Chếbiếnrauquảcũnglàmộthìnhthứcbảoquản, song loại
hìnhbảoquảnnàycónhữngđiểmchungvàđiểmriêng, khác
vớibảoquảntươi, do đóviệcchuyểngiaocôngnghệcũngcó
nhữngvấnđềriêngcủanó, đólà:
1.Tínhcôngnghiệptrongthựchiện
2.Hướngdẫnnộiquy, quychếlàmviệc.
3.Đàotạo chuyêngia côngnghệ
4.Tưvấnkỹthuật, chếtạo, lắpđặtvàvậnhànhthiếtbị
54 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6540 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
22/10/2009
1
TRƯƠNG THN MỸ LINH
COÂNG NGHEÄ
SAU THU HOAÏCH
45 TIEÁT
ThS. Trương
Thị
Mỹ
Linh
Email: mylinhstu@yahoo.com
Phone: 0978346469
22/10/2009
2
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Mục tiêu của môn học
Sinh
viên
:
ÎKiến thức cơ bản về hệ thống công nghệ sau thu hoạch.
Î Các giải pháp nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch.
Î Kiến thức về nguyên liệu, bảo quản và chế biến các nông
sản thực phNm.
22/10/2009
3
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Tài liệu học tập
1.
Ron will , Barry Mc Glasson.
Postharvest
Technology
4th
editor, Sydney 2052 Australia, 1998
( Tài
liệu
tham
khảo
chính)
2.
Trần
Minh
Tâm. Bảo quản chế
biến
nông
sản sau thu hoạch.
NXB Nông
nghiệp Tp. HCM 1997.
3.
Lê
Dõan
Diên. Công
nghệ
sau
thu
hoạch
thuộc
ngành
nông
nghiệp Việt
Nam trong
xu
thế
hội nhập và tòan cầu
hóa. NXB
Nông
nghiệp. 2002
4.
AuSAiD: Research Methodology in Post Harvest technology,
2001
5.
PHTRC: ASEAN postharvest
Horticulture training manual.
Postharvest
Horticulture training and research Center,
University of the Philipine’s. 1999
6.
FAO, Small scale postharvest
handling practices-
A manual
for horticultural crops-
3rd edition 1995.
7.
FAO, Prevention of postharvest
food losses fruits, vegetables
and root crops a training manual, 1998.
Πέμπτη, 22 Οκτωβρίου 2009
4
TRƯƠNG THN MỸ LINH
22/10/2009
5
TRƯƠNG THN MỸ LINH
22/10/2009
6
TRƯƠNG THN MỸ LINH
22/10/2009
7
TRƯƠNG THN MỸ LINH
22/10/2009
8
TRƯƠNG THN MỸ LINH
NỘI DUNG
1. Tầm quan trọng của công nghệ
sau thu hoạch
2. Sự
phát triển của công nghệ
sau thu hoạch
3. Vài nét khái quát về
tình hình sản xuất lúa gạo –
các phương pháp nhằm cải tiến chất lượng
4. Một vài nét về
công nghệ
sau thu hoạch đối với ngành
thuỷ
sản việt nam
5. Công nghệ
sau thu hoạch đối với cà
phê
6. Công nghệ
sau thu hoạch đối với rau cũ
quả
7. Những vấn đề ưu tiên cho công nghệ
sau thu hoạch ở
Việt nam
22/10/2009
9
TRƯƠNG THN MỸ LINH
CAÂU HOÛI
1. Bạn hãy trình bày những
hiểu biết của bạn về
CNSTH.
2. Theo bạn nước ta nên tập
trung
phát
triển sản phẩm
nào?
3. Những
bất cập
trong
phát
triển CNSTH ở
nước ta?
22/10/2009
10
TRƯƠNG THN MỸ LINH
1.Tầm quan
trọng
của công nghệ
sau
thu
hoạch
Công nghệ sau thu hoạch được xem là sự phát triển ở mức độ cao
hơn trong các hoạt động sau thu hoạch.
ÎNhằm giảm tối thiểu mức độ tổn thất đến chất lượng sản phNm (sự
hư hỏng thông thường, các biến đổi sinh lý), tạo ra các điều kiện
không thuận lợi (hoá học,vật lý môi trường)
Tổn thất sau thu hoạch đối với hạt lương thực ở các nước đang phát
triển ở mức 20%.
