Đề tài Một số giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kĩ thuật tại địa bàn Quận Tây Hồ - Hà Nội

- Đường Lạc Long Quân :đã được cải tạo đoạn tư đường Âu Cơ đến UBND quận. Đoạn còn lại từ UBND Quận đến Bưởi đang trong quá trình cải tạo nâng cấp.

- Đường đê Phú Thượng :nằm trên đê sông Hồng đã được cải tạo nâng theo dự án của ADB.

Đường Xuân La: Đây là đường nối giưa đường Nam Thăng Long với Lạc Long Quân. Hiện tại, đường này đang được mở rộng theo quy hoạch với mặt cắt theo quy hoạch là 64m.

* Vùng phía nam hồ Tây:

-Đường Hoàng Hoa Thám : Liền ranh giới giữa quận Ba Đình và quận Tây Hồ , bề mặt đường hiện tại là 5.5 m.

-Đường Thụy Khuê :Mặt đường bê tông nhựa , rộng từ 9-12.

* Vùng phía đông và phía bắc Hồ Tây

- Đường Thanh Niên, mặt đường bê tông nhựa, 2* 5.5.

- Đường dọc đê sông Hồng (Nghi Tàm ,Âu Cơ) nối tiếp đường đê Phú Thượng , mặt đường bê tông nhựa 11-15 m.

- Phố Yên Phụ, mặt đường bê tông nhựa, rộng 7 m.

- Đường Xuân Diệu, co chiều rộng 7 m, bê tông nhựa.

 

doc77 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1913 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kĩ thuật tại địa bàn Quận Tây Hồ - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, Trên địa bàn quận Tây Hồ hiện có các tuyến đường chính như sau: -Đường vành đai 1: Đường vành đai 1 chạy qua quận Tây Hồ từ Bưởi- Lạc Long Quân- Đường Âu Cơ. Đoạn từ UBND quận Tây Hồ đến Nhật Tân đã được mở rộng với diện tích lòng đường 30m, dải phân cách ở giữa rộng 1m, hè mỗi bên rộng 5-6 m. Tổng chiều dài khoảng 3km.Đoạn đường còn lại từ Bưởi đến UBND quận Tây Hồ đang trong thời kì thi công. Đoạn từ Nhật Tân đến Quảng Bá có chiều rộng là 36 m và đoạn Quảng Bá – Yên Phụ chiều rộng 8m. -Đường vành đai 2: Đường vành đai 2 chạy qua Tây Hồ bắt đầu từ nút giao thông Bưởi -Lạc Long Quân-Đê Nhật Tân. Đoạn chạy qua Tây Hồ từ nút giao thông Bưởi -Lạc Long Quân trùng với đường vành đai 1 (theo Quy hoạch giao thông vận tải TP Hà Nội đến năm 2020, đoạn từ Bưởi đến đê Nhật Tân sẽ xây mới đoạn vành đai 2 chạy song song với đường Lạc Long Quân ). Các tuyến giao thông chíng trên địa bàn do Trung ương và Thành Phố quản lý được thể hiện ở biểu sau: Biểu 2.1 : Các tuyến đường chính trên địa bàn quận Tây Hồ TT Tên đường Chiều dài (m ) Bề rộng ( m ) Kết cấu Tình trạng 1 Thanh Niên 990 15 Thảm Bêtông nhựa Tốt 2 Mai Xuân Thưởng 100 10 Nt Tốt 3 Đường Thụy Khuê 3 200 7 - 8 Đá dăm nhựa Xấu 4 Hoàng Hoa Thám 3 500 6.5 - 8 Thảm Bêtông nhựa Trungbình 5 Nhật Tân - Quảng Bá 1 675 3.5 - 4 Thảm Bêtông nhựa Nt 6 Quảng Bá – Nghi Tàm 1 125 3.5 - 6 Nt Nt 7 Nghi Tàm – Yên Phụ 1 150 5.5 Nt Nt 8 Quảng Bá _ Yên Phụ 2 615 8.5 - 10 Nt Tốt 9 Đường Lạc Long Quân - Đoạn H.H. Thám – X. La - Đoạn X. La – Âu Cơ 4200 1600 2600 6 30 Asphalt97 Xấu Tốt 11 Đường xung quanh Hồ Tây 18 000 3 - 12 