Đầu tư trực tiếp của Nhật bản vào tỉnh Vĩnh Phúc

PHẦN MỞ ĐẦU.1

CHưƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC

TIỄN VỀ ĐẦU Tư TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM .6

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .6

1.1.1. Các công trình nghiên cứu của nước ngoài .6

1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước .8

1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam nói

chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. .

1.2.1. Bản chất và vai trò của FDI .

1.2.2. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến một tỉnh

1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh .

1.2.4. Kinh nghiệm của một số địa phương trong thu hút FDI

1.2.5. Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản (VJEPA)

CHưƠNG 2 : PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU

2.1. Phương pháp nghiên cứu:.

2.1.1. Phương pháp luận: .

2.1.2. Một số phương pháp cụ thể.

2.2. Nguồn số liệu: .

2.2.1. Số liệu sơ cấp.

2.2.2. Số liệu thứ cấp .

CHưƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NưỚC NGOÀI FDI

NHẬT BẢN TẠI VĨNH PHÚC.

3.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH VĨNH

PHÚC.

pdf15 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật bản vào tỉnh Vĩnh Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
\ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN QUANG THỌ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2016 8 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN QUANG THỌ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số:60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 8 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM ...................................... 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................................... 6 1.1.1. Các công trình nghiên cứu của nƣớc ngoài ............................................................. 6 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc .................................................................... 8 1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đầu tƣ trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. .................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Bản chất và vai trò của FDI ....................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đến một tỉnhError! Bookmark not defined. 1.2.3. Nhân tố ảnh hƣởng tới đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh .............. Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong thu hút FDIError! Bookmark not defined. 1.2.5. Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản (VJEPA)Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆUError! Bookmark not defined. 2.1. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................. Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Phương pháp luận: ........................................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Một số phương pháp cụ thể ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Nguồn số liệu: .............................................................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Số liệu sơ cấp ................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Số liệu thứ cấp .............................................................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI FDI NHẬT BẢN TẠI VĨNH PHÚC .......................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH VĨNH PHÚC ................................................................................................... Error! Bookmark not defined. 8 2 3.1.1. Thực trạng về cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội tại Vĩnh PhúcError! Bookmark not defined. 3.1.2. Đánh giá tổng hợp về lợi thế, hạn chế, cơ hội và thách thức chủ yếu của Vĩnh Phúc trong thu hút FDI (phân tích SWOT). .......................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Thực trạng về vốn, ngành nghề đầu tư tại Vĩnh Phúc ... Error! Bookmark not defined. 3.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN .......................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Thực trạng về vốn tham gia đầu tư: .............................. Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Thực trạng về hình thức tham gia đầu tư ...................... Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Thực trạng về các ngành nghề đầu tư chính ................. Error! Bookmark not defined. 