Chuyên đề Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh

MỤC LỤC

 

Chương I 1

những vấn đề cơ bản mở rộng tín dụng của nhtm 1

1.1. Tín dụng ngân hàng 1

1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 1

1.1.2. Các hình thức tín dụng ngân hàng 1

1.1.2.1. Hình thức cho vay 1

1.1.2.2. Hình thức chiết khấu 2

1.1.2.3.Hình thức nhận trả 2

1.1.2.4.Tín dụng trả nhiều lần 3

1.1.2.5.Hình thức bảo lãnh 3

1.1.2.6.Hình thức cầm cố bất động sản. 5

1.2.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 5

1.2.1.Vị trí của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế 5

1.2.2.Các nguồn vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh 7

1.2.2.1.Vốn tự có của doanh nghiệp 7

1.1.2.2.Nguồn vốn đi vay 10

1.2.3.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 10

1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng cua NH đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 12

1.3.1.Các nhân tố mang tính khách quan 12

1.3.1.1.Nhân tố kinh tế 12

1.2.3.2.Nhân tố xã hội 13

1.2.3.3.Nhân tố pháp lý 14

1.3.2.Các nhân tố mang tính chủ quan 14

1.3.2.1Chính sách tín dụng 14

1.3.2.2Quy trình cấp tín dụng 15

1.3.2.3.Về thông tin tín dụng 16

1.3.2.4 Tình hình huy động vốn 17

1.32.5 Công tác tổ chức của ngân hàng. 18

1.3.2.6.Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị 18

1.32.7. Hoạt động kiểm soát nội bộ 18

1.3.2.8. Tình trạng của chính các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 18

Chương II 20

Thực trạng hoạt động tín dụng đối với 20

các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 20

tại CHI NHáNH NHDT & PT QUANG TRUNG 20

2.1. Sự hình thành va phát triển của CHI NHÁNH 20

2.1.1. Quá trình phát triển. 20

2.1.1.1. Nhận định chung 20

2.1.1.2. Mét sè kÕt qu¶ cô thÓ trong n¨m 2005 21

2.1.1.2.1. C«ng t¸c nguån vèn - huy ®éng vèn 21

2.1.1.2.2. C«ng t¸c tÝn dông. 23

2.1.2 Mét sè néi dung cô thÓ kh¸c: 24

2. 1.2.1. C«ng t¸c thÈm ®Þnh vµ qu¶n lý tÝn dông: 25

2.1.2.2. DÞch vô: 25

2.1.2.3. Công tác tài chính kế toán. 27

2.1.2.4. Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ. 27

2.1.2.5. Công tác dịch vụ khách hàng. 28

2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 28

2.3.Đánh giá thực trạng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh 36

2.3.1. Những kết quả đạt được 36

2.3.2. Những tốn tại và nguyên nhân trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 36

Chương III 40

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp 40

ngoài quốc doanh tại Chi nhanh 40

3.1. định hướng phát triển của CHI NHáNH và HO?T é?NG TíN D?NG é?I V?I các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 40

3.1.1. Định hướng phát triển của Chi nhánh 40

3.1.2. Định hướng phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 44

3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh 45

3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ Chi nhánh 45

3.2.2. Xây dựng một chiến lược Marketing ngân hàng đúng đắn 46

3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định trước khi đưa ra quyết định cho vay. 54

3.2.4. Thu thập đầy đủ các thông tin về khách hàng 55

3.3. Kiến nghị 56

3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước 56

3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 57

3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng ĐT&PT Việt nam 58

Kết luận 60

Tài liệu tham khảo 61

 

 