nt Hiện tại vẫn đang còn một số đoạn chưa thông do chưa giải phóng mặt bằng 12 Xuân La 5.5 – 6 m Đá nhựa Đang trong quá trình cải taọ nâng cấp 13 Xuân Diệu 1 100 6 – 7 m Asphalt98 Trung bình 14 Đặng Thai Mai 971 5.5 - 7 Asphalt97 Trung bình 15 An Dương Vương 16 Nguyễn Hoàng Tôn Nguồn : Phòng Xây Dựng và Đô thị , quận Tây Hồ , 2007 b, Mạng lưới giao thông trên địa bàn quận Tây Hồ được phân vùng như sau: * Vùng phía tây Hồ Tây bao gồm các đường : Đường Lạc Long Quân :đã được cải tạo đoạn tư đường Âu Cơ đến UBND quận. Đoạn còn lại từ UBND Quận đến Bưởi đang trong quá trình cải tạo nâng cấp. Đường đê Phú Thượng :nằm trên đê sông Hồng đã được cải tạo nâng theo dự án của ADB. Đường Xuân La: Đây là đường nối giưa đường Nam Thăng Long với Lạc Long Quân. Hiện tại, đường này đang được mở rộng theo quy hoạch với mặt cắt theo quy hoạch là 64m. * Vùng phía nam hồ Tây: -Đường Hoàng Hoa Thám : Liền ranh giới giữa quận Ba Đình và quận Tây Hồ , bề mặt đường hiện tại là 5.5 m. -Đường Thụy Khuê :Mặt đường bê tông nhựa , rộng từ 9-12. * Vùng phía đông và phía bắc Hồ Tây Đường Thanh Niên, mặt đường bê tông nhựa, 2* 5.5. Đường dọc đê sông Hồng (Nghi Tàm ,Âu Cơ) nối tiếp đường đê Phú Thượng , mặt đường bê tông nhựa 11-15 m. Phố Yên Phụ, mặt đường bê tông nhựa, rộng 7 m. Đường Xuân Diệu, co chiều rộng 7 m, bê tông nhựa. * Đường ngoài đê - Đường An Dương Vương,mặt đường bê tông nhựa, rộng từ 4-6 m. Ngoài các đường chíng kể trên còn co các con đường nhỏ gắn với các cụn dân cư ở bán đảo Quảng An như đường Tây Hồ , Tô Ngọc Vân.v..v.., được xây dựng bằng bê tông xi măng hoặc bằng bê tông nhựa. Đường đê quai co bề rộng 3.4-5 m bằng bê tông xi măng hoặc bằng đá nhựa , đường này nằm trên đê quai Tứ Liên. Nối đê Nghi Tàm, Âu Cơ với đê quai này còn co các đường ngang quâc các cum dân cư 2, 3, 4..của phường Tứ Liên . Đường co bề rộng từ 2- 4 m bằng bê tông xi măng. Ngoài ra, còn các ngõ nối các cụm dân cư với con đường chính kể trên , tổng chiều dài đường hiện co là 42,82 km. C, Các tuyến đường chính ở từng khu vực * Các tuyến đường ngõ, nghách Trên địa bàn Tây Hồ co 582 ngõ, nghách với tổng chiều dài 84,782 km đựoc phân bố theo các phường như sau: Biểu 2.2: Hệ thống đường ngõ, nghách ở các phường STT Tên Phường Số Tuyến Tổng chiều dài 1 Yên Phụ 56 5,996 2 Tứ Liên 80 10,425 3 Quảng An 68 9,953 4 Nhật Tân 65 11,454 5 Phú Thượng 123 20,433 6 Xuân La 56 12,286 7 Bưỏi 67 9,286 8 Thuỵ Khê 67 4,949 Tổng 582 84,782 Nguồn :Phòng Xây Dựng và đô thị , quận Tây Hồ, 2007 Các tuyến đường ngõ, nghách co chiều rộng hạn chế từ 1-5 m, mặt đường chủ yếu bằng bê tông ,hoặc đá rải nhựa, trong đó co nhiều tuyến đã bị xuống cấp nghiêm trọng. * Các tuyến đường ven Hồ Tây Theo dự án xây dựng kĩ thuật xung quanh Hồ Tây đã được phê duyệt năm 2000, tổng chiều dài ven Hồ Tây co chiều dài 19,488 