3.3. TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN ...... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO TỈNH VĨNH PHÚC ......................................................... Error! Bookmark not defined. 4.1. QUAN ĐIỂM THU HÚT FDI NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ VÀO TỈNH VĨNH PHÚC NÓI RIÊNG ................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Quan điểm và kế hoạch chung ...................................... Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Quan điểm và kế hoạch của Vĩnh Phúc ........................ Error! Bookmark not defined. 4.2. Giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực và tăng cường thu hút FDI Nhật Bản vào Vĩnh Phúc ...................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Định kỳ đánh giá hiệu quả của từng dự án và hiệu quả của đầu tư trực tiếp nước đối với phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc để có chương trình điều chỉnh kịp thời. ... Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Tiếp tục hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển các ngành kinh tế, quy hoạch các khu, cụm công nghiệp đến 2020 với tầm nhìn 2030. Error! Bookmark not defined. 4.2.3. Phối hợp giữa địa phương với nhà đầu tư trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. ..................................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tư, lựa chọn dự án đầu tư với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. ............................................................ Error! Bookmark not defined. 4.2.5. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thu hút và sử dụng hiệu quả đầu tư trực tiếp nước để phát triển kinh tế - xã hội bền vững ......................... Error! Bookmark not defined. 8 2 4.2.6. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trong việc tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước trong phát triển kinh tế -xã hội .............. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 9 2 5 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với các nước đang phát triển, việc phát triển kinh tế cho quốc gia không chỉ dựa vào tiềm lực và nỗ lực bên trong quốc gia đó. Các nước đang phát triển phải dựa vào nguồn lực từ bên ngoài trong đó quan trọng nhất là FDI và ODA, mà FDI lại có vai trò đặc biệt quan trọng hơn cả. Việt Nam là một nước đang phát triển nên nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế rất cao. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong những năm qua đã tăng lên đáng kể và có đóng góp nhất định cho sự tăng trưởng kinh tế của đất nước. Sau 42 năm kể từ ngày chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đã có những bước phát triển vượt bậc trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục ... Chính phủ hai nước đã không ngừng quan tâm vun đắp để mối quan hệ Việt Nam và Nhật Bản trong mỗi thời kỳ được nâng lên bước phát triển mới, toàn diện và sâu sắc hơn, đặc biệt là trong việc thu hút FDI của các doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam. Trong hợp tác phát triển, Nhật Bản tiếp tục là quốc gia đứng đầu về hỗ trợ vốn ODA cho Việt Nam. Tổng cam kết ODA (bao gồm viện trợ không hoàn lại và ODA vốn vay) cùa Chính phủ Nhật Bản dành cho Chính phủ Việt Nam từ 1992 đến hết 31/12/2015 đã đạt con số kỷ lục - 2.600 tỷ yên. Mức viện trợ vốn vay ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam khoảng 200 tỷ Yên/năm (trong đó tổng mức ODA Nhật Bản cung cấp cho Việt Nam trong năm 2015 lên mức 300 tỷ yên). Nguồn vốn ODA của Nhật Bản tập trung chủ yếu phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, bến cảng, các dự án năng lượng, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm qua. 2 5 2 Về đầu tư trực tiếp, trong những năm trở lại đây, đầu tư của Nhật Bản không ngừng tăng. Số liệu tổng hợp từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tính đến hết tháng 11/2015, các nhà đầu tư Nhật Bản chỉ đầu tư vào Việt Nam trên 1,723 tỷ USD, nâng tổng vốn FDI Nhật Bản lũy kế tại Việt Nam lên xấp xỉ 39,5 tỷ USD (đứng thứ 2 sau Hàn Quốc với 44 tỷ USD). Đầu tư FDI của Nhật Bản tập trung tại các địa phương như Thanh Hóa, Bình Dương, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đồng Nai và đặc biệt là Vĩnh Phúc. Bắt đầu mang cái tên Vĩnh Phúc từ 1997, Vĩnh Phúc xuất phát điểm là một tỉnh thuần nông, tỷ trọng nông nghiệp chiếm tới 52,54% giá trị GDP, công nghiệp chiếm 12,86%; thu ngân sách dưới 100 tỷ đồng, phải nhận trợ cấp từ ngân sách Trung ương; dịch vụ chậm phát triển, kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, thiếu