Một vụ
mùa
thành
công
là
sự
nổ
lực từ
việc tăng
năng
suất, thực hiện
thành
công
việc giảm thiểu thiệt hại sau thu hoạch.
22/10/2009
11
TRƯƠNG THN MỸ LINH
2.Sự
phát
triển của công nghệ
sau
thu
hoạch
Phát
triển và hoạt
động
sau
thu
hoạch
đối với
các
sản phNm
nông
nghiệp
đòi
hỏi hợp
thành
một thể
thống
nhất, kết hợp
các
ngành
kỹ
thuật
để
nâng
cao
năng
suất và cho kết quả
tốt nhất.
Để
đạt
được mục
đích
chế
biến và bảo quản sau thu hoạch
cần
phải
trang
bị
các
kiến thức
+ Khoa
học về
các
sản phNm
+ Khoa
học
đảm bảo vụ
mùa
+ Các
khoa
học
liên
đới
+ Khoa
học xã hội
22/10/2009
12
TRƯƠNG THN MỸ LINH
VÀI NÉT VỀ
CÔNG NGHỆ
SAU THU HOẠCH TẠI ViỆT NAM
Kinh
tế
Việt
Nam nói
chung
và
nông
nghiệp
nói
riêng
đã và đang
trải
qua một
quá
trình
đổi mới sâu sắc, tạo những
chuyển biến
đáng
kể
trong
việc
nâng
cao
mức sống
của người
dân.
Từ
một nước phải nhập khNu gạo, Việt
Nam liên
tục 8 năm liền
xuất khNu gạo
đứng
hàng
thứ
3 trên
thế
giới, sau
Thái
Lan.
Hiện nay, diện
tích
trồng
cây
nông
nghiệp
không
nhiều, vấn
đề
được
đặt
ra
cho
nông
nghiệp Việt
Nam là
tăng
năng
suất, kết hợp
giải
quyết tốt
công
nghệ
sau
thu
hoạch
nhằm giảm tổn thất sau
thu
hoạch. Việc này cần phải bắt
đầu từ
những
hộ
nông
dân
nhỏ
lẻ
.
22/10/2009
13
TRƯƠNG THN MỸ LINH
3. Vài
nét
khái
quát
về
tình
hình
sản xuất lúa gạo –
Các phương
pháp
nhằm cải tiến chất lượng
cao.
Việt
Nam là
một nước nhiệt
đới
dài
và
hẹp. Sản xuất
nông
nghiệp
là
chủ
yếu. Hai
vùng
sản xuất lương
thực
chính
là:
-
Đồng
bằng
sông
Hồng
ở
Miền Bắc
-
Đồng
bằng
sông
Cưu
Long ở
Miền
Nam.
Đồng
bằng
sông
Cửu
Long chiếm
1,2% tổng
diện
tích
đất nước,
nhưng
sản lượng
lúa
chiếm
50% tổng
sản lượng
toàn
quốc. Sau
năm
1989 (thời kỳ đổi mới), chính
sách
thay
đổi, khuyến
khích
nông
dân
và
từ đó sản lượng
lúa
gạo tăng
lên.
Đồng
bằng
sông
Cửu
Long có
điều kiện canh tác lúa tốt: hệ
thống
tưới tiêu nước chằng
chịt dẫn nước từ
sông
Cửu
Long vào
các
cánh
đồng
lúa. Ở
một số
vùng, nông
dân
có
thể
thu
hoạch
3 vụ
lúa/ năm. Vụ
Hè-Thu thu
hoạch
vào
tháng
7-9.
22/10/2009
14
TRƯƠNG THN MỸ LINH
1.1. Tuốt lúa
Nét
nổi bật của
nông
nghiệp Việt
Nam là
sản phNm
phân
tán: ở
Miền Bắc,Trung, canh
tác
0,2-0,3 ha/ hộ. Do diện tích canh tác
thấp nên ở
Miền Bắc, Trung
gặt
đập chủ
yếu bằng
tay.
Ở đồng
bằng
sông
Cửu
Long, ruộng
đất
nhiều bình quân 1 ha/hộ.
Thu hoạch
chủ
yếu
dùng
máy.
Sản xuất với
nhiều loại giống
khác
nhau, nguyên
liệu
không
đồng
đều cho chế
biếnÎmột trong những thách thức cho sản xuất lúa
gạo ở Việt Nam không những trong giai đoạn cơ giới hóa ngoài
đồng ruộng mà còn cả giai đoạn chế biến sau thu hoạch.