doc64 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hêi nguån vèn thanh to¸n ®Ó phôc vô c«ng t¸c thanh to¸n tr¸i phiÕu ®ît II n¨m 2000 vµ l·i ®ît III n¨m 2001. - LËp ph­¬ng ¸n tÝnh to¸n hiÖu qu¶, ®Ò xuÊt c¬ cÊu l¹i nguån vèn tr¸i phiÕu göi t¹i Héi së chÝnh sang c¬ chÕ tiÒn göi kú h¹n. - Trªn c¬ së nguån vèn huy ®éng ®­îc, tÝnh to¸n vµ ®Çu t­ tiÒn töi t¹i WT ®Ó sinh lêi. ¦íc 31/12/05, tæng sè d­ tiÒn göi (quy ®æi) cña Chi nh¸nh t¹i TW lµ 1.538 tû ®ång. - §Ó ®a d¹ng ho¸ danh môc ®Çu t­, CN ®· lËp ph­¬ng ¸n mau l¹i tr¸i phiÕu thñ ®«, lµm thñ tôc ®Ò nghÞ TW cho phÐp chi nh¸nh thùc hiÖn chiÕt khÊu tr¸i phiÕu. - Hoµn tÊt thñ tôc tiÕp nhËn, qu¶n lý vèn gãp t¹i c«ng ty cæ phÇn thiÕt bÞ b­u ®iÖn. - Hoµn thiÖn c¸c quy tr×nh vÒ huy ®éng vèn, ®iÒu hµnh vèn, kinh doanh ngo¹i tÖ t¹i Chi nh¸nh. 2.1.1.2.2. C«ng t¸c tÝn dông. N¨m 2005 Chi nh¸nh chñ yÕu tËp trung vµo viÖc æn ®Þnh tæ chøc, x©y dùng c¸c quy tr×nh vµo ®µo t¹o c¸n bé ®Ó bµn ®¹p cho kÕ ho¹ch t¨ng tr­ëng n¨m 2006. VÒ c¬ b¶n, trong n¨m Chi nh¸nh ®· thùc hiÖn ®­îc c¸c c«ng viÖc ®­îc giao theo kÕ ho¹ch. Sè liÖu chung: Tæng d­ nî ®Õn 31/12/2005 ®¹t 320 tû VN§, t¨ng 313 tû ®ång so víi 31/03/2005, ®¹t 97% kÕ ho¹ch n¨m. Trong ®ã: + TÝn dông ng¾n h¹n ®¹t 65 tû ®ång (cho vay CCGTCG 10,89 tû ®ång): + TÝn dông trung dµi h¹n th­¬ng m¹i ®¹t 255 tû ®ång. C¬ cÊu tÝn dông nh­ sau: + Tæng d­ nî/ Tæng tµi s¶n =14% + D­ nî ng¾n h¹n/ Tæng d­ nî =20% + D­ nî trung DH TM/tæng d­ nî =80% + D­ nî VN§/tæng d­ nî =28% + D­ nî ngo¹i tÖ/Tæng d­ nî =72% Nî qu¸ h¹n lµ 100 triÖu ®ång cña do kh¸ch ®i c«ng t¸c v¾ng vµ kh«ng îp t¸c trong viÖc tr¶ nî. Trong n¨m 2005 c«ng t¸c tÝn dông tiÕn hµnh theo nguyªn t¾c thËn träng, kh«ng tËp trung t¨ng tr­ëng, ­u tiªn cho vay ng¾n h¹n ®èi víi c¸c doanh nghiÖp XNK vµ cho vay tiªu dïng c¸ nh©n. C«ng t¸c rµ so¸t ®¸nh gi¸ kh¸ch hµng, ph¸t hiÖn c¸c kh¸ch hµng tiÒm Èn rñi ro coi träng kiªn quyÕt thu håi nî xÊu. C¬ cÊu cho vay ®­îc chuyÓn dÞch theo h­íng an toµn h¬n; tû träng cho vay ng¾n h¹n t¨ng, tû träng cho vay c¸ nh©n t¨ng, tû lÖ nî qu¸ h¹n thÊp vµ kh«ng cã nî xÊu. 2.1.2 Mét sè néi dung cô thÓ kh¸c: - MÆc dï kh«ng tËp trung t¨ng tr­ëng tÝn dông trong n¨m nay nh­ng Chi nh¸nh vÉn lu«n ý thøc ®­îc môc tiªu ph¸t triÓn mét nÒn kh¸ch hµng æn ®Þnh, v÷ng ch¾c. Nªn c«ng t¸c tiÕp thÞ, ®¸nh gi¸ kh¸ch hµng th­êng xuyªn liªn tôc. Ngoµi ra Chi nh¸nh th­êng xuyªn t×m hiÓu ®¸nh gi¸ thÞ tr­êng bÊt ®éng s¶n, nhµ chung c­, thÞ tr­êng xuÊt khÈu lao ®éng vËn t¶i,... - §­a ra s¶n phÈm cho vay mua « t«, mua - söa nhµ vµ in tê r¬i vµ tiÕn hµnh qu¶ng c¸o c¸c s¶n míi. - Tæ chøc c¸c líp, buæi th¶o luËn, thuyÕt tr×nh nghiÖp vô kh¸ch hµng ®Ó n©ng cao nghiÖp vô c¸n bé tÝn dông. Bªn c¹nh ®ã c¸n bé tÝn dông cßn ®­îc tham gia c¸c líp ®µo t¹o cña NH§T&PT VN còng nh­ cña Chi nh¸nh. - §· x©y dùng vµ hoµn thiÖn c¸c Quy tr×nh nghiÖp vô nh­ lu©n chuyÓn chøng tõ, cho vay mua « t«, xuÊt khÈu lao ®éng, cho vay mua cæ phiÕu ph¸t hµnh lÇn ®Çu, ph­¬ng ph¸p chÊm ®iÓm kh¸ch hµng c¸ nh©n, doanh nghiÖp,... - §· x©y dùng vµ hoµn thiÖn Quy chÕ ho¹t ®éng cña Phßng tÝn dông, thùc hiÖn ghi sæ c«ng t¸c vµ lËp kÕ ho¹ch c«ng viÖc theo tuÇn tíi tõng c¸n bé. - Thùc hiÖn tèt vµ ®Çy ®ñ chÕ ®é b¸o c¸o liªn quan. 2. 