km (trong đó bao gồm cả các tuyến đường Thanh Niên , Lạc Long Quân). Hiện nay, các tuyến đường xung quanh Hồ Tây đang được thi công, dự kiến cuối năm 2007 các gói thầu sẽ hoàn tất. 2.1.2. Các điểm giao thông tĩnh a, Các điểm và bãi đỗ xe Nhìn chung mạng lưới các bãi, điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn quận Tây Hồ hầu như chưa có. Các bãi đỗ xe ở khu dân cư hầu như chưa được xây dựng. Đối với các cơ quan, đơn vị, chủ yếu phải sử dụng các ô đất trống của các đơn vị. Trên các tuyến đường Lạc Long Quân, Xuân La, Xuân Đỉnh, Thuỵ Khuê..., trong mấy năm gần đây đã xác định một số điểm đỗ xe buýt phục vụ cho mạng luới xe buýt hoạt động trên các tuyết đường này. b, Hè đường Hiện tại trên địa bàn quận mới chỉ co 14 tuyến đường co hè với tổng diện tích hè đường là 84 065 m2, trong đó hè lát gạch 30*30 co 10 tuyến với diện tích 58.944 m2 và hè lát gạch bloc co 3 tuyến với diện tích 8.041 m2, hè lát gạch hình sin với diện tích 17.080 m2. Nhiều tuyến đường vỉa hè đã xuống cấp, chất lượng vỉa hè xấu ảnh hưởng không nhỏ đến đi lại của dân cư. 2.1.3. Tổ chức giao thông Giao thông trên các tuyến giao thông chính đều được tổ chức đi hai chiều, các cụm đèn tín hiệu giao thông trên địa bàn Quận hầu như chưa có. 2.1.4. Đánh giá chung. Cơ sơ hạ tầng của Quận Tây Hồ còn khá nghèo nàn lạc hậu với quy mô nhỏ,tiêu chuẩn kỹ thuật thấp và năng lực giao thông hạn chế. Quỹ đất dành cho giao thông đang còn rất thấp, mới chỉ đạt 6,7% và thấp hơn mức trung bình là 10,3% của các quạn nội thành cũ và đang còn cách xa so với mức 20-25% theo quy hoạch giao thông của thành phố đến năm 2020. Hầu hết đường co mặt cắt nhỏ, không đảm bảo đủ thành phần đường , hoặc vỉa hè bị cắt xén để mở rộng lòng đường. Một số tuyến đường phai đảm đương chức năng khu vực nhưng nhỏ, hẹp không đáp ứng đựoc yêu cầu. Các đường hiện co trong các điểm dân cư, làng xóm đều chủ yếu hình thành tự phát. Các tuyến đường này do dân cư xây dựng, chưa được nhà nước đầu tư. Các tuyến đường chính như Nghi Tàm, Âu Cơ, Phú Thượng, đường Lạc Long Quân, Hoàng Hoa Thám, Thụy Khuê.. đã co kế hoạch đầu tư, cải tạo nhưng tiến độ triển khai khá chậm. Vì vậy , mạng luới đường giao thông trên địa bàn Quận chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại và giao thông của một đô thị hiện đại. Các giao nhau của các tuyến đường trên địa bàn quận Tây Hồ đều là giao nhau đồng mức. Tình trạng ách tắc giao thông đã bắt đầu xuất hiện tại khu vực đường Lạc Long Quân,nút giao thông Bưởi. Trước tốc độ đô thị hoá nhanh, cần sớm tập trung đầu tư phát triển hạ tầng giao thông làm cơ sở để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quận Tây Hồ. 2.2. Thưc trạng hệ thống điện 2.2.1. Thực trạng nguồn và trung tâm cấp điện Lưới điện Tây Hồ nằm trong hệ thống điện của thành phố Hà Nội được cung