thốn Với tiềm năng rất lớn về văn hoá, du lịch, đất đai, vị trí địa lí, cơ sở hạ tầng và đặc biệt là thường xuyên có mặt trong Top 10 tỉnh thành phố có chỉ số năng lực cạnh tranh (Provincial Competitiveness Index - PCI) cao nhất cả nước, những năm trở lại đây, các doanh nghiệp, nhà đầu tư luôn chọn Vĩnh Phúc làm “bến đỗ” không ngừng gia tăng, đưa Vĩnh Phúc trở thành điểm sáng về thu hút đầu tư, đặc biệt là thu hút các dự án FDI (trong đó có các nhà đầu tư Nhật Bản), đóng góp tích cực vào phát triển KT-XH của tỉnh. Số liệu từ Ban xúc tiến và hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc (IPA Vĩnh Phúc), trong năm 2015 Vĩnh Phúc đã cấp mới giấy chứng nhận đầu tư cho 29 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 267,48 triệu USD và điều chỉnh tăng vốn cho 26 lượt dự án với số vốn tăng thêm là 197,15 triệu USD, tổng vốn đăng ký mới và điều chỉnh bổ sung là 464,63 triệu USD. Giảm vốn 01 lượt dự án với số vốn giảm 0,19 triệu USD, chấm dứt hoạt động 07 dự án với tổng số vốn đầu tư 2 5 3 303,41 triệu USD. Lũy kế đến 20/12/2015 toàn tỉnh có 205 dự án FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký là 3.252,31 triệu USD. Với mối quan hệ hữu nghị thân thiện lâu dài giữa Việt Nam - Nhật Bản và với bối cảnh hai nước cũng đã ký kết Hiệp định TPP và hiện đang cùng các đối tác tích cực đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực RCEP, Việt Nam nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng càng có điều kiện bứt phá trong thu hút FDI của các nhà đầu tư Nhật Bản đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp phụ trợ. Việc nghiên cứu vấn đề này nhằm đánh giá thực trạng và đưa ra những giải pháp để tiếp tục thu hút, nâng cao hiệu quả đầu tư FDI của Nhật Bản vào Vĩnh Phúc, tiếp tục góp phần phát triển tỉnh Vĩnh Phúc thực sự trở thành trung tâm kinh tế công nghiệp hàng đầu của Khu vực phía Bắc nói riêng và cả nước nói chung. Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu đề tài “ Đầu tƣ trực tiếp của Nhật Bản vào tỉnh Vĩnh Phúc” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn thiết thực. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu tổng quát: của đề tài này là nghiên cứu, đánh giá tác thực trạng, hiệu quả và đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI từ Nhật Bản vào tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI). - Phân tích thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp tại Vĩnh Phúc của các doanh nghiệp đến từ nước ngoài nói chung và của các doanh nghiệp đến từ Nhật Bản nói riêng. - Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp FDI từ các doanh nghiệp Nhật Bản vào Vĩnh Phúc. 2 5 4 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của các doanh nghiệp đến từ Nhật Bản tại Vĩnh Phúc. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đi sâu nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của các doanh nghiệp đến từ Nhật Bản. - Về không gian: địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các thành phố/ huyện/ thị trên địa bàn Vĩnh Phúc) - Về thời gian: Phân tích hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của các doanh nghiệp đến từ Nhật Bản dựa trên số liệu đầu tư tại Vĩnh Phúc trong giai đoạn từ năm 2010 đến hết 30/6/2016. 4. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Thực trạng của thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào tỉnh Vĩnh Phúc? Câu hỏi 2: Những hạn chế tồn tại trong thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào tỉnh Vĩnh Phúc? Câu hỏi 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào tỉnh Vĩnh Phúc ? 5. Những đóng góp mới của luận văn: Luận văn đã tập trung phân tích thực trạng và tác động hoạt động đầu tư trực tiếp tại Vĩnh Phúc của các doanh nghiệp đến từ nước ngoài nói chung và của các doanh nghiệp đến từ Nhật Bản nói riêng. Qua phân tích thực trạng, luận văn đã chỉ ra được những thực trạng về cơ sở hạ tầng tại tỉnh Vĩnh Phúc, thực trạng về vốn và ngành nghề đầu tư, từ đó phân tích những tác động của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung và Nhật Bản nói riêng đến kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trên địa bàn tỉnh. Trong phân tích các tác động, luận văn cũng làm rõ những tác động tích cực và tiêu cực, nhằm đưa ra 2 5 5 giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp FDI nói chung và FDI Nhật Bản nói riêng. Điểm đóng góp mới của luận văn là đã đánh giá với số liệu cập nhật, đưa ra một số giải pháp sát với thực tiễn và định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc. 6. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn được trình bày trong 4 chƣơng. Cụ thể như sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam. Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Vĩnh Phúc Chƣơng 4: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào tỉnh Vĩnh Phúc 2 5 6 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1. Các công trình nghiên cứu của nƣớc ngoài Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu của các học giả và tổ chức nước ngoài về vấn đề FDI và tác động của FDI tới phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia, địa phương nhập khẩu FDI. Những công trình tiêu biểu trong thời gian gần đây bao gồm: Tác phẩm của David O.Dapice, “Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành công hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ” [1], bên cạnh trình bày về những tác động tích cực, đã đề cập tới một số những ảnh hưởng khác của FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, biểu hiện thông qua xu thế tập trung đầu tư vào các ngành tạo ít việc làm, được bảo hộ cao. Bài phân tích của ROBERT E. LIPSEY and FREDRIK SJOHOLM, The Impact of Inward FDI on Host Countries: Why Such Different Answers? (Tác động của FDI lên nước chủ nhà: Tại sao có những tác động khác biệt?) [20], đã đề cập tới nhiều tác động của FDI tới nước chủ nhà. Theo tác giả, nhìn chung thì các DN có vốn đầu tư nước ngoài có thể được tiếp cận với công nghệ cao hơn, từ đó nâng cao được chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà có giá thành thấp hơn, với năng suất cao hơn và kết quả là phúc lợi tiêu dùng cao hơn. Một khả năng khác có thể là đầu tư nước ngoài góp phần làm tăng vốn cổ phần của nước chủ nhà, đồng thời thúc đẩy mức sản lượng đầu ra. Báo cáo đầu tư thế giới năm 2010 Investing In A Low-Carbon Economy [21] (Đầu tư vào lĩnh vực hàm lượng Carbon thấp) đánh giá trong năm 2009 2 5 7 về dòng chảy FDI trong lĩnh vực Low-Carbon chủ yếu gồm ba khu vực trọng điểm (tái tạo, tái chế và công nghệ chế tạo low-carbon) là đạt tới 90 tỷ đô la Mỹ. Tổng lượng vốn đầu tư trong lĩnh vực này là nhiều hơn, nếu tính toán các hoạt động đầu tư liên quan tới low-carbon trong các ngành công nghiệp khác. Tiềm năng đầu tư vào low-carbon là khổng lồ cho thấy sự chuyển đổi của kinh tế toàn cầu trở thành kinh tế low-carbon. Báo cáo đầu tư thế giới năm 2011 Non-equity Modes Of International Production And Development [22] (Các chế độ không công bằng của sản phẩm quốc tế và trong phát triển dự đoán rằng, bất chấp cú sốc nào về kinh tế, dòng chảy FDI sẽ phục hồi trước khủng hoảng trong hơn hai năm tới. Thách thức này dành cho những nỗ lực để đạt được mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Báo cáo đầu tư thế giới năm 2012 Towards A New Generation Of Investment Policies [23] (Định hướng một mô hình các chính sách mới trong đầu tư) chỉ ra những đóng góp tích cực trong sự hợp tác giữa các DN nước ngoài và các nền kinh tế nước chủ nhà, đáng chú ý là Châu Phi, trong điều kiện các giá trị gia tăng thêm như việc làm và thu nhập, thuế thu nhập, xuất khẩu và vốn. Các con số này cũng chỉ ra được các quốc gia nhận được ít hơn những đóng góp của FDI, xác nhận rằng vấn đề nằm trong tối ưu hóa tác động tích cực và giảm thiểu các tác động tiêu cực của FDI. Theo Báo cáo đầu tư thế giới năm 2013 Global Value Chains: Investment And Trade For Development [24] (Chuỗi giá trị toàn cầu: Phát triển đầu tư và thương mại), gần một phần ba thu nhập từ FDI toàn cầu đã được tái đầu tư tại các nước chủ nhà, hai phần ba còn lại được mang về nước đầu tư. Phần tái đầu tư này cao nhất tại các quốc gia đang phát triển, là một nguồn tài chính quan trọng. Dòng chảy FDI tới các vùng lãnh thổ đang phát triển đã chứng kiến một sự sụt giảm nhẹ trong năm 2012, tuy nhiên 2 5 8 cũng đã có một vài tín hiệu tích cực. Châu Phi đóng góp vào xu hướng này với sự tăng 5% của đầu tư nước ngoài lên tới 50 tỷ USD. Sự tăng trưởng của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tập trung mở rộng vào ngành công nghiệp khai khoáng, sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành dịch vụ. Xu hướng dòng chảy FDI tiếp tục đổ vào các quốc gia có thu nhập thấp như Campuchia, Myanma và Việt Nam. 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc Xuất phát từ vai trò quan trọng của FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội, đã có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về học thuật và tổng kết thực tiễn về thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam. Những nghiên cứu tiêu biểu về đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm: Trần Xuân Tùng trong Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp [8] đã phân tích vai trò, vị trí khách quan của FDI đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, nêu bật những thành công cũng như những hạn chế chủ yếu trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI trong tình hình hiện nay; trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy thu hút mạnh hơn và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn ngoại lực quan trọng này. Tác giả Lê Xuân Bá trong Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam [2], đã trình bày và phân tích về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, vai trò của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế, cơ sở lý thuyết về tác động của FDI tới tăng trưởng, tác động của FDI tới tăng trưởng qua kênh đầu tư, tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tác giả Phùng Xuân Nhạ trong chuyên khảo Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam: Lý luận và thực tiễn [7], đã đề cập tới khái niệm, hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhiều lý thuyết luận giải về nguyên nhân 2 5 9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Lê Xuân Bá, 2006. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Hà Nội : Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. 2. Ban quản lý các khu công nghiệp và thu hút đầu tư Vĩnh Phúc, 2015. Tình hình thực hiện thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hà Nội 3. Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, 2015. Báo cáo đánh giá tình hình chấp hành pháp luật về BHXH, BHYT của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc. Vình Phúc 4. Đỗ Đức Bình, 2005. Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) tại Việt Nam. Hà Nội : Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 5. Bộ kế hoạch và đầu tư (2003). Kỹ năng xúc tiến đầu tư. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội. 6. Lê Tuyển Cử, 2003. Phát triển khu công nghiệp : Một số kinh nghiệm quốc tế. Tạp chí công nghiệp, trang 14 – 16. 7. Mai Ngọc Cường, 2000. Kỹ năng xúc tiến đầu tư. Hà Nội :Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội. 8. David O. Dapice, 2003. Nền kinh tế Việt Nam: Câu chuyện thành công hay tình trạng lưỡng thể bất thường? Một phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ. Đại học Harvard. 9. Hoàng Thị Bích Loan, 2008. Thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam. Hà Nội : Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 10. Nguyễn Tiến Long, 2011. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên. LATS Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân. 11. Phùng Xuân Nhạ, 2013. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam : Lý luận và thực tiễn. Hà Nội : Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội. 12. Tổng cục thống kê, 2015. Niên giám thống kế tỉnh Vĩnh Phúc. Cục thống kê Vĩnh Phúc. 2 5 10 13. Trần Xuân Tùng, 2005. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp. Hà Nội : Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội. 14. Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc, 2012. Báo cáo đánh giá tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội và tác động của FDI vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh sau 15 năm tái lập. Vĩnh Phúc. 15. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, BQL các KCN, 2015. Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2015 và phương hướng năm 2016. Vĩnh Phúc Tài liệu tiếng Anh 16. Bornali Bhandari, 2007. Effect of inward foreign direct investment on income inequality in transition countries. 17. Insstitute of international economics, FDI in developing countries and economics in transition : opportunities, dangers and new changes. 18. ROBERT E. LIPSEY and FREDRIK SJOHOLM, The Impact of Inward FDI on Host Countries: Why Such Different Answers? ] 19. UNCTAD, (2010. World Investment Report 2010: Investing In A Low- Carbon Economy, United Nations New York and Geneva 20. UNCTAD, 2011. World Investment Report 2011: Non-equity Modes Of International Production And Development, United Nations New York and Geneva 21. UNCTAD, 2012. World Investment Report 2012: Towards A New Generation Of Investment Policies, United Nations New York and Geneva 22. UNCTAD, 2013. World Investment Report 2013: Global Value Chains: Investment And Trade For Development, United Nations New York and Geneva Website 23. 24. 25. 26. 27.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007767_1211_2006190.pdf
Tài liệu liên quan