Đại cương về bệnh nhiễm trùng - Truyền nhễm

1. Trong cơ thể người virus có thể nhân lên và phát triển nhờ

A. kết dính với receptor của tế bào đích.

@B. vào các acid nhân của tế bào đích để sinh tổng hợp.

C. vào giai đoạn luân lưu trong máu.

D. sự phản ứng của miễn dịch tế bào cơ thể.

E. vào sự phân đôi của virus.

2. Đặc điểm gây bệnh nào sau đây thuộc về nấm bậc thấp.

A. Khả năng gây bệnh đa dạng, phức tạp.

B. Có thể sống nội bào hoặc ngoại bào.

C. Không gây ra phản ứng quá mẫn cảm.

@D. Nhân lên và phát triển trong mô dưới dạng sợi.

E. Chủ yếu gây đáp ứng miễn dịch thể dịch.

3. Điều kiện nào sau đây làm dễ cho sự xâm nhập của vi khuẩn qua da nhất.

A. Thay đổi độ pH của da

B. Rối loạn vi khuẩn chí của da.

C. Các tuyến mồ hôi tiết thiếu các acid béo.

D. Vết xây xát da do cào cấu.

@E. Vết trầy da do bỏng rộng

4. Yếu tố nào sau đây làm dễ cho nhiễm khuẩn da nhất.

A. Thay đổi vi khuẩn chí ở da.

B. Tắc các tuyến mồ hôi.

C. Thiếu bacteriocin do vi khuẩn chí tiết ra.

D. Thừa các acid béo ở da làm cho da nhờn.

@E. Có vết cắn của động vật ở da.

 