1.2.1. C«ng t¸c thÈm ®Þnh vµ qu¶n lý tÝn dông: - Thùc hiÖn thÈm ®Þnh c¸c tµi s¶n ®¶m b¶o ph¸t sinh, t¸i thÈm ®Þnh c¸c tµi s¶n ®¶m b¶o cña kh¸ch hµng cò. Thùc hiÖn t¸i thÈm ®Þnh tê tr×nh cÊp h¹n møc tÝn dông cña Phßng tÝn dông vµ tham gia ý kiÕn vÒ c¸c kho¶n vay cña Phßng tÝn dông. 2.1.2.2. DÞch vô: Thu dÞch vô rßng ­íc ®Õn hÕt th¸ng 12/2005 ®¹t 2 tû VN§ (®¹t 100% kÕ ho¹ch ®­îc giao n¨m 2005). Trong ®ã: §¬n vÞ: triÖu ®ång Chỉ tiêu Thu Lợi nhuận KDNT 875 Thanh toán trong nước 250 Phí ATM 69 Phí bảo lãnh 145 Thanh toán quốc tế 570 Thu ngân quỹ 81 Thu khác 10 Tổng cộng 2000 Thanh toán quốc tế: - Doanh số hoạt động ước đạt 5,2 triệu USD, thu dịch vụ thanh toán quốc tế đạt 570 triệu đồng. - Trong năm 2005 Chi nhánh đã thực hiện các giao dịch nhanh chóng an toàn và chính xác. Kịp thời tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch TTQT tại Chi nhánh. - Xây dựng thời gian chuẩn mực trong việc xử lý giao dịch TTQT cho từng cán bộ biểu phí TTQT áp dụng cho Chi nhánh, và các quy trình nghiệp vụ. - Tiếp tục triển khai tiếp thị các khách hàng mới, đã thực hiện hiện tiếp thị 200 khách hàng doanh nghiệp trong đó đã có 40 khách hàng đã thực hiện giao dịch tại Chi nhánh. Kinh doanh ngoại tệ. Doanh số mua bán ngoại tệ trong năm ước đạt 80 triệu USD; kinh doanh có lãi, đáp ứng và phục vụ kịp thời các loại ngoại tệ khách cho khách hàng đang có quan hệ tín dụng, đv có nhu cầu thanh toán ra nước ngoài với mức giá hợp lý, cạnh tranh. Thu ròng kinh doanh ngoại tệ ước đạt 875 triệu đồng. Công tác kho quỹ Chấp hành đúng QĐ các quy định, hướng dẫn của HSC về việc kiểm đếm giao nhận tiền mặt, ngoại tệ, đóng gói, niêm phong tiền mặt, tài sản quý, GTCG. Thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ thu chi tiền mặt, ngoại tệ đảm bảo an toàn chính xác, đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu nộp, rút tiền mặt của khách hàng, PGD, QTK, đảm bảo đầy đủ lượng tiền mặt cho đợt thanh toán trái phiếu đợt II/2000 Trong năm 2005 doanh số thu chi tiền mặt các loại đạt: 1859 tỷ VNĐ; 4 triệu EUR. 2.1.2.3. Công tác tài chính kế toán. Thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát chứng từ, yêu cầu các bộ phận liên quan sửa lỗi kịp thời, đảm bảo an toàn vốn quỹ và tài sản cho chi nhánh, lưu giữ chứng từ theo quy định; Trích dự phòng rủi ro cho năm 2005; Trích và hạch toán khấu hao tài sản cố định, kiểm tra các hợp đồng và phụ lục hợp đồng thuê tài chính tách từ Sở giao dịch, phối hợp với Công ty cho thuê tài chính thanh lý số tài sản cho chuyển sang tài sản từ vốn nội ngành; tính và phân bổ lãi trái phiếu đợt 3 năm 2001 cho năm tiếp theo; quyết toán tài sản mua sắm hoàn thành để đề nghị TW chuyển nguồn thanh toán và nhập tài sản; Xây dựng và ban hành Quy định chi tiết về thu nhập chi phí, quy trình kiểm tra kiểm soát và luân chuyển chứng từ phòng TCKT, hướng dẫn nghiệp vụ thanh toán biên mậu,... 2.1.2.4. Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ. - Kiểm tra, giám sát công tác tín dụng, bão lãnh trong các nghiệp vụ thực hiện trước trong và sau khi cho vay, trích dự phòng rủi ro.. - Kiểm tra, giám sát công tác tài chính kế toán trong công tác hạch toán, trích khấu hao, chế độ thu chi tài chính,... - Kiểm tra, giám sát công tác an toàn kho quỹ, công tác huy động vốn, công tác kinh doanh ngoại tệ, công tác huy động vốn và các công tác khác. - Tuân thủ chế độ báo cáo và kiểm soát nội bộ theo quy định của NHĐT&PT Việt Nam và Nhà nước. 2.1.2.5. Công tác dịch vụ khách hàng. _ Trong năm 2005 Chi nhánh đã có 205 doanh nghiệp vừa và nhỏ mở tài khoản mới, 2.167 khách hàng cá nhân, phát hành thêm 2.294 thẻ ATM; - Công tác thanh toán, chuyển tiền nhanh chóng, an toàn theo đúng yêu cầu của khách hàng. Trả lương đầy đủ và nhanh chóng cho khách hàng trả lương tự động tại Chi nhánh; - Chi trr kiều hối cho 4.015 lượt khách hàng với số tiền 4.045 ngành USD; - Tiếp thị và thực hiện chi trả lương tự động cho 3 doanh nghiệp mới; - Triển khai các chương trình tiếp thị quảng bá thương hiệu và sản phẩm dịch vụ mới của Chi nhánh. 