cấp từ hệ thống điện miền Bắc. Tây Hồ hiện tại được cấp điện từ 4 nguồn trạm 110 kV :Nguồn E21 Nhật Tân và Nghĩa Đô E9, Trạm 110 Yên Phụ E8 và Trạm 110 kV Giám E14.Các thông số kĩ thuật chính của các nguồn trạm được thống kê trong biểu sau: Biểu 2.3 : Các thông số kĩ thuật của các trạm nguồn 110 kV TT Tên trạm Công suất Điện áp Hệ số(%) Tổng C.s Pmax/Pmin 1 E21 Yên Phụ 1T: 40 MVA 110/22/6 100/100/100 80 57 2T: 40 MVA 110/22/6 100/100/100 2 E8 Nhật Tân 1T : 40 MVA 110/22 100/100 40 23 3 E14 Giám 1T: 40 MVA 110/20/6 100/100/100 103 65 2T :63 M4VA 110/22/6 100/100/100 4 E9 Nghĩa Đô 1T : 40 MVA 110/22/6 100/100/40 2T : 25 MVA 110/10/6 100/100/40 3T : 40MVA 110/22/10 100/100/40 Nguồn : Điện lực Tây Hồ Các trạm biến áp 110kV vận hành an toàn và có độ tin cậy khá cao. 2.2.2. Thực trạng mạng lưới điện trung thế. Hiện tại luới điện trung thế quận Tây Hồ chỉ còn tồn tại cấp điện áp 22kV. Thực trạng mạng luới điện trung thế trên địa bàn Quận thể hiện ở biểu sau đây. Biểu 2.4 : Các thông số kĩ thuật của trạm nguồn TT Tên lộ Công suất Số máy Pmax cho Quận (kW) Phạm vi cấp điện (Phường) 1 471 E21 180 26 Nhật Tân,Quảng An 2 473 E21 270 41 Xuân La, Bưởi, Thụy Khuê 3 475 E21 100 34 Phú Thượng, Nhật Tân, Quảng An 4 477 E21 40 12 Phú Thượng 5 479 E21 – 477 E8 300 33+14 Xuân La, Thuỵ Khuê 6 471 E8 đấu chập 473 E8 250 17 Yên Phụ, Tứ Liên 7 474 E8 180 26 Yên Phụ, Tứ Liên,Quảng An 8 474 E14 Không dùng 1 Đến chờ tại trạm 22 /0,4 kV Làng hoa Thuỵ Khuê 9 476 E14 40 21 Đô thị Nam Thăng Long loại 1 Tổng cộng 1360 225 Nguồn: Điện lực Tây Hồ, 2007 Đường dây trung thế, trạm biến áp tiêu thụ điện hiện có của Quận Tây Hồ được thống kê trong biểu sau : Biểu 2.5 : Khối Lượng đường dây trung thế hiện có trên địa bàn Quận STT Hạng mục Chiều dài (km) Điện lực qlý Khách hàng Tổng 1 2 Đường dây trên không 22 kV Cáp ngầm 22 kV Tổng 11 791 0 88114 11 810 99 905 11810 Nguồn : Điện Lực quận Tây Hồ, 2007 Như vậy, tổng chiều dài đường dây trung thế hiện có của Quận là 99.905 km, trong đó 11% là do khách hàng quản lý và 89% do Điện lực Tây Hồ quản lý. Phần do khách hàng quản lý chủ yếu là trong các khu đô thị mới. Trong tổng số 99.905 km đường dây điện trung thế trên địa bàn quận Tây Hồ. Các trạm biến áp tiêu thụ của quận Tây Hồ có nhiều loại : Trạm treo, trạm cột, trạm xây và trạm kíok. Toàn Quận có 215 trạm biến áp, trong đó do điện lực Tây Hồ quản lý là 158 trạm, chiếm tỉ lệ 73%. So với năm 2000, số trạm biến áp đã tăng lên 86 trạm. Nhìn chung lưới điện trung thế quận Tây Hồ chủ yếu là cáp ngầm và đã vận hành ở cấp điện áp 22 kv, các đường dây mới được xây dựng và cải tạo nên đảm bảo cấp điện cho các phụ tải của Quận và các khu vực lân cận. Các đường dây 22 kv đều có liên hệ mạch vòng giữa các thanh cái hoặc các trạm 110 kv nên vận hành an toàn và linh hoạt. 2.2.3. Lưới điện hạ thế 0,4 kV và công tơ a, Lưới điện 0,4 kV. Tổng số chiều dài đường dây 04 kv trục chính do quận Tây Hồ quản lý là 205,82 km, chủ yếu là cáp bọc PVC và cáp xoay vặn XLPE được cải tạo trong những năm gần đây. Nhìn chung, luới điện hạ thế sau khi cải tạo bằng cáp vặn xoắn đảm bảo an toàn cung cấp điện. b, Công tơ. Trên địa bàn Quận có 38.570 công tơ các loại do điện lực Tây Hồ quản lý, trong đó có 36.600 công tơ 1 pha, 1970 công tơ 3 pha. 2.2.4. Tình hình sử dụng điện Điện năng tiêu thụ năm 2006 của quận Tây Hồ được thể hiện trong biểu sau : Biểu 2.6: Điện năng tiêu thụ trên địa bàn quận Tây Hồ năm 2006 STT Thành phần phụ tải Điện năng (10^3 kWh) Cơ cấu ( % ) 1 2 3 4 5 Công nghiệp- Xây dựng Trong đó : công nghiệp tập trung Nông – lâm – ngư nghiệp Thương mại – khách sạn – nhà hàng Quản lý và tiêu dùng dân cư Trong đó : khu đô thị mới Hoạt động khác Tổng điên năng thương phẩm Tổn thất Tổng điện nhận 7 781 150 0 0 34 237 060 105 823 640 778 115 7 003 035 155 623 000 kWh 5.7% 165 029 693 kWh 5 22 68 0.5 4.5 Nguồn : Điện lựcTây Hồ,2007 Cơ cấu tiêu thụ điện năng của quận Tây Hồ cho thấy: Tỷ trọng tiêu thụ trong nghành công nghiệp- xây dựng chiếm 5%, thương mại – khách sạn –ngân hàng chiếm 22%, quản lý và tiêu dùng dân cư chiếm 68%. Bình quân điện thương phẩm cho 1người dân năm 2006 đạt 1425 kwh/người/năm. Tình hình tổn thất điện năng trên địa bàn quận Tây Hồ trong những năm gần đây đã co chuyển biến tích cực, năm sau giảm so với các nẳm trước. Năm 2000, mức tổn thất là 13,50%,giảm xuống 9,65% năm 2004 và 5,7% năm 2006. 2.3. Thực trạn bưu chính viễn thông 2.3.1. Thực trạng mạng viễn thông Mạng lưới thông tin bưu điện phục vụ thuê bao cho quận Tây Hồ được cấp từ tổng đài vệ tinh Bái Ân, Nam Thăng Long, Nghĩa Đô, Lạc Long Quân, Liên Mạc, Xuân Đỉnh, Yên Phụ với các thông số thể hiện ở biểu sau: Biểu 2.7: Các thông số kĩ thuật của các tổng đài cung cấp dịch vụ cho quận Tây Hồ Tổng đài POTS xây lắp 2B+D xây lắp 30 B+ D xây lắp POTS hiện có 2 B +D hiện có 30 B + D hiện có POTS đang chạy 2 B + D đang chạy 30 B + D đang chạy PCM Nam ThăngLong 9 945 8 8 9 946 8 0 9 653 5 0 0 Nghĩa Đô 11 714 8 0 11 714 8 0 10 805 1 0 35 Bái Ân 6 886 8 0 6 886 8 0 6 538 0 0 23 Xuân Đỉnh 3 522 8 0 3 522 8 0 2 090 0 0 17 HOST Yên Phụ 10 874 168 6 10 874 160 6 10 131 4 1 0 Yên Phụ 6 359 8 0 6 359 8 0 5b963 4 0 24 Tóm lại, hiện nay trên địa bàn quận đã sử dụng gần hết các dung lượng. Các tổng đài vệ tinh đã sử dụng hơn ½ dung lượng. Về cơ bản các tổng đài này hiện đang đảm bảo được phục vụ thuê bao trên địa bàn Quận. Chất lượng mạng cấp gốc tương đối tốt và hầu hết được đi ngầm. 2.3.2. Thực trạng mạng lưới bưu chính Dịch vụ bưu điện trên địa bàn quận Tây Hồ được cung cấp từ Trung tâm bưu điện 4. Các đại lý bưu điện trên địa bàn được phân bố như sau: Biểu 2.8: Danh sách các