doc158 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đại cương về bệnh nhiễm trùng - Truyền nhễm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
run. @B. Bệnh khởi phát đột ngột sưng hạch mà thường là hach bẹn. C. Có khi bệnh khởi phát bằng triệu chứng nhiễm độc, vật vã. D. Có thể viêm hạch ở bất kỳ nơi nào của hệ thông bạch huyết ngoại biên. E. Hạch thường viêm tấy rất đau khó xác định ranh giới. Nếu không điều trị, bệnh dịch hạch thường diễn biến như sau: A. Hạch thường hóa mủ, tự vở . B. Bệnh thường tự khỏi sau > 1tháng với sẹo co rúm. @C. Bệnh thường tiến triển đến các thể nặng. D. Hạch nhỏ dần, hết sốt sau 1 tuần . E. Hạch hoại tử lan rộng Đặc điểm lâm sàng của dịch hạch thể phổi: A. Bệnh khởi đột ngột với đau ngực,ho dử dội, khó thở . @B. Bệnh khởi phát đột ngột với sốt rất cao kèm rét run, nhức đầu mệt mỏi. C. Bệnh nhân thường ho khan. D. Khám phổi thường nghe nhiều râles. E. Các triệu chứng thực thể thường rầm rộ. Đặc điểm của hạch viêm trong dịch hạch là: A. Sưng và đỏ nhiều, ít đau. @B. Đau xuất hiện sớm trước khi sưng C. Hạch di động D. Có giới hạn rỏ E. Nếu không điều trị hạch sẽ vỡ mủ và để lại sẹo nhỏ Cấy máu có thể (+) ở thể lâm sàng nào sau đây của bệnh dịch hạch, ngoại trừ: A. Thể nhiễm trùng huyết tiên phát . B. Thể nhiễm trùng huyết thứ phát. C. Thể phổi. D. Thể hạch. @E. Thể sưng hạch đơn thuần Biện pháp phòng bệnh dịch hạch triệt để nhất là: @A. Tiêu diệt loại gậm nhấm mắc bệnh B. Diệt chuột + Diệt bọ chét C. Chủng ngừa D. Diệt chuôt + Diệt bọ chét + Chủng ngừa E. Diệt chuột + Diệt bọ chét + Cách ly bệnh nhân Vi khuẩn gây bệnh dịch hạch có độc tố nào sau đây: A Nội độc tố chịu nhiệt , không hòa tan @B. Ngoaị độc tố không chịu nhiệt , hòa tan và nội độc tố chịu nhiệt , không hòa tan C Ngoaị độc tố không chịu nhiệt, không hòa tan D. Nội độc tố không chịu nhiệt, hòa tan E. Nội độc tố chịu nhiệt, hòa tan Hiện nay, nghề nào sau đây ít có nguy cơ mắc bệnh dịch hạch A. Người làm rừng B. Thợ săn C. Kiểm lâm @D. Nông dân E. Khai thác gổ Vật chủ chính của bệnh dịch hạch là: A Chuột đồng B. Người bệnh @C. Động vật gậm nhấm hoang dại D. Bọ chét E. Chuột nhaì Côn trùng trung gian truyền bệnh dịch hạch là: @A. Tất cả các loại bọ chét B. Xenopsylla Cheopis C. Đọng vật gậm nhấm hoang dại D. Ruồi hút máu E. Chuột Chẩn đoán sớm dịch hạch dựa vào: @A. Dịch tễ + Sốt + đau vùng hạch B. Dịch tễ + Sốt + sưng hạch C. Dịch tễ + sưng hạch D. Dịch tễ + sưng hạch + tìm thấy vi khuẩn Yersinia Pestis E. Soi dịch hút hạch có vi khuẩn Kháng sinh đặc hiệu trong điều trị dịch hạch là: A. Streptomycine, Tetracyclin, Ampicillin @B. Cloramphenicol, Cotrimoxazol, Tetracyclin C. Cotrimoxazol, Tetracyclin, Penicillin D. Tetracyclin, Ampicillin, Cloramphenicol E. Cephalexin, Cloramphenicol, Streptomycine Nguyên tắc điều trị dịch hạch là: @A. Dùng kháng sinh sớm ngay từ khi nghi ngờ B. Dùng kháng sinh ngay sau khi chẩn đoán dương tính C. Cần chuyển ngay lên tuyến trên để có đủ phương tiện câp cứu D. Cần cách ly bệnh nhân tại nhà để tránh bệnh lan truyền E. Cần phối hợp nhiều kháng sinh ngay từ đầu Trong điều trị dịch hạch: A. Cần phối hợp kháng sinh sớm @B. Ở thể nhẹ chỉ cần dùng một kháng sinh đường uống C. Ở thể trung bình cần phối hợp 2 kháng sinh đường uống D. Ở thể trung bình cần phối hợp 3 kháng sinh E. Ở thể năng cần phối hợp 3 kháng sinh đường tỉnh mạch Chẩn đoán xác đinh dịch hach thể hạch dựa vào: A. Dịch tễ + Lâm sàng B. Lâm sàng + Công thức máu + soi dịch chọc hút hạch @C. Dịch tễ + Lâm sàng + Soi cấy dịch chọc hút hạch D. Soi