22/10/2009
15
TRƯƠNG THN MỸ LINH
1.2. Phơi, sấy
Mùa
mưa là một vấn
đề
khó
khăn
do các
điều kiện phơi sấy.
ÎMốc là nguy cơ khó tránh khỏi gây hư hỏng và tổn thất hàng
hóa, do lượng aflatoxin cao đặc biệt là đối với đậu phọng và bắp.
Tổn thất sau thu hoạch, khoảng
15% trong
mùa
khô
và
20% trong
mùa
mưa. Phơi là phương
pháp
chính
để
làm
khô
số
lượng
lúa
lớn. Đối với các hộ
nông
dân, loại máy sấy vỉ
ngang
phù
hợp hơn,
chi phí
thấp
(7 cent/kg) mặc dù kỹ
thuật này đã
được áp dụng
từ
những
năm
1950 ở
Mỹ
và
Nhật .
Hiện nay, Việt
Nam dự định
đầu tư
vào
các
dạng
máy
sấy: máy
sấy loại nhỏ
dùng
cho
các
hộ
nông
dân, máy
lớn hơn
dùng
trong
các
xí
nghiệp và máy sấy
công
suất
cao
dùng
cho
các
công
ty
có
kho
chứa lớn.
22/10/2009
16
TRƯƠNG THN MỸ LINH
1./. Kho
bảo quản lúa gạo
Từ
năm
1977 -1987, 4 hệ
thống
silo hiện
đại
đã
được lắp
đặt
ở
Cần Thơ, Sóc
Trăng, Cao
Lãnh, TP. HCM nhưng
không
có
silo nào
hoạt
động
có
hiệu quả.
Các
silo thường
không
được sử
dụng
hoặc sử
dụng
với hiệu
suất rất thấp, vì
giá
bảo quản cao, cơ
chế
quản lý của
các
xí
nghiệp
còn
nặng
nề, thiếu hiệu quả, kinh
tế
kém. Chủ
yếu
thóc
gạo hiện nay vẫn bảo quản trong dân bằng
các
kho
đơn sơ
dễ
bị
côn trùng, sâu mọt
phá
hoại.
Cần phải có hệ
thống
silo nhỏ
2-8 tấn
để
bảo quản
trong
dân
kết hợp
phòng
chống
côn
trùng, sâu
mọt; hệ
thống
tại
nhà
máy
xay
phải
đủ
lớn
để
tồn trữ
thóc
gạo
ở
các
tỉnh.
Và
hệ
thống
silo lớn
ở
cảng
dùng
cho
xuất khNu
lúa
gạo, tránh
tình
trạng
ký
hợp
đồng
sau
mới thu mua.
22/10/2009
17
TRƯƠNG THN MỸ LINH
1.4. Công
nghệ
và
thiết bị
xay
xát
Mỹ
có
60 nhà
máy
xay
lớn, Việt
Nam có
khoảng
80.000 nhà
máy
xay
nhỏ
chủ
yếu
các
tư
nhân
năng
suất
0,5-2 tấn/giờ đáp
ứng
khoảng
90% nhu
cầu xay xát cả
nước.
Do
xay
xát
nhiều giống
khác
nhau, Nm
độ
cao, thiết bị
nhỏ
và
không
đồng
bộ
nên
gạo
có
nhiều cám, tạp chất, thóc
lẫn, không
thể
xuất khNu
được.
Thay
vì
lấy
thóc
làm
nguyên
liệu, Việt
Nam lấy gạo làm
nguyên
liệu, tách
sạn, tấm, thóc
để
xuất khNu gạo có phNm chất
cao
hơn. Đây
là
quy
trình
ngược
mang
tính
đặc thù Việt
Nam.
Nhờ
tái
chế
mà
chất lượng
cao
Việt
Nam xuất khNu
được tăng
dần
trong
các
năm
qua.