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Do Chi nhánh Quang Trung mới đi vào hoạt động từ 1/4/2005 nên không đủ số liệu để viết chuyên đề thực tâp. Được sự đồng ý của giáo viên hướnh dẫn và Giám đốc Chi nhánh Quang trung, em đa lấy số liệu từ Sở giao dịch NHDT&PT Hà Nội la ngân hàng chủ quản cấp cao hơn của chi nhánh Quang Trung làm cở sở dữ liệu cho chuyên đề thự tập của em. Tình hình hoạt động tín dụng đối với các thàn phần kinh tế tại Sở giao dịch được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1: Hoạt động tín dụng đối với các thành phần kinh tế ( Đơn vị: tỷ đồng ) Chi tiêu 2004 2005 Số tiền % Số tiền % 1. Doanh số cho vay 415 100 840,1 100 - DNNN 375,03 92.6 765,46 92.3 - DNNQD 13,365 3.3 29,35 4.5 - Các TP kinh tế khác 16,605 4.1 27,56 3.2 2. Doanh số thu nợ 301 100 605,7 100 - DNNN 273,122 88.2 575,03 92.5 - DNNQD 4,316 1.6 16,1642 2.6 - Các TP kinh tế khác 32,742 10.2 25,4633 4.9 3. D nợ 216 100 434 100 - DNNN 214 87.6 276 88.6 - DNNQD 10 3.5 173 5.8 - Các TP kinh tế khác 1,2 8.9 3 5.6 4. Quá hạn 8,5 8,68 ( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín dụng năm 2004, 2005 ) Qua bảng trên ta thấy 1.Doanh số cho vay tăng liên tục qua các năm. Năm 2004 doanh số cho vay là 415 tỷ đồng thì sang năm 2005 doanh số cho vay là 380,1 tỷ đồng tăng 425,5 tỷ đồng ( tăng 105% so với năm 2004 ). Điều đó chứng tỏ rằng Sở Giao dịch đã thu hút được khách hàng, mở rộng đợc doanh số cho vay, có một chiến lược khách hàng đúng đắn. nhanh chóng và kịp thời nắm bắt đợc nhu cầu đó làm cho doanh số vay tăng rất nhanh. Trong đó doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhà nớc đạt 375,03 tỷ đồng năm 2004 chiếm 92.6% doanh số cho vay. Sang năm 2005 doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhà nớc tăng lên 765,46 tỷ đồng, chiếm 92.3% so với doanh số cho vay năm 2004. Còn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà chủ yếu là các công ty TNHH, công ty cổ phần thì doanh số cho vay có xu hớng ăng lên mạnh mẽ cả giá trị tuyệt đối và giá trị tơng đối. Nếu nh năm 2004 doanh số cho vay là 6,618 tỷ đồng, chiếm 3.3% tổng doanh số cho vay thì sang đến năm 2005 con số này đã tăng lên là 29,35 tỷ đồng và chiếm 4.5% sô với tổng doanh số cho vay. Như vậy ta thấy rõ ràng rằng doanh số cho vay đối với cả hai thành phần kinh tế là doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều tăng lên đáng kể, đặc biệt là doanh số cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Điều đó đã thể hiện rõ sự nỗ lực, cố gắng của các cán bộ của Sở Giao dịch trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng đối với các odanh nghiệp ngoài quốc doanh. 2.Vấn đề dư nợ: Qua bảng trên ta thấy d nợ các năm tăng lên nhanh chóng và liên tục. Năm 2004tổng dư nợ là 216 tỷ đồng thì sang năm 2005 tổng dư nợ là 434 tỷ đồng, tăng 218 tỷ đồng ( tăng 92% ) so với năm 2004 ; đạt 104% so với kế hoạch năm 2004 đợc giao. Trong đó dư nợ đối với doanh nghiệp nhà nớc năm 2004 là 214 tỷ đồng chiếm 87.6% tổng dư nợ. Đến năm 2005 dư nợ đối với doanh nghiệp nhà nước là 276 tỷ đồng, chiếm 88.6% tổng dư nợ. Như vậy đối với doanh nghiệp nhà nước dư nợ tăng lên theo số tuyệt đối là 52 tỷ đồng, tuy nhiên về số tương đối thì dư nợ năm 2005 chỉ chiếm 88.6% tổng dư nợ, tức là cao hơn không đáng kể so với năm 2004. Điều này chứng tỏ sự tăng lên của dư nợ đối với doanh nghiệp nhà nước tương ứng đối với sự tăng trởng lên của tổng dư nợ. Dư nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 2004đạt 10 tỷ đồng, chiếm 3.5% tổng dư nợ. Sang năm 2004 dư nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 74.661 triệu đồng, chiếm 5.8% tổng dư nợ. Điều này chứng tỏ dư nợ tăng mạnh mẽ không chỉ đối với doanh nghiệp nhà nớc mà còn cả đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Để hiểu sâu hơn về tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Sở Giao dịch, ta xem xét bảng sau: Bảng 2: Tình hình tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2004 2005 Số tiền % Số tiền % 1. Doanh số cho vay 404 100 830,1 100 - DS cho vay ngắn hạn 301,778 74.7 703,84 84.8 - DS cho vay trung, dài hạn 102,22 25.3 126,16 15.2 2. Doanh số thu nợ 323 100 612,7 100 1. Thu nợ ngắn hạn 304,6 94.3 595,9 96.6 2. Thu nợ trung, dài hạn 18,411 5.7 21,078 3.4 3. D nợ 236 100 454 100 - D nợ ngắn hạn 127 55.9 80 71.9 D nợ trung, dài hạn 109 44.1 374 28.1 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng năm 2004, 2005 ) Qua bảng trên ta nhận thấy Doanh số cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh có xu hớng tăng lên. Năm 2004, doanh số cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 301,778 tỷ đồng, chiếm 74.7% tổng doanh số cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Sang năm 2005 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 703,84 tỷ đồng, chiếm 84,8%. Như vậy về số tuyệt đối đã tăng lên 202,62 tỷ đồng, tức tăng gấp 2.73 lần so với năm 2004. Về dư nợ ngắn hạn đối với cac doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sự biến động rõ rệt. Năm 2004 d nợ ngắn hạn là 127 tỷ đồng, chiếm 55,9% tổng d nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đến năm 2005 dư nợ ngắn hạn lại tăng lên là 374 tỷ đồng chiếm 71,9% tổng d nợ. Như vậy năm 2005 d nợ ngắn hạn tăng 147 tỷ đồng so với năm 2004. Về công tác thu nợ năm 2004 doanh số cho vay ngắn hạn là 301,778 tỷ, mức thu nợ ngắn hạn là 304,6 tỷ, tỷ lệ doanh số thu ngắn hạn/doanh số cho vay ngắn hạn bằng 61,76% là trung bình. Đến năm 2005 tỷ lệ này là 59,56% thấp hơn so với năm 2004. Nhng nói chung công tác thu nợ tại Sở Giao dịch là tốt, cán bộ tín dụng rất sát sao, có trách nhiệm và luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ. Doanh số cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh mặc dù có tăng qua các năm nhng vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ so với tổng doanh số cho vay. Năm 2004 doanh số cho vay trung và dài hạn đạt 102,22 tỷ đồng chiếm 25,32%. Đến năm 2005 con số này là 126,6 tỷ đồng chiếm 15,2% tổng doanh số. Như vậy mặc dù số tuyệt đối có tăng lên nhng tỷ lệ cho vay trung và dài hạn lại có xu hớng giảm xuống rõ rệt. Về công tác thu nợ cả 2 năm 2004 và 2005 thu nợ đối với cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2004 dư nợ cho trung dài hạn là 109 tỷ đồng. Đến năm 2005 d nợ trung và dài hạn là 80 tỷ đồng chiếm 28,1% so với tổng d nợ trung và dài hạn giảm hơn so với tỷ lệ này của năm 2004. Nh vậy mặc dù số tuyệt đối có tăng nhng tỷ lệ d nợ trung và dài hạn lại có xu hớng giảm xuống. Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn Đơn vị :tỷ đồng Chỉ tiêu 2004 2005 Số tiền % Số tiền % 1. Tổng dư nợ 216 100 434 100 2. Nợ quá hạn 8,5 4.78 8,68 1.8 Trong đó -NQH cho vay ngắn hạn 7,3085 4.11 7,2712 1.6 -NQH cho vay trung, dài hạn 1,1914 0.67 1,4088 0.2 Chia theo thành phần kinh tế -NQH DN nhà nớc 4,09 2.3 3,636. 