dịch chọc hút hach E. Dịch tễ + Lâm sàng + cấy máu Trong phòng bệnh dịch hạch, đối tượng nào sau đây không cần uống thuốc phòng: A. Người tiếp xúc với bệnh nhân B Sống chung nhà với bệnh nhân C. Sống trong nhà có chuột chết nhiều nghi ngờ dịch hạch @D. Toàn dân vùng có dịch E. Vợ (chồng) bệnh nhân Những người làm nghề có tiếp xúc với các loại gậm nhấm, động vật hoang dại có nguy cơ mắc bệnh dịch hạch cao. @A. Đúng B. Sai Trong dịch hạch thể nhiễm trùng huyết, bệnh nhân thường sưng hạch toàn thân. A. Đúng @B. Sai Trong bệnh dịch hạch, khi có xét nghiệm soi phết máu ngoại vi (+), có thể chẩn đoán thể lâm sàng là: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Khi vào phòng bệnh nhân dịch hạch phải mang áo choàng, deo găng tay, khẩu trang. . . , sát trùng mũi bằng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . các kháng sinh được sử dụng để dự phòng cho người tiếp xúc với bệnh nhân dịch hạch là:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Khi có bệnh dịch hạch bùng phát, cần chủng ngừa vaccin cho tất cả những người cư trú trong ổ dịch A. Đúng @B. Sai BỆH LỴ TRỰC KHUẨN Type Shigella gây bệnh nặng nhất là: @A. Shigella dysenteriae 1 B. Shigella dysenteriae 10 C. Shigella flexnerie 2 D. Shigella boydii 2 E. Shigella sonnei 1 Shigella dysenteriae có các độc tố sau: A. Nội độc tố và ngoại độc tố ruột B. Nội độc tố và ngoại độc tố thần kinh @C. Nội độc tố và ngoại độc tố D. Chỉ có nội độc tố E. Chỉ có ngoại độc tố Trong lỵ trực khuẩn, nguồn lây chủ yếu là: A. Người bệnh ở giai đoạn ủ bệnh. B. Người lành mang trùng C. Người bệnh ở giai đoạn hồi phục @D. Người bệnh ở giai đoạn toàn phát E. Người bệnh ở giai đoạn lui bệnh Cơ chế bảo vệ quan trọng của cơ thể khi bị lỵ trực khuẩn là: A. Acid dạ dày và mật B. Đáp ứng miễn dịch thể dịch C. Đáp ứng miễn dịch tế bào @D. Sự tăng nhu động ruột. E. Sự rối loạn vi khuẩn chí ở ruột Phòng bệnh lỵ trực khuẩn, biện pháp nào sau đây là đơn giản, ít tốn kém, dể được cộng đồng chấp nhận và hữa hiệu: A. Xây hố xí hợp vệ sinh @B. Rửa tay sạch bằng xà phòng C. Sử dụng nguồn nước sạch D. Không ăn thức ăn để nguội E. Không ăn các loại rau sống Trong thể lỵ trực khuẩn kéo dài người bệnh có khả năng thải vi khuẩn trong bao lâu: A. 1 tuần B. 2 tuần C. 1 tháng D. 1 năm @E. > 1 năm Thể lỵ trực khuẩn kéo dài có đặc điểm sau: A. Thường do Shigella flexnerie B. Dễ gây biến chứng nhiễm trùng huyết @C. Hay gặp ở người già và trẻ suy sinh dưỡng D. Ít gây suy dinh dưỡng vì tổn thương ở đại tràng E. Hiếm khi trở thành người lành mang trùng Trong lỵ trực khuẩn, phản ứng huyết thanh có giá trị để: A. Chẩn đóan bệnh B. Tiên lượng bệnh C. Theo dõi đáp ứng miễn dịch @D. Chẩn đóan hồi cưú khi cần thiết E. Theo dõi diển biến của bệnh Biến chứng nặng và thường gặp trong lỵ trực khuẩn thể kéo dài là: A. Thủng đại tràng B. Rối lọan vi khuẩn chí C. Họai tử ruột @D. Suy dinh dưỡng E. Xuất huyết tiêu hóa Trong lỵ trực khuẩn, ở người mạnh khoẻ, nếu không điều trị: A. Bệnh nhân sẽ trở thành người lành mang trùng B. Bệnh sẽ chuyển thành thể lỵ kéo dài C. Bệnh sẽ chuyển sang thể tối cấp @D. Bệnh có thể tự khỏi E. Bệnh sẽ tái phát nhiều lần Lỵ trực khuẩn là một bệnh: A. Nhiễm trùng chỉ khu trú ở đại tràng B. Tiêu chảy có máu nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao. C. Nhiễm trùng toàn thân , có tổn thương khu trú ở ruột. D. Nhiễm trùng đường tiêu hóa không gây dịch @E. Là một bệnh nhiễm trùng cấp tính của ruột do trực khuẩn Shigella . Triệu chứng thần kinh hay gặp trong lỵ trực khuẩn thể ỉa chảy là: A. Hội