Câu
hỏi
đặt ra ở đây
là
hiện nay tại sao phải
theo
quy
trình
ngược. Một
trong
các
nguyên
nhân
là
máy
xay
rulo
cao
su
phải
nhập
trên
giá
thành
xay
cao. Chi phí
xay
xát
nhỏ
và
tái
chế
tại
Việt
Nam là
7 USD/tấn
trong
khi
ở
Mỹ
là
36 USD/tấn.
22/10/2009
18
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Xuất khẩu gạo của Việt Nam
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
100-5% 10% 15% 20% 25% 35% Tổng
cộng
60
354
478
847
569
681
492
289
284
344
437
455
431
564
55
167
209
96
241
146
226
85
60
57
180
149
27
62
279
282
100
180
439
84
1.266
227
449
230
130
66
132
163
1,015
1,765
1,575
1,882
1,921
2,953
3,270
LOẠI GẠO
NĂM
22/10/2009
19
TRƯƠNG THN MỸ LINH
•
Ở
Việt
Nam vì
xay
xát
nhỏ, nguyên
liệu
không
đồng
điều, phơi lúa dưới
ánh
nắng
mặt trời tỷ
thệ
thu
hồi (gạo + tấm) 60 -
66% trong
đó
có
40 -
48% gạo
nguyên
(whole kernel), tổn thất
trong
xay
xát
lớn, trong
khi
quy
trình
xay
xát
chuNn trên máy xay lớn tỷ
lệ
thu
hồi
68%.
•
Việt
Nam tồn tại hai kiểu máy xay lớn: theo
trường
phái
Nhật Bản là máy
xay rulô cao su và máy xát trục
ngang. Theo Châu
Âu: máy
xay
đĩa và
máy
xát
trục côn đứng.
•
Máy
xay
lớn tổn thất trong xay xát thấp, gạo chất lượng
tốt hơn nhưng
vì
những
lý
do ở
trên, các
máy
xay
hoạt
động
cầm chừng.
22/10/2009
20
TRƯƠNG THN MỸ LINH
4.
Một vài nét về
công
nghệ
sau
thu
hoạch đối với
ngành
thủy sản Việt Nam
Thủy sản là một
trong
3 mặt hàng xuất khNu lớn nhất của Việt
Nam và
liên
tục tăng
trong
5 năm
qua nhưng
tổn thất sau đánh
bắt
khá
lớn,
ước
tính
15-20%.
Các mặt hàng thủy sản xuất khNu chủ
yếu :
Đông lạnh (tôm 60-70%, cá
10-12%, mực 5-7%, các sản phNm
khô 11-12%) nên giá
trị
xuất khNu thấp.
Năm 1996, Việt Nam có
170 nhà
máy chế
biến thủy sản, 21 dây
chuyền IQF với công suất cấp đông 830 tấn/ngày, kho lạnh có
sức chứa 23.000 tấn, khả năng sản xuất nước đá
3.300 tấn/ngày,
nhưng nước đá
nhiều cơ sở không đảm bảo vệ
sinh, nhiễm
khuNn, tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập trong quá
trình
vận chuyển và
bảo quản.
.
22/10/2009
21
TRƯƠNG THN MỸ LINH
ÎNuôi trồng thủy sản có nguồn lợi lớn, phát triển thiếu
quy hoạch nghề nuôi trồng ven bờ.
Kết quả, rừng ngập mặn bị
tàn phá, ảnh hưởng lớn đến môi
trường sinh thái. Đó cũng là
một thách thức đối với Việt
Nam
22/10/2009
22
TRƯƠNG THN MỸ LINH
5.
Công
nghệ
sau
thu
hoạch
đối với cà phê ở
Việt Nam
Cây
cà
phê
Việt
Nam đã có hơn
100 năm lịch
sử
•
Năm
1975 cả
nước
có
14.000 ha với sản lượng
5.000 tấn /năm.
•
Sản lượng
cà
phê
tăng
liên
tục và là một
trong
những
mặt hàng
xuất khNu chủ
yếu của Việt
Nam
•
Tuy
có
nhiều
thành
tựu nhưng
công
nghệ
sau
thu
hoạch
đối với
cà
phê
Việt
Nam phải tiếp tục giải
quyết
nhiều vấn
đề
nhằm
nâng
cao
chất lượng
hiệu quả
kinh
tế.
22/10/2009
23
TRƯƠNG THN MỸ LINH
•
Cà
phê
được trồng
tập
trung
ở
Daklak, phân
tán
trong
các
hộ
gia
đình, thiếu phương
tiện phơi sấy, (phơi trên đường) xát
vỏ
nên
chất lượng
kém, mùa
mưa dễ
bị
mốc, lên
men, tổn thất về
chất lượng
và
số
lượng.
•
Phương
pháp
chế
biến
ướt
có
nhiều
ưu
điểm: nâng
cao
chất
lượng
cà
phê, tăng
giá
trị
xuất khNu,
nhưng
chỉ
áp
dụng
ở
các
cơ
sở
chế
biến lớn hoặc cơ
sở
liên
doanh
đã
đầu tư
xây
dựng
kho
bảo quản
cà
phê; thiết bị
phân
loại, đánh
bóng, loại bỏ
hạt
đen. Nhưng
chỉ
giải
quyết
được một phần rất nhỏ
trong
tổng
số
cà
phê
sản xuất của Việt
Nam
22/10/2009
24
TRƯƠNG THN MỸ LINH
22/10/2009
25
TRƯƠNG THN MỸ LINH
KỸ
THUẬT SẢN XUẤT CAFÊ NHÂN THEO PHƯƠNG PHÁP ƯỚT
NGUYÊN LIỆU
PHÂN LOẠI THEO KÍCH THƯỚC
PHÂN LOẠI THEO TỶ
TRỌNG
XÁT HẠT ( BỎ
VỎ
VÀ
THNT)
N
GÂM Ủ
RỮA
LÀM HÉO, PHƠI SẤY
CAFÉ
THÓC
BÓC VỎ
TRẤU
BÓC VỎ
LỤA (ĐÁN
H BÓN
G)
CAFÉ
N
HÂN
THÀN
H PHẨM
ĐẤU TRỘN
, ĐÓN
G BAO
PHÂN
LOẠI THEO MÀU SẮC
PHÂN
LOẠI THEO TỶ
TRỌN
G
PHÂN
LOẠI THEO KÍCH THƯỚC
22/10/2009
26
TRƯƠNG THN MỸ LINH
•
Một số
nhược
điểm
•
Thiếu
thông
tin thị
trường, thiếu vốn
nên
giá
thị
trường
lên
cao
2.400-2.500 USD/tấn, (tháng
5-6/1997), Việt
N
am đã bán gần
hết số
cà
phê
dự
trữ
với
giá
thấp.
•
Việt
N
am có
nhiều tiến bộ
trong
công
nghệ
sau
thu
hoạch
đối
với gạo nhưng
công
nghệ
sau
thu
hoạch
đối với
cà
phê
cũng
như
các
hạt
khác
như
ngô, đậu lạc
còn
nhiều vấn
đề
cần phải
giải
quyết
để
nâng
cao
chất lượng
cà
phê
Việt
N
am .
22/10/2009
27
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Có
khoảng
370.000 ha cây
ăn
trái
các
loại, sản lượng
3-4 triệu
tấn/năm,
trong
đó
75% tập
trung
ở đồng
bằng
sông
Cửu
Long
nhưng
còn
phân
tán, mang
tính
tự
phát, nhiều loại
trái
cây, mỗi
loại lại
có
nhiều giống
nên
khó
khăn
cho
công
nghệ
sau
thu
hoạch
và
xuất khN
u.
Một số
nhà
máy
xây
dựng
đã lạc hậu. Một số đã và đang
được
xây
dựng
theo
công
nghệ
mới, trong
đó có hai nhà máy liên
doanh
nhưng
chưa
chú
ý đầu tư
tạo
vùng
nguyên
liệu.
Đó là lý do cây ăn trái Việt
Nam tuy
có
nhiều tiềm năng
nhưng
khai
thác
chưa
được triệt
để.
22/10/2009
28
TRƯƠNG THN MỸ LINH
6.Công nghệ sau thu hoạch đối với rau cũ quả
•
Việt
N
am có
một
vài
cây
đặc sản mà các nước
châu
Á
không
có: Thanh
Long (tên
khoa
học: Hylocereus
tricostatus), vú
sữa
(Chryssophyllum
cainito). N ăm
1997, sản lượng
Thanh
Long
đạt
25.000-30.000 tấn, xuất khN
u chủ
yếu
sang thị
trường
Đài
Loan, Hồng
Công, Singapore.
•
N
gười làm vườn, buôn
bán
chưa
có
khái
niệm về
công
nghệ
sau
thu
hoạch
quả, chưa
có
nhà
đóng
gói, hệ
thống
vân
chuyển, xử
lý
và
bảo quản trái cây nên tổn thất sau thu hoạch
khá
lớn
(25-40%).
