phòng, Thanh tra của Bộ Y tế trong việc quản lý, chỉ đạo các hoạt động chuyên môn của mạng lưới phòng chống HIV/AIDS tuyến dưới.
2.11. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Y tế giao.
III. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VIỆT NAM
3. Tổ chức và cơ chế hoạt động
3.1. Lãnh đạo Cục
Lãnh đạo Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam gồm Cục trưởng và các Phó Cục trưởng do Bộ trưởng Bộ Y tế bổ nhiệm, miễn nhiệm.
3.2. Tổ chức của Cục
a) Văn phòng Cục;
b) Phòng Kế hoạch - Tài chính;
c) Phòng Giám sát HIV/AIDS/STI;
d) Phòng Chăm sóc, điều trị HIV/AIDS;
đ) Phòng Can thiệp và dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS;
e) Phòng Thông tin - Giáo dục - Truyền thông;
g) Phòng Nghiên cứu khoa học và Hợp tác Quốc tế.
III. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VIỆT NAM
3.3. Cơ chế hoạt động
a) Cục hoạt động theo chế độ thủ trưởng;
b) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng và các Phòng thuộc Cục do Cục trưởng quy định. Mối quan hệ giữa Văn phòng, các Phòng trong Cục do Cục trưởng quy định;
c) Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh lãnh đạo Văn phòng và các Phòng trong Cục thực hiện theo quy định của pháp luật;
d) Các chức danh lãnh đạo Cục, Văn phòng và các Phòng thuộc Cục được hưởng phụ cấp theo quy định của pháp luậ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_chuong_trinh_phong_chong_hivaids_quoc_gia.ppt