chứng màng não @B. Co giật C. Liệt khu trú D. Hôn mê E. Sự biến lọan não tủy Triệu chứng lâm sàng nào đây không gặp ở bệnh nhân lỵ trực khuẩn: A. Sốt cao, co giật, lơ mơ B. Ỉa chảy, phân có máu, tiểu lắt nhắt C. Cổ cứng, phản ứng màng não @D. Đi cầu ra máu, xuất huyết trên da E. Vàng da, thiếu máu, suy thận Vi khuẩn Shigella không có đặc điểm nào sau đây: A. Thuộc họ Enterobacteriacea, nhánh Escherichia @B. Tiết ra nội độc tố có thể gây sốc C. Có thể mắc bệnh khi nhiễm 10-100 vi khuẩn D. Có thể sống trong sửa khỏang 1 tháng E. Thường gây các vét lóet cạn, lan tỏa tòan bộ niêm mac đại tràng Ở người già, điều trị muộn, bệnh lỵ trực khuẩn thường diễn biến: A. Khỏi trong vòng một tuần @B. kéo dài, bênh nhân suy kiệt, suy dinh dưỡng C. Chuyển sang thể nặng D. Mất nước nhiều và dẫn đến suy tuần hoàn E. Dễ xuất hiện các biến chứng như thủng ruột, hoại tử ruột. . . Ở người trẻ khoẻ, bệnh lỵ trực khuẩn thường diễn biến: @A. Bệnh nhân khỏi trong vòng một tuần B. Kéo dài, bênh nhân suy kiệt, suy dinh dưỡng C. Sang thể nặng D. Mất nước nhiều và dẫn đến suy tuần hoàn E. Dễ xuất hiện các biến chứng như thủng ruột, hoại tử ruột. . . Dịch lỵ trực khuẩn thường xảy ra ở: @A. Nơi đông dân B. Nông thôn C. Dân cư trú trên sông D. Vùng núi E. Vùng biển Các nguyên nhân sau đây có thể gây hội chứng nhiễm trùng+hội chứng lỵ, ngoại trừ: A. Campylobacter Jejuni B. EHEC @C. Entamoeba histolytica D. Yersinia enterocolitica E. Clostridium diffcile Kháng sinh nào sau đây kém hiệu quả khi điều trị lỵ trực khuẩn: A. Ciprofloxacine B. Ofloxacine @C. Norfloxacine D. Ceftriaxone E. Cefotaxime Kháng sinh nào sau đây ít được chọn lựa để điều trị lỵ trực khuẩn: A. Ciprofloxacine B. Ofloxacine C. Acid nalidixic @D. Ceftriaxone E. Gentamycine Số lượng vi khuẩn Shigella đủ để gây bệnh ở người lớn mạnh khỏe là: A. 1 - 10 vi khuẩn @B. 10 - 100 vi khuẩn C. 100 - 1. 000 vi khuẩn D. 1. 000 - 10. 000 vi khuẩn E. 10. 000 - 100. 000 vi khuẩn Trường hợp bệnh nhân đau bụng nhiều, mót rặn nhiều, đe dọa sa trực tràng có thể xử dụng thuốc nào sau đây: @A. Diazepam B. Buscopan C. Sparmaverin D. Gardenal E. Không nên dùng các thuốc nêu trên Hội chứng huyết tán uré máu cao / Lỵ trực khuẩn không có các đặc điểm sau đây: A. Thường do S. dysenteria typ 1 B. Xuất hiện vào ngày cuối của tuần thứ 1 khi hội chứng lỵ bắt đầu ổn định. C. Có liên quan đến vai trò của độc tố shigatoxine D. Công thức bạch cầu có thể có hình ảnh giả bạch cầu cấp @E. Thường gặp ở người lớn Cơ chế chủ yếu dẫn đến suy dinh dưỡng ở bệnh nhân lỵ trực khuẩn là: A. Chán ăn khi bị bệnh B. Giảm hấp thu chất dinh dưỡng C. Nhu cầu cơ thể làm lành vết lóet @D. Mất đạm qua tổn thương E. Sốt cao Lỵ trực khuẩn có thể gây các biến chứng tại ruột sau, ngoại trừ: A. Hoại tử ruột B. Xuất huyết C. Thủng đại tràng gây viêm phúc mạc D. Rối loạn vi khuẩn chí @E. Lồng ruột Xét nghiệm cấy phân ở bệnh nhân lỵ trực khuẩn có các đặc điểm sau, ngoại trừ: A. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn Shigella từ phân tươi thấp B. Kết quả (+) đạt được trong 24 h sau khi có triệu chứng lâm sàng @C. Tỷ lệ (+) cao nhất là trong ngày đầu của bệnh D. Kết quả (+) có thể kéo dài vài tuần nếu không điều trị kháng sinh. E. Kết quả (+) có thể kéo dài nhiều tháng ở trẻ suy dinh dưỡng Trong thể lâm sàng của lỵ trực khuẩn, thể lỵ kéo dài có các đặc điểm sau, ngoại trừ A. Bệnh kéo dài trên 2 tuần B. Thường gặp ở trẻ suy dinh dưỡng hay người già suy kiệt C. Do S. dysenteria type 1 D. Có thể gây phản ứng giả bạch cầu cấp , nhiễm trùng máu @E. Có thể gây