22/10/2009
29
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Tình
hình
bảo quản chế
biến rau quả ở Việt
Nam
trong
giai
đoạn hiện nay
Cùng
với
các
loại
cây
công
nghiệp như: cao
su, chè, bông,
thuốc
lá, cà
phê, các
loại cây ăn quả đặc biệt là những
cây
đặc
sản như
cây
vải, nhãn, hồng, xoài
…đang
tăng
nhanh
cả
về
diện
tích
lẫn sản lượng, đã
hình
thành
nhiều
vùng
trồng
cây
ăn
quả
tập
trung
như
: Vải – Lục
N
gạn, N
hãn
-
Hưng
yên, Sơn la,
Xoài
–
Yên
Châu, Mơ
-
Định
Hoá, mận - Bắc
Hà, Thanh
long
– Bình thuận
vv...
Giá
trị
cây
ăn quả
tăng cao trên một
đơn vị
diện
tích
trồng
trọt.
22/10/2009
30
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Việc sử
dụng
rau
quả
hiện nay chủ
yếu
ở
dạng
tươi, trong
khi
đó
đặc
tính
cơ
bản của rau quả
mang
tính
thời vụ, thời gian
thu
hoạch
ngắn, khả
năng
vận
chuyển bảo quản
khó
khăn,
trong
khi
đó kỹ
thuật bảo quản rau quả
tươi vẫn chỉ
dựa vào
các
kinh
nghiệm cổ
truyền, mang
tính
thủ
công
chắp vá.
Các kinh nghiệm truyền thống trong bảo quản quả như dùng
cát, vôi, đào hầm, nhầm
kéo dài thêm thời gian bảo quản so
với các mẫu để
tự nhiên (đối chứng).
Hiệu quả
không cao (do thời gian bảo quản ngắn và
chất
lượng không đảm bảo), không giải quyết được giáp vụ
khi
hàng hoá
quá
nhiều.
22/10/2009
31
TRƯƠNG THN MỸ LINH
N
hiều nơi người dân trồng
cây, nhưng
không
nắm bắt
được các
giải
pháp
kỹ
thuật chăm
sóc
hay biết
cách
hạn chế
sự
hư
hỏng
trong
giai
đoạn trước
khi
thu
hoạch
( quả
chuối bị
sâu
cánh
cứng
–
Basileta
ăn
), vì
vậy
nhiều
khi
sản phN
m
ngay
khi
còn
ở
trên
cây
đã có chất lượng
xấu, điều
này
không
chỉ
làm
giảm giá
trị
của sản phN
m
khi
thu
hái, còn
ảnh
hưởng
tới thời gian bảo
quản sau đó.
22/10/2009
32
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Việc xác định
thời
điểm
thu
hái, cách
thu
hái
là
quan
trọng,
nếu xác định
đúng
thời
điểm
thu
hái, không
chỉ
làm
tăng
giá
trị
thương
phN
m, mà
còn
tạo sự
thuận lợi
trong
việc tăng
khả
năng
bảo quản rau quả
sau
khi
thu
hoạch.
22/10/2009
33
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Khâu
đóng
gói, bao
bì
trong
vận
chuyển, bảo quản cũng
là
những
nguyên
nhân
đáng
kể
trong
kết quả
bảo quản chế
biến
rau
quả. Cho
đến
nay khâu
nghiên
cứu bao bì để
phù
hợp với
từng
loại rau quả
trong
quá
trình
thu
hái, vận
chuyển và bảo
quản vẫn chưa
được
chú
ý nhiều.
Thế
nhưng
người
nông
dân
Việt nam mới chỉ
biết sử
dụng
cái
gì
mà
họ
có
để
đựng
khi
thu
hái
và
vận
chuyển
trong
lưu
thông: lồ, sọt, bao
tải
vv...
22/10/2009
34
TRƯƠNG THN MỸ LINH
-Đã
có
trên
30 nhà
máy
ở
quy
mô
lớn, công
suất
150.000
tấn/ năm,
song đa số
hệ
thống
thiết bị đã cũ
và
lạc hậu, không
đồng
bộ.
-Sản phN
m
hàng
hoá
chất lượng
không
cao, giá
thành
thấp.