đại lý bưu điện trên địa bàn Quận Mã bưu cục Tên bưu cục Tên phường Địa chỉ 124059 Nhật Tân Nhật Tân 466 Đường Âu Cơ, Phường Nhật Tân 124060 Hồ Tây Nhật Tân 614 Đường Lạc Long Quân, Phường Nhật Tân 124124 Phú Thượng 1 Phú Thượng Tổ 30 cụm 4 Đường An Dương Vương 124125 Phú Thượng 2 Phú Thượng Kiốt 35 cụm 5 Đương An Dương Vương 124248 Xuân La Xuân La Cụm 5 tổ 34,Phường Xuân La 124249 Xuân La 1 Xuân La 453 Đường Lạc Long Quân, Phường Xuân La 124250 Xuân La 2 Xuân La 43 cụm 5 tổ 34,Phường Xuân La 124251 Xuân La 3 Xuân La 11 cum 2 tổ 11, Phường Xuân La 124252 Xuân La 4 Xuân La 16 cụm 5 tổ 34, Phường Xuân La 124253 Xuân La 5 Xuân La 6 cụm 5 tổ 34, Phường Xuân La 124326 Thụy Khuê 1 Thụy Khuê 86 Phố Thụy Khuê, Phường Thụy Khuê 124327 Hoàng Hoa Thám Thụy Khuê 148 Đường Hoàng Hoa Thám, Phường Thụy Khuê 124328 Thụy Khuê 3 Thụy Khuê 251a Phố Thụy Khuê, Phường Thụy Khuê 124330 Hoàng Hoa Thám 7 Thụy Khuê 214 Hoàng Hoa Thám 124329 Hoàng Hoa Thám 2 Thụy Khuê 406 Đường Hoàng Hoa Thám, Phường Thụy Khuê 124464 Tô Ngọc Vân Quảng An 11 Đường Tô Ngọc Vân, Phường Quảng An 124465 Tô Ngọc Vân 1 Quảng An 98 Đường Tô Ngọc Vân, Phường Quảng An 124752 Quảng An 1 Quảng An 11 ngõ 310 Đường Nghi Tàm 124543 Tứ Liên Tứ Liên 44b Ngõ 124, Đường Âu Cơ, Phường Tứ Liên 124655 Thụy Khuê 2 Bưởi 323 Phố Thụy Khuê, Phường Bưởi 124656 Hoàng Hoa Thám 5 Bưởi 666 Đường Hoàng Hoa Thám, Phường Bưởi 124748 An Dương Yên Phụ 75 Phố An Dương, Phường Yên Phụ 124749 Yên Phụ Yên Phụ 128 Phố Yên Phụ,Phường Yên Phụ 124751 An Dương 1 Yên Phụ 66 Phố An Dương, Phường Yên Phụ Các đại lý bưu điên trên địa bàn Tây Hồ khá dày đặc vá được phân bố rồng khắp các phường. Nhìn chung các đại lý bưu điện đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu. 2.3.4. Thực trạng cấp nước và thoát nước. 2.3.4.1. Cấp nước Các nguồn cấp nước Trên địa bàn quận Tây Hồ, nước sạch được cấp từ hê thống đường cấp nước của thành phố. Nguồn nước của quận Tây Hồ được cấp từ ba nguồn chính là: nhà máy nước Yên Phụ, nhà máy nước Ngọc Hà và nhà máy nước Cáo Đỉnh, trong đó: Nhà máy nước Ngọc Hà 2: Xây dựng năm 1992, công suất đạt 27.000-28.000 m3/ngđ Nhà máy nước Yên Phụ: Xây dựng năm 1970, công suất 20.000 m3/ngđ. Đến năm 1992 được cải tạo, công suất đạt 40.000 m3/ngđ. Đến năm 1997 đã đưa công suất lên 80.000 m3/ngđ Nhà máy nước Cáo Đỉnh, công suất hiện tại là 30.000 m3/ ngày đêm. Giai đoạn 2 sẽ nâng công suất lên 60.000 m3/ ngđ Ngoài ra, trên địa bàn Quận có một trạm cấp cục bộ , có quy mô tương đối lớn là trạm cấp nước cho Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Tram này do xí nghiệp kinh doanh nước sạch Ba Đình thuộc Công ty Kinh doanh nước sạch Hà Nội quản lý, có 6 giếng khoan và 1 trạm tăng áp Thụy Khuê sử dụng lại nước làm lạnh của Lăng Bác. Tuy nhiên, một số khu vực vẫn còn phải sử dụng nước bằng hệ thống giếng khoan cục bộ, chất lượng nước không đảm bảo. Hiện trạng các tuyến cấp nước Tuyến đường Lạc Long Quân có tuyến 600 truyền dẫn nối với 300 Thụy Khuê và 300- 400 cuối đê Quảng Bá – Nhật Tân. Tuyến đường Nguyễn Hoàng Tôn có tuyến ống nước D 600 Khu vực phường Bưởi và Thụy Khuê có các tuyến truyền dẫn 300 từ chợ Bưởi đến Quán Thánh cùng với tuyến phân phối 150 dọc đường Thụy Khuê. Nguồn cung cấp chính cho khu vực Phường Bưởi và Thụy Khuê là nhà máy nước Ngọc Hà, dẫn vào các khu dân cư bằng các tuyến nhánh _<100. Khu vực các phường Yên Phụ, Nhật Tân, Tứ Liên (dọc theo đường Yên Phụ và Nghi Tàm có 2 tuyến ống 250 và 300 từ nhà máy nước Yên Phụ có 1 tuyến 100 và các tuyến nhánh đi dọc đường làng Yên Phụ 50, 40. Từ nhà máy nước Yên Phụ lên bán đảo Quảng An có tuyến 400. Dọc theo các tuyến này , có mạng lưới ống phân phối vào nhà đã đáp ứng được nhu cầu tối thiểu cho các hộ gia đình. Như vậy có thể nhận thấy khu vực xung quanh Hồ Tây đã được cấp nước bằng các ống dẫn chính của chương trình Cấp nước Hà Nội, cấp nước cho các đối tượng trong khu vực theo nguyên tắc: Nhà nước đầu tư tuyến ống phân phối và nhánh chính. Các đối tượng sử dụng tự bỏ kinh phí dẫn tiếp về đồng hồ nước và nơi tiêu thụ theo quy chế của công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội Các khách sạn Tây Hồ, Thắng Lợi có trạm cấp nước cục bộ. Biểu 2.9: Thống kê các công trình cấp nước hiện có trên địa bàn Quận TT Hạng Mục Đơn vị Khối lượng 1 Giếng khoan nhà máy nước thành phố Cái 15 2 Ống nước thô 0 600 mm 0 400 mm 0 300 mm O 200 mm m 600 3970 560 890 580 3 ống nước sạch 600 mm 300 mm 250 mm 200 mm 160 mm 150 mm 100 mm 80 mm M 27 140 1 700 4 510 1 320 3 830 3 060 5 360 5 900 1 460 4 Trạm cấp riêng lẻ Trạm 12 5 Họng cấp nước chữa cháy Họng 2 6 Hố thu nước chữa cháy Hố 2 7 Bể nước dự trữ chữa cháy Bể 1 Nguồn: UBND quận Tây Hồ Đánh giá chung Với hiện trạng cấp nước của quận Tây Hồ đến năm 2006, có thể đánh giá như sau. Thứ nhất, mạng lưới cấp nước hiện tại do phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau nên còn bị chắp vá, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng đủ nhu cầu hiện tại. Thứ hai, lường nước thất thoát còn cao. Theo đánh giá của Sở giao thông – Công chính Hà Nội, lượng nước thất thoát, thất thu trên địa bàn Quận là khoảng 65-70%. Việc giảm lượng nước thất thoát, thất thu này đòi hỏi phải nâng hiệu quả công tắc quản lý, kết hợp với sự đầu tư đồng bộ. Thứ ba, mạng lưới đường cấp nước đang còn han chế, nhất là ở các phường : Phú Thượng, Xuân La và vùng ngoài đê sông Hồng. Do đường ống được xây dựng từ lâu và chưa đồng bộ và do nguồn nước còn thiếu nên chưa thể cấp nước trải rộng trên địa bàn quận. Mặt khác, để giải quyết cấp nước cho các hộ, đã phải tiến hành cấp nước theo lịch, không đủ áp lực, lưu lượng và chất lượng