nhiễm trùng huyết do Shigella Về sinh lý bệnh của lỵ trực khuẩn, câu nào sau đây không đúng: A. Tổn thương lúc đầu khu trú ở đại tràng Sigma sau đó lan lên phần trên của đại tràng B. Trong trường hợp nặng viêm lan tỏa đến đoạn cuối của hồi tràng C. Tiêu chảy do rối loạn hấp thu nước và điện giải @D. Tiêu chảy do rối loạn hấp thu chất dinh dưỡng E. Tiêu chảy do ngoại độc tố ruột Về nguyên tắc điều trị lỵ trực khuẩn cần chọn kháng sinh đúng nhất là: A Đường tiêm B. Theo kinh nghiệm C. Theo kháng sinh đồ D. Rẻ tiền @E. Bằng đường uống, thải qua đường tiêu hoá Nên chọn chế độ ăn nào sau đây cho bệnh nhân lỵ trực khuẩn giai đoạn toàn phát: @A. Cháo thit, cá, nước hoa quả B. Cơm thịt, cá, rau quả C. Cháo cà rốt, trứng, sửa D. Cháo thit, trứng, rau quả E. Nước thịt, trứng, sửa Ở bệnh nhân lỵ trực khuẩn, cần chọn loại nước nào sau đây: @A. Nước thịt B. Nước cháo C. Nước đường D. Nước hoa quả E. Nước cà rốt Ở bệnh nhân lỵ trực khuẩn suy kiêt nặng, nên chọn loại dịch chuyền nào sau: A. Ringer lactat @B. Moriamin C. Morihepamin D. Plasma tươi E. Máu toàn phần Trong điều trị lỵ trực khuẩn, thuốc giảm đau có các tác hại sau, ngoại trừ: A. Làm chậm thải vi khuẩn @B. Dễ gây sa trực tràng C. Kéo dài thời gian bệnh D. Làm bệnh nặng thêm E. Gây liệt ruột, chướng bụng Để phòng bệnh lỵ trực khuẩn ở nước ta hiện nay, biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất: A. Chủng ngừa vắc- xin chứa vi khuẩn chết B. Chủng ngừa vắc- xin chứa vi khuẩn sống giảm độc lực C. uống thuốc phòng sau khi tiếp xúc với người bệnh @D. Vệ sinh thực phẩm, vệ sinh ăn uống E. Xây hố xí hợp vệ sinh Trong yếu tố tiên lượng nặng của lỵ trực khuẩn, câu nào sau đây không phù hợp: A. Trẻ sơ sinh, người già suy kiêt B. Vãng khuẩn huyết @C. Đau bụng nhiều D. Hạ thân nhiệt E. Suy thận Lâm sàng của lỵ trực khuẩn, câu nào sau đây đúng: A. Thời kỳ ủ bệnh 2 - 7 ngày B. Bệnh khởi đột ngột với đau bụng quặn từng cơn kèm đi cầu phân nhầy máu @C. Ở thời kỳ toàn phát bệnh nhân thường sốt cao hơn thời kỳ khởi phát D. Triệu chứng mót rặn bao giờ cũng có E. Bệnh khởi phát đột ngột với sốt cao Chẩn đoán xác định lỵ trực khuẩn dựa vào: A. Lâm sàng + dịch tễ B. Lâm sàng + công thức máu C. Cấy phân + dịch tễ @D. Lâm sàng + cấy phân E. Huyết thanh chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt lỵ trực khuẩn và hội chứng lỵ do các vi khuẩn khác chủ yếu dựa vào các dấu hiệu sau, ngoại trừ: A. Tần suất mắc bệnh B. Cấy phân C. Tính chất phân D. Dấu hiệu mót rặn @E. Triệu chứng đau bụng Để phòng chống sự lây lan của bệnh lỵ trực khuẩn tại các cơ sở y tế cần thực hiện các biện pháp sau, ngoại trừ: A. Cung cấp đủ nước và xà phòng rửa tay B. Rửa ty sạch bằng xà phòng trước và sau khi khám bệnh C. Không được phân những nhân viên phục vụ bệnh nhân lỵ vào việc nấu ăn @D. Không đổ phân bệnh nhân vào nhà vệ sinh chung E. Thường xuyên giặt giũ, tẩy uế áo quần cho bệnh nhân Về việc dùng kháng sinh để phòng bệnh lỵ trực khuẩn, câu nào sau đây không đúng: A. Không có kết quả B. Làm tăng tỷ lệ kháng thuốc C. Làm cho việc điều tra bệnh trở nên khó khăn @D. Làm giảm tỷ lệ mắc bệnh E. Không có chỉ định Trong phòng bệnh cá nhân lỵ trực khuẩn, biện pháp nào sau đây có hiệu quả nhất: A. Xữ lý tốt nước thải và nước uống B. Xây dựng hố xí hợp vệ sinh C. Phát hiện và điều trị người lành mang trùng @D. Vệ sinh thực phẩm, vệ sinh ăn uống E. Giáo dục nhân dân các biện pháp phòng bệnh Trong vệ sinh ăn uống và vệ sinh thực phẩm, để phòng lỵ trực khuẩn, câu nào sau đây không đúng: @A. Không ăn các thức ăn tươi B. Đun