0.8 -NQH DNNQD 2,845 1.6 2,727 0.6 -NQH cho vay khác 1,565 0.88 1,818 0.4 ( Nguồn: Bảng phân tích nợ quá hạn theo kỳ hạn và phân theo thành phần kinh tế ) Qua bảng trên ta thấy rằng: tỷ lệ nợ quá hạn tại Sở giao dịch là tơng đối thấp và đang có xu hớng giảm đi, năm 2004 nợ quá hạn chỉ còn là 8,5 tỷ đồng chiếm 4,78% thì sang năm 2005 con số này chỉ còn là 8,68 tỷ đồng chiếm 1,91% tổng d nợ. nh vậy cùng với sự tăng lên nhanh chóng của tổng dư nợ thì lại có sự giảm xuống nhanh chóng tương ứng của nợ ngắn hạn. Nếu chia theo thành phần kinh tế thì nợ quá hạn đối với các doanh nghiệp nhà nớc là4,09tỷ đồng chiếm 2,3% trong năm 2004. Trong khi đó nợ quá hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 2,845tỷ đồng chiếm 1.6%. Nh vậy tỷ lệ nợ quá hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong năm 2004 là tơng đối cao nếu so sánh với tỷ lệ d nợ năm 2005 là 3,5%. Sang năm 2001 tình hình này đã đợc cải thiện một cách đáng kể với tổng số nợ quá hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 0,6% với số tiền là 2,727 tỷ đồng. Như vậy trong năm 2005 khi d nợ của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng nhanh từ 3,5% lên tới 5,8% thì tỷ lệ nợ quá hạn lại giảm từ 1,6% xuống còn 0,6%. Hơn nữa trong tổng d nợ quá hạn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì phần lớn là nợ quá hạn ngắn hạn và có khả năng thu hồi. Đây là một dấu hiệu đáng mừng của Sở giao dịch trong việc giảm xuống mức thấp nhất rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng. Quy trình thẩm định cho vay được thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng vay vốn. Kết thúc bước này cán bộ tín dụng phải rút ra được nhận xét về tư cách pháp lý,người đại diện hợp pháp của khách hàng. Bước 2: Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng để đưa ra được báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo chi tiết bổ sung, báo cáo tồn kho hàng hoá, báo cáo kiểm toán doanh nghiệp độc lập, báo cáo kiểm toán nội bộ... Bước 3: Thẩm định dự án đề nghị vay vốn của khách hàng bao gồm: Hồ sơ vay vốn ngắn hạn: giấy đề nghị cho dự án, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ, bản sao hợp đồng mua bán hoặc báo giá phiếu nhập kho, các chứng từ, các chứng từ thanh toán. Tài sản bảo đảm tiền vay Xác định khả năng thực hiện dự án, nhu cầu vay và khả năng trả nợ Kết thúc bước thẩm định này phải rút ra nhận xét và đưa ra được đề xuất đối với nhu cầu vay vốn của khách hàng Bước 4: Thẩm định tài sản bảo đảm vay nợ Theo quy chế tín dụng thì bất cứ mọi khoản vay nào của các doanh nghiệp đều phải có tài sản thế chấp đảm bảo cho khoản vay, giúp ngân hàng có thể thu hồi vốn khi doanh nghiệp không có khả năng trả nợ. Tuy nhiên điều kiện này lại là vướng mắc chính của doanh nghiệp ngoài quốc doanh muốn tiếp cận với tín dụng ngân hàng. Trong các năm qua doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn của sở giao dịch chủ yếu đảm bảo khoản vay bằng hình thức cầm cố, thế chấp tài sản như nhà cửa đất đai, xe máy ô tô, dây chuyền sản xuất. Tuy nhiên một số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh được thành lập hoạt động với quy mô nhỏ, khả năng tài chính hạn hẹp mà muốn vay vốn ngân hàng thì doanh nghiệp cần phải có tài sản thế chấp. Điều này còn trở nên khó khăn đối với các doanh nghiệp đi thuê Văn phòng và cửa hàng, toàn bộ vốn tự có đều được đầu tư cho kinh doanh do đó trong những năm qua mặc dù doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tăng lên nhưng mức độ chưa tương xứng với tốc độ tăng lên của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 2.3.Đánh giá thực trạng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh 2.3.1. Những kết quả đạt được Công tác tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đạt được những kết quả đáng kể. Đó là: Trong quan hệ tín dụng với khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Chi nhánh đã giải quyết cho vay nhanh chóng, kịp thời nhưng vẫn tôn trọng đầy đủ nguyên tắc tín dụng, đặc biệt chú ý đến việc an toàn và hiệu qủa vốn tín dụng. Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng với Chi nhánh có uy tín và vay với khối lượng lớn thì Chi nhánh có chính sách ưu đãi để tăng sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác nhằm thu hút khách hàng. Luôn có biện pháp hữu hiệu để tiếp cận với doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn có hiệu quả nhằm giới thiệu về khả năng đáp ứng nhu cầu nội, ngoại tệ với các mức lãi suất và khả năng đáp ứng các dịch vụ với các lợi ích khác có thể mang lại cho doanh nghiệp như chủ động và thường xuyên làm tốt công tác tiếp cận trên địa bàn thủ đo nhằm đáp ứng được yêu cầu của thị trường, của các ngành kinh tế khác... trên cơ sở đó chi nhanh đã xây dựng và quyế định các đối sách đúng đắn, kịp thời nhằm mở rộng và phát triển tín dụng. Chi nhánh luôn chủ động công tác thẩm định trước khi cho vay và làm tốt công tác kiểm tra sau khi cho vay, từ đó phân loại khách hàng nhằm có chính sách phù hợp đáp ứng hiệu quả kinh tế. Chi nhánh đã rất kịp thời điều chỉnh mức lãi suất theo các lần điều chỉnh cho vay của ngân hàng Nhà nước. Diều này làm cho các doanh nghiệp yên tâm, tin tưởng vào Chi nhánh. 2.3.2. Những tốn tại và nguyên nhân trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh Hoạt động tín dụng đối với doạnh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh còn gặp phải một số hạn chế như sau: Doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn quá thấp. Trong cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ chủ yếu là cho vay tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung và dài hạn còn rất nhạ chế. Ngoài những khó khăn chung của nền kinh tế đã dẫn đến tình trạng trên, các hạn chế trên còn do một số nguyên nhân sau: Hướng đi chủ đạo của Chi nhánh là hướng các quan hệ tín dụng chủ yếu vào thành phần doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tuy nhien cac doanh nghiệp ngoài quốc doanh do có khó khăc vướng mắc về tài sản đảm bảo nguồn vay nên thời gian qua Chi nhánh chỉ tập trung vào một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Điều này dẫn đến tỷ trọng dư nợ và cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chua cao. Theo nguyên tắc tín dụng và theo các văn bản hướng dẫn việc thẩm định, tái thẩm định của cán bộ tín dụng đối với khoản vay khi doanh nghiệp xin vay cần phải cung cấp đầy đủ các thông tin, báo cáo tài chính, kế toán, tài sản thế chấp, báo cáo kiểm toán nọi bộ, kiểm toán độc lập... Nhưng hiện nay chưa có quy định bắt buộc kiểm toán đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nên các báo cáo kế toán, tài chính của họ không theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Khi xin vay đôi khi các báo cáo này lại sai sự thật, mang lại rủi ro cho ngâ hàng. Vì thế cán bộ tín dụng thường không muốn cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay, hoặc cho vay với quy trình thẩm định, tái thẩm định rất chặt chẽ và với số lượng nhỏ, do đó chưa tạo được niềm tin và thiện cảm đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác Chi nhánh cũng phải chia sẻ bớt thị phần cho các ngân hàng khác trên cùng địa bàn thành phố. Ngoài các nguyên nhân trên, còn có một số các nhân tố khác ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh như Một số DNNQD đã tự làm giảm uy tín của mình do cách làm ăn theo kiểu chụp giật, lừa đảo, mạo hiểm dẫn đến phá sản không có khả năng trả nợ ngân hàng. Một số DNNQD khác thực sự có phát triển nhưng chưa chắc chắn. Mặc khác sổ sách kế toán của các DNNQD không cập nhật, thiếu đầy đủ và không chính xác, vì vậy gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác đánh giá của cán bộ tín dụng. Tất cả các điều đó làm cho cán bộ tín dụng ngại cho các doanh nghiệp này vay vốn. Chính phủ ban hành những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng còn chậm chễ và thiếu đồng bộ. Đôi khi các văn bản có dự mâu thuẫn, lấn át nhau nên việc triển khai trong thực tế còn nhiều vướng mắc. Chính phủ chưa có chính sách hỗ trợ các ngân hàng thương mại trong việc xử lý nợ quá hạn. Các DNNQD hầu như chưa nhận được sự ưu đãi nào của nhà nước, trong khi các DNNN được hưởng ưu đãi về lãi suất, thuế, đất đai... điều này dẫn đến tình trạng một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh không phát triển được do các chi phí quá cao, không cạnh tranh được với DNNN. Tóm lại, những hạn chế trong quan hệ tín dụng giữa Chi nhanh và các DNNQD bắtnguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có những nguyên nhân thuộc bản thân ngân hàng nhưng cũng có những nguyên nhân khách quan do nền kinh tế, do Chính phủ hay do chính DNNQD. Tuy nhiên phân tích trên đây mới chỉ để hiểu rõ nguồn gốc sâu xa của việc hạn chế tín dụng đối vơi các DNNQD. Vấn đề đặt ra là trên cơ sở các nguyên nhân đó cần phải đưa ra các biện pháp hữu hiệu để khắc phục những khó khăn tồn tại trên. Chương III Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhanh 3.1. định hướng phát triển của CHI NHáNH và HO?T é?NG TíN D?NG é?I V?I các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 3.1.1. Định hướng phát triển của Chi nhánh Qua thực tiễn hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2005, Chi nhánh đã đạt được những thành công và có những hạn chế và những bài học kinh nghiệm cho sự phát triển bền vững của Chi nhánh, được thể hiện trong báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh như sau: Trong chỉ đạo điều hành kinh doanh, Chi nhánh đã bám sát các định hướng, mục tiêu và các văn bản chỉ đạo của NHéT&PTVN, kiên trì thực hiện các mục tiêu và biện pháp kinh doanh mà Chi nhánh đã xây dựng lên, tranh thủ được sự ủng hộ giúp đỡ của các ban chuyên môn tại Tru sở chính để tiếp cận các đơn vị có nguồn vốn lớn, các Công ty và các dự án đồng tài trợ để từng bước mở rộng huy động vốn và tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả. Xây dựng quy trình quản lý, quy trình giao dịch nội bộ phù hợp với đặc thù hoạt động đối với toàn bộ các mặt nghiệp vụ công tác của Chi nhánh. Coi đó như một công cụ để điều hành và quản lý các mặt hoạt động công tác. Công tác xây dựng kế hoạch được thực hiện nghiêm túc và được vận dụng như một công cụ hữu hiệu để chỉ đạo thực hiện hoạt động kinh doanh. Tổ chức họp giao ban định kỳ để đánh giá kết quả thực hiện và xử lý kịp thời các vướng mắc phát sinh. Coi trọng công tác tiếp thị khách hàng: thực hiện tốt cơ chế ưu đãi đối với khách hàng và chính sách khách hàng, điều hành lãi suất cho vay theo sát diễn biến thị trường, đảm bảo nhanh nhạy, kịp thời và phù hợp, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả trong kinh doanh. Coi trọng nhân tố con người trong kinh doanh: Coi trọng sức mạnh đoàn kết tập thể, trước hết là sự đoàn kết nhất trí trong Ban lãnh đạo và thống nhất mục tiêu hoạt động của cả tập thể cơ quan. Thực hiện điều chuyển, phân công lao động theo hướng rõ người, rõ việc và phù hợp với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của từng cán bộ, nâng cao năng suất lao động. Tăng cường công tác tự kiểm tra nội bộ, uốn nắn kịp thời các sai sót phát sinh, đã nâng cao chất lượng nghiệp vụ và khả năng điều hành của các bộ phận. phương hướng hoạt động kinh doanh năm 2006 Mục tiêu định hướng năm 2006

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMO RONG TD.doc