-Do năng
suất thấp, chất lượng
kém, cộng
với
các
yếu tố
khác
như
tỷ
lệ
loại bỏ
nhiều, thời gian bảo quản ngắn…
Với
các
lý
do trên, sản phN
m rau quả
chế
biến của Việt
N
am rất
khó
cạnh
tranh
cùng với thị
trường
thế
giới.
22/10/2009
35
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Đã xuất hiện rất
nhiều cơ
sở
tư
nhân
nhỏ
tham
gia
sản xuất
chế
biến rau quả, tạo ra sự đa dạng
hàng
hoá, thị
trường
thêm
sôi
động
.
Tuy
nhiên, phần lớn
các
cơ
sở
bị
hạn chế
về
vốn, mặt bằng
nhỏ, ít
thiết bị
hiện
đại, do đó hạn chế đến
giá
thành
cũng
như
chất lượng
sản phN
m.
22/10/2009
36
TRƯƠNG THN MỸ LINH
N
hìn
chung, công
nghiệp chế
biến rau quả
của Việt nam còn
nhỏ
bé, chưa tương
xứng
với tiềm năng
sản xuất rau quả, sức
cạnh
tranh
còn
thấp, chủng
loại sản phN
m chưa
nhiều, giá
thành
cao, chưa
đáp
ứng
được với
nhu
cầu
ngày
càng
cao
của
thị
trường
trong
nước và quốc tế.
22/10/2009
37
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Một số
giải pháp để
phát
triển ngành rau quả ở Việt nam
trong
giai
đoạn hiện nay
ÎChính sách đầu tư
Điều chỉnh
chính
sách
đầu tư, tạo
điều kiện cho người sản
xuất có thể
thay
thế
thiết bị, mua
công
nghệ
tiên
tiến
trong
và
ngoài
nước.
Tiếp tục
điều chỉnh
theo
hướng
đầu tư
tập
trung, cắt giảm các
khoản
đầu tư
kém
hiệu quả
hoặc chưa cần thiết .
Kết hợp
nguồn vốn của
nhà
nước với một số
nguồn vốn
khác
dưới
các
hình
thức
khác
nhau. Phát
triển hạ
tầng
nông
nghiệp
nông
thôn.
22/10/2009
38
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Cần
ban hành
chính
sách
khuyến
khích
trong
lĩnh
vực khuyến
nông
và
chuyển
giao
công
nghệ, đáp
ứng
mục
tiêu
: chuyển
giao
công
nghệ, kĩ
thuật sản xuất phổ
thông
cho
nông
dân, các
hộ
sản xuất, các
xí
nghiệp..., vừa gắn
cán
bộ
kĩ
thuật với thực
tiễn sản xuất, phát
huy
khả
năng
sẵn có.
N
goài
ra
nhà
nước cần xem xét lại
chính
sách
thuế
VAT với
các
sản phN
m rau
quả
chế
biến. N ếu người
nông
dân
và
các
chủ
trang
trại bán sản phN
m
nông
sản
-
nguyên
liệu như
quả
dứa, vải, cà, cây
dưa
....thì
không
phải nộp thuế
VAT, nhưng
nếu họ đầu tư
vốn
để
chế
biến
chúng
thì
lập tức phải nộp thuế
VAT với mức thuế
suất
là
10%.
22/10/2009
39
TRƯƠNG THN MỸ LINH
ÎĐầu tư kỹ thuật - đẩy mạnh nghiên cứu khoa học
Đầu tư
kỹ
thuật - đNy mạnh
công
tác
nghiên
cứu
khoa
học kết
hợp với việc tiếp nhận
các
công
nghệ
tiên
tiến của thế
giới,
chính
là
giải
pháp
quan
trọng
trong
việc
nâng
cao
chất lượng
sản phN
m.
22/10/2009
40
TRƯƠNG THN MỸ LINH
ÎTổ chức chuyển giao công nghệ
•
Đối với
công
tác
chuyển
giao
công
nghệ
bảo quản tươi:
1.Chất lượng
nguyên
liệu là một
trong
những
yếu tố
quan
trọng
quyết
định
đến chất lượng
và
hiệu quả
bảo quản.
2.Để
có
sản phN
m bảo quản tốt, nhất thiết phải xác định
cho
được
thời
điểm
thu
hái
thích
hợp.
3.Khâu
thu
hái
-
là
một
trong
yếu tố
cần thiết
để
có
chất lượng
nguyên
liệu rau quả
tốt trước khi đưa vào xử
lý
bảo quản.