nấu thức ăn cho đến khi chín C. Ăn thức ăn khi còn nóng D. Rửa tay bằng xà phòng trước khi nấu ăn, trước khi ăn uống và sau đại tiểu tiện E. Không để ruồi bâu vào thức ăn Shigella là một loại trực khuẩn gram(-), di động, thuộc họ Enterobacteriaceae A. Đúng @B. Sai Ở các nước đang phát triển, có thể xảy ra các vụ dịch lỵ trực khuẩn lớn với tỷ lệ tử vong có nơi lên đến 15 % A. Đúng @B. Sai Nếu không điều trị, ở người mạnh khoẻ, khi bị lỵ trực khuẩn có thể thải vi khuẩn trong thời gian: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ngày Người mạnh khoẻ khi bị lỵ trực khuẩn bệnh có thể tự khỏi, kháng sinh có vai trò rút ngắn thời gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . và thời gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Không nên cho bệnh nhân bị lỵ trực khuẩn ăn nhiều chất đạm vì tổn thương ở ruột gây giảm hấp thu chất dinh dưỡng A Đúng @B. Sai biện pháp hữu hiệu và ít tốn kém để phòng chống lây nhiễm của lỵ trực khuẩn được khuyến khích đến từng gia đình là. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Để phòng chống lỵ trực khuẩn không được ăn các thức ăn chưa được nấu chín A Đúng @B. Sai Hiện nay vaccin phòng bệnh lỵ trực khuẩn chứa vi khuẩn sống giảm độc lực đã được ứng dụng có kết quả ở nhiều nước trên thế giới A Đúng @B. Sai BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU Nhiễm não mô cầu là bệnh: A. của trẻ em B. của người lớn. @C. Của bất cứ lứa tuổi nào D. Tất cả mọi người trừ người già. E. Chỉ gặp ở xứ nhiệt đới Não mô cầu không gây bệnh nào sau đây: A. Nhiễm trùng huyết B. Viêm màng não mủ C. Viêm phổi D. Chảy máu thượng thận @E. Viêm não Nhiễm trùng huyết não mô cầu: A. Luôn luôn là bệnh tối cấp, nguy hiểm @B. Có thể tối cấp, nhưng cũng có thể mạn tính. C. Sau đợt nhiễm trùng huyết thường gây viêm màng não mủ. D. Là hậu quả của viêm màng não mủ không điều trị. E. Là một bệnh phổ biến ở nước ta Dấu hiệu nào sau đây không là tiên lượng nặng của nhiễm trùng huyết não mô cầu: A. Các ban xuất huyết tụ lại thành mảng lớn một cách nhanh chóng. B. Huyết áp hạ C. Không có viêm màng não mủ kèm theo, nhất là ở trẻ em. @D. Có viêm khớp kèm theo E. Thiếu hệ bổ thể Chúng ta có thể tìm được não mô cầu trong bối cảnh nhiễm trùng huyết khi: A. Cấy máu B. Cấy bệnh phẩm ở những mảng họai tử ở ban xuất huyết. C. Dịch não tủy nếu có viêm màng não đi kèm @D. Bất cứ dịch nào của cơ thể E. Trong dịch khớp nếu có viêm khớp kèm theo Viêm màng não mủ do não mô cầu có thể phân biệt được với các vi khuẫn khác nhờ vào: A. Diễn biến của não mô cầu nhanh hơn rất nhiều so với các VK khác. B. Bạch cầu đa nhân trung tính trong dịch não tủy rất nhiều so với các vi khuẫn khác. C. Đường dịch não tủy rất giảm, thậm chí chỉ còn vết, D. Luôn luôn có nhiễm trùng huyết và viêm màng não mủ đồng thời. @E. Không thể phân biệt được với các vi khuẫn khác. Viêm màng não mủ do não mô cầu có thể dẫn đến biến chứng: @A. Tổn thương các dây thần kinh sọ não như dây VIII, dây II. B. Não úng thủy. C. Dày dính màng não D. Dãn não thất E. Liệt vận động trung ương. Câu nào sau đây không đúng trong nguyên tắc điều trị nhiễm trùng huyết do não mô cầu là: A. Điều trị ngay tức khắc không chờ kết quả xét nghiệm. B. Trước khi cho kháng sinh, phải lấy bệnh phẩm xét nghiệm tìm vi khuẫn. C. Phải dùng ngay liều cao đường tĩnh mạch kháng sinh @D. Dùng ngay Penicilline G liều cao vì là thuốc đặc hiệu cho não mô cầu E. Trong khi chờ kháng sinh đồ, phải dùng kháng sinh phổ rộng và theo phán đoán của thầy thuốc, chưa có nguy cơ kháng thuốc của não