4.Khâu
lựa chọn, xử
lý
bảo quản.
5.Khâu
bao
bì
đóng
gói
để
vận
chuyển bảo quản
6.Vấn
đề
trang
thiết bị, phương
tiện vận
chuyển
22/10/2009
41
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Đối với công tác chuyển giao công nghệ chế biến rau quả
Chế
biến rau quả
cũng
là
một hình thức bảo quản, song loại
hình
bảo quản
này
có
những
điểm
chung
và
điểm
riêng, khác
với bảo quản tươi, do đó việc
chuyển
giao
công
nghệ
cũng
có
những
vấn
đề
riêng
của
nó, đó là:
1.
Tính
công
nghiệp trong thực hiện
2.
Hướng
dẫn nội
quy, quy
chế
làm
việc.
3.
Đào
tạo
chuyên
gia
công
nghệ
4.
Tư
vấn kỹ
thuật, chế
tạo, lắp
đặt và vận hành thiết bị.
22/10/2009
42
TRƯƠNG THN MỸ LINH
7.Tóm
tắt những
vấn
đề
ưu
tiên
cho
công
nghệ
sau
thu
hoạch
ở
Việt Nam
*Có
chính
sách
phù
hợp
đi
đôi
với
các
biện
pháp
kỹ
thuật: ví
dụ
giá
mua
lúa
phải căn cứ
vào
chất lượng
xay
xát
(thông
qua
máy
xay
xát
mẫu), không
đơn thuần chỉ
căn cứ
vào
độ
N
m
như
hiện nay.
* Cần phải
có
chính
sách
và
biện
pháp
kỹ
thuật thích ứng
để
tránh
lạm dụng
hóa
chất
ở đồng
ruộng, phá
rừng
ngập mặn
để
nuôi
tôm.
* Cần
quy
hoạch
lại hệ
thống
xay
xát
ở
Việt
N
am giảm bớt tổn
thất
trong
các
nhà
máy
xay
nhỏ. Tăng
cường
hiệu quả
kinh
tế
các
nhà
máy
xay
lớn.
22/10/2009
43
TRƯƠNG THN MỸ LINH
*
Tập
trung
giải
quyết tốt vấn
đề
phơi, sấy
cho
ngũ
cốc, cà
phê
ở
Việt
N
am, không
phơi trên đường
lộ, kết hợp giảm tổn thất
do nấm mốc, côn
trùng
gây
ra.
* Cần có biện
pháp
đồng
bộ
phòng
trừ, côn
trùng, nấm mốc.
* Giải
quyết tốt hệ
thống
kho
chứa, cơ
sở
dự
trữ
và
xay
xát
lương
thực
cho
nông
dân, làng
xã, huyện; hệ
thống
silô
tại
cảng.
22/10/2009
44
TRƯƠNG THN MỸ LINH
*
Phải có hệ
thống
chế
biến
đối với cà phê nhất
là
cà
phê
chè
là
loại
đòi
hỏi áp dụng
công
nghệ
chế
biến
ướt, có
lên
men một
cách
khắt
khe.
* ĐNy mạnh
đa dạng
hóa
nông
nghiệp
và
công
nghiệp
hóa
nông
thôn.
*
Công
nghệ
sau
thu
hoạch
đối với
rau
và
qủa là điểm yếu nhất
của Việt
N
am hiện nay cho nên cần phải
được
quan
tâm
đặc
biệt.
22/10/2009
45
TRƯƠNG THN MỸ LINH
22/10/2009
46
TRƯƠNG THN MỸ LINH
22/10/2009
47
TRƯƠNG THN MỸ LINH
22/10/2009
48
TRƯƠNG THN MỸ LINHSâu
mọt
lay lan
trong
điều kiện bảo quản
22/10/2009
49
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Nông
sản
được bảo quản
trong
thùng
phuy
22/10/2009
50
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Tút
lúa
ngay
trên
đồng
ruộng
22/10/2009
51
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Phơi
lúa
ngay
trên
đường
đi, phơi giữa
đất
22/10/2009
52
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Tổn thất khi
phơi là
không
thể
tránh
khỏi
22/10/2009
53
TRƯƠNG THN MỸ LINH
Chuột cắn
rách
bao
lúa
khi
bảo quản
22/10/2009
54
TRƯƠNG THN MỸ LINH