mô cầu Kháng sinh xử dụng sớm trong viêm màng não mủ khi chưa có xét nghiệm vi khuẫn là: A. Penicilline G vì có thể điều trị tốt não mô cầu, phế cầu là những vi khuẫn thường gây viêm màng não mủ nhất. @B. Cephalosporine thế hệ 3. C. Chloramphenicol TM vì thuốc nầy thấm qua hàng rào máu não rất tốt. D. Phối hợp Penicilline G TM với Gentamycine TB E. Phải chờ kháng sinh đồ. Khi xẩy ra dịch não mô cầu, những người có nguy cơ cao có thể đề phòng bằng các thuốc: @A. Rifampicin B. Amoxicilline. C. Peniciliine G D. Cephalexin E. Erythromycine. Câu nào sau đây không đúng: Ngoài bệnh cảnh nhiễm trùng huyết và viêm màng não mủ, não mô cầu có thể gây bệnh A. ở khớp B. ở da C. thượng thận @D. Ở thận E. Ở bất cứ cơ quan nào. Nhiễm trùng huyết do não mô cầu có thể: A. Kéo dài hàng tháng. B. Có thể kèm theo viêm màng não mủ C. Có thể gây chảy máu thượng thận D. Có thể kèm viêm phổi @E. Kèm viêm thận, bể thận Não mô cầu có thể gây các bệnh cảnh sau, ngoại trừ: A. Viêm phổi B. Viêm khớp C. Viêm màng trong tim D. Viêm màng não mủ @E. Viêm đa rễ thần kinh Một bệnh nhân bị viêm màng não do não mô cầu (cấy NNT +). Kháng sinh đồ nhạy cảm Gentamycine, Ceftriaxon, Cefotaxime. Đã dùng Cephlosporin thế hệ 3 tĩnh mạch trước khi có kết quả. Bệnh nhân rất nghèo, trẻ, tiền sử không có bệnh gì. Thái độ xử trí đúng nhất là: A. Dùng Gentamycine vì rẻ tiền mà vẫn diệt được vi khuẫn. B. Có thể dùng gentamycine nếu kiểm tra chức năng thận bệnh nhân bình thường. @C. Vẫn phải dùng tiếp Cepholosporin thế hệ 3. D. Phối hợp cả hai kháng sinh: gentamycine và một cephlosporin thế hệ 3. E. Có thể chọn một trong ba cách B, C, D. Cơ địa nào sau đây dễ mắc bệnh do não mô cầu: A. Suy dinh dưỡng. B. Nghiện rượu @C. Thiếu bổ thể bẩm sinh D. Ðang mắc một bệnh mạn tính khác E. Tuổi già. Vi khuẫn não mô cầu thường khu trú ở: @A. ở mũi hầu B. Trong đàm dãi. C. Trên da. D. Trong dịch não tuỷ E. Chỉ ở trong máu. Viêm màng não mủ do não mô cầu có thể có di chứng: @A. Tổn thương dây thần kinh số VIII B. Dày vách não thất C. Rối loạn trí nhớ về sau. D. Viêm đa rễ thần kinh E. Không có di chứng gì. Trong bệnh cảnh nhiễm não mô cầu, tử vong nhanh thường do: A. Nhiễm trùng huyết kèm viêm màng não mủ. B. Nhiễm trùng huyết cấp không có viêm màng não mủ C. Viêm màng não mủ @D. Hội chứng Waterhouse-Friderichsen. E. Do biến chứng viêm não sau viêm màng não mủ. Ở Việt Nam hiện nay khi có người nhiễm não mô cầu, phòng bệnh cho người khác bằng cách: A. Tiêm vắc xanh phòng não mô cầu. @B. Dùng thuốc. C. Cách ly người mang vi khuẫn D. Không phòng vì não mô cầu không lây E. Dùng khẩu trang. Thuốc nào sau đây được khuyên dùng cho phụ nữ có thai để phòng nhiễm não mô cầu: A. Rifampicin B. Bactrim C. Orfloxacin @D. Ceftriaxone E. Penicilline V Trong nhiễm não mô cầu thể tối cấp, bệnh nhân vừa nhiễm trùng huyết vừa có biểu hiện viêm màng não. A. Đúng @B. Sai Tử vong trong nhiễm não mô cầu thể tối cấp chủ yếu là do xuất huyết dưới da quá nhiều gây sốc giảm thể tích với sốc nhiễm trùng đồng thời. A. Đúng @B. Sai. Nhiễm não mô cầu có thể gây viêm khớp: @A. Đúng B. Sai Khi phát hiện một trường hợp nhiễm não mô cầu, cần cách ly ngay người bệnh để tránh lây lan cho những người chung quanh. A. Đúng @B. Sai BỆNH UỐN VÁN Bệnh uốn ván là một bệnh: A. thường gây ra các vụ dịch lớn . @B. chỉ xuất hiện từng trường hợp lẻ tẻ. C. hiện nay gặp chủ yếu ở trẻ sơ sinh. D. thường gặp ở vùng dịch tễ uốn ván. E. có miễn dịch bền vững sau khi khỏi bệnh. Tỷ lệ tử vong cao nhất trong bệnh uốn ván gặp ở: @A. thể uốn ván toàn thân. B. uốn ván thể đầu có kèm liệt mặt. C. uốn ván chi. D. uốn ván cục bộ. E. uốn ván kèm bội nhiễm vết thương. Điều kiện không thuận lợi để bào tử uốn ván chuyển sang dạng vi khuẩn hoạt động là: A. vết thương được khâu kín và băng bó kỹ. B. vết thương bị viêm nhiễm, hoại tử. @C. vết thương được cắt lọc, sát trùng bằng Oxy già. D. còn mảnh xương chết trong vết thương. E. vết thương bị áp-xe hoá. Đặc điểm co giật của bệnh uốn ván là: A. trước khi co giật bệnh nhân thường sốt rất cao. B. sau khi co giật, bệnh nhân thường hôn mê sâu . @C. cơn co giật xuất hiện tự nhiên hoặc do bị kích thích. D. cơn co giật hoàn toàn không gây biến chứng gì nguy hiểm. E. cơn co giật luôn kèm theo rối loạn thần kinh thực vật. Giai đoạn toàn phát của bệnh uốn ván kéo dài bởi vì: A. bệnh nhân bị co cứng cơ toàn thân. B. uốn ván là một bệnh rất nặng. C. vết thương không được xử lý tốt. @D. độc tố Tetanospasmin gắn vào thần kinh rất bền. E. có biểu hiện rối loạn thần kinh thực vật kèm theo. Dấu hiệu thực thể xuất hiện sớm nhất trong giai đoạn khởi phát của bệnh uốn ván là: A. khó nói. B. khó nuốt. @C. đau mỏi hàm. D. khó thở. E. miệng không há to được. Biến chứng thường gặp nhất trong bệnh uốn ván là: A. tai biến huyết thanh. @B. suy hô hấp cấp. C. ngộ độc các thuốc an thần. D. nhiễm trùng huyết. E. thuyên tắc động mạch phổi. Yếu tố nào sau đây không được dùng để đánh giá tiên lượng của bệnh uốn ván: A. thời gian ủ bệnh . B. tần số cơn co giật. C. các dấu hiệu rối loạn thần kinh thực vật. @D. tiền sử đã mắc bệnh uốn ván. E. tuổi của bệnh nhân và các bệnh mạn tính kèm theo. Liều dùng tối thiểu của SAT xử dụng cho bệnh nhân uốn ván là: A. 5000 đơn vị. @B. 10000 đơn vị. C. 15000 đơn vị. D. 20000 đơn vị. E. 30000 đơn vị. Kháng sinh nào không được sử dụng để diệt vi khuẩn uốn ván: A. Erythromycin. @B. Ofloxacin. C. Penicilline. D. Metronidazol. E. Bactrim Liều tối đa của Diazepam dùng để điều trị bệnh uốn ván là: A. 4 mg/kg/ngày. B. 5 mg/kg/ngày C. 6 mg/kg/ngày @D. 7 mg/kg/ngày E. 8 mg/kg/ngày Khi bị thương, nếu người bị nạn chưa có miễn dịch đối với bệnh uốn ván, ta phải: A. Sát trùng vết thương, khâu lại và băng kín. B. Tiêm SAT và HTIG ngay trong 24 giờ đầu. @C. Tiêm SAT hoặc HTIG, đồng thời tiêm Anatoxin. D. Tiêm SAT trong 24 giờ đầu, ngày sau tiêm Anatoxin. E. Tiêm Anatoxin ngay lập tức. Biện pháp tốt nhất để giảm tỷ lệ mắc bệnh uốn ván là: A. triển khai rộng rãi chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ dưới 1 tuổi. @B. tiêm phòng uốn ván cho toàn dân. C. tiêm phòng uốn ván cho tất cả phụ nữ có thai. D. nâng cao kiến thức phòng bệnh cho nhân dân. E. cải thiện chất lượng các nhà hộ sinh ở tuyến xã, tuyến huyện. Bào tử uốn ván được tìm thấy nhiều nhất ở: A. Trong đất giàu chất hữu cơ và vô cơ. B. Trong lớp nông của đất giàu chất vô cơ ở vùng khí hậu nóng và ẩm. @C. Trong lớp nông của đất giàu chất hữu cơ ở vùng khí hậu nóng và ẩm. D. Trong phân súc vật như heo, gà, vịt. . . E. Trên bề mặt của đinh, kẽm gai. Tỷ lệ tử vong của uốn ván sơ sinh khoảng: A. 85-90%. @B. 70-80% C. 50-60% D. 30-40% E. 10-20% Sự co cứng cơ toàn thân của bệnh uốn ván là hậu quả của: A. Tác động của GABA và Glycin. B. Sự ức chế mạnh mẽ luồng thần kinh từ trung ương đến ngoại vi. C. Do độc tố uốn ván tác động lên hệ TK giao cảm. D. Do hệ TK vận động bị kích thích. @E. Do mất sự ức chế của thần kinh vận động từ trung ương đến ngoại vi. Globulin miễn dịch uốn ván từ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdai_cuong_ve_benh_nhiem_trung_truyen_nhem.doc
Tài liệu liên quan