nước chưa đảm bảo. 2.3.4.2. Thoát nước Hệ thống thoát nước của quận Tây Hồ chia làm ba khu vực: Khu vực ngoài đê: Hướng thoát nước chính là ra sông Hồng. Khu vực phường Thụy Khuê, Bưởi và một số địa điểm khác, thoát nước ra mương Thụy Khuê. Khu vực còn lại: Chủ yếu là đang thoát vào Hồ Tây Khu vực ngoài đê chính sông Hồng: Nước chảy tràn hoặc theo các tuyến rãnh nắp đan B 0.3- B 0.8 m,H 0.2-1,0 m và các tuyến cống D300 – D800 xả trực tiếp vào các ao hồ rồi chảy ra sông Hồng Khu vực ven Hồ Tây: Nước chảy tràn hoặc theo tuyến rãnh nắp đan B 0.2 – B 0.8 m,H 0.2 – 1,0 m và các tuyến cống D300-D800 xả trực tiếp vào các ao, hồ đầm trũng kề liền hoặc vào Hồ Tây. Khu vực nằm giữa đường Thụy Khuê và đường Hoàng Hoa Thám: Nước thoát theo tuyến mương Thụy Khuê với kích thước B 40 – B 8,0 m. Tuyến mương này nối tiếp tuyến cống B 3,5m, H 1,75 m ở phố Phan Đình Phùng với sông Tô Lịch Khu vực phía tây đường Lạc Long Quân: Khu vực phường Phú Thượng thoát nước chủ yếu bằng cách chảy tràn hoặc theo các mương, rãnh đất có kích thước B 1,0- B 1,2 m,H 0,4 – 1,2 m,xả vào tuyến mường tưới tiêu kết hợp. Khu vực dân cư phường Xuân La đã xây dựng được những tuyến rãnh nắp đan có kích thước B 0.2 m- B 0,8 m,H 0,3 m-0,6m, chạy dọc đường ở các cụm dân cư và được nối vào các tuyến mương tiêu hủy nông. Nước từ khu vực này thoát theo 2 hướng: Phần diện tích trong đe của phường Phú Thường và phần lớn diện tích phường Xuân La được thoát theo hệ thống thủy nông phường Phú Thượng (có kích thước B2.0- 15.0, H 0,7- 3.0 m) và theo hệ thống thủy nông Xuân Đỉnh ra mương Cổ Nhuế thoát ra sông Nhuê. Phần diện tích còn lại của phường Xuân La giáp với quận Cầu Giấy thoát theo hệ thống thủy nông có kích thước B 8,0-12,0 m,H 0,9-2,5 m vào mương Nghia Đô tiêu ra sông Tô Lịch. Khu vực ngoài đê: Hầu hết các bãi bồi sông bị ngập khi nước sông Hồng dâng cao mức báo đọng số 1 (+9,50m). Khi nước dâng lên ở mức báo động cấp 2 (+10,50m) thì nước chảy vào trong khu vực đê bối và tới chân đê chính. Khu vực trong đê: Thường xảy ra tình trạng úng ngập cục bộ khi có nưa lớn tại 1 số điểm như phần đất cao độ nền thấp ở ven Hồ Tây, dải đất giữa phố Yên Phụ và đường Nghi Tàm, đường Xuân Diệu và Âu Cơ, khu ruộng trũng thuộc phường Phú Thượng và Xuân La. Một số khu vực xung quanh Hồ Tây có cao độ thấp hơn đường và do hệ thống thoát nước, xử lý rác thải của dự án hạ tầng kĩ thuật xung quanh Hồ Tây chưa hoàn thành nên thường gây ngập úng. Biểu 2.10: Một số tuyến kênh mương cống rãnh thoát nước trên địa bàn quận Tây Hồ STT Hạng Mục Đơn vị tính Khối lượng 1 Mương tiêu chính B 4,0 đến 15 m.H 0,7 đến 3 m M 8 180 2 Mương tiêu nhánh B 2-6 m,H 0,7-1,8 m M 1990 3 Rãnh thoát nước B3,5m,H 1,75 m B 1,2-1,5 m,H 1,2-1,7m B o,5-0,8 m,H 0,8-1 m B 0,3- 0,5 m,H 0,4-0,8 m m m m m 610 640 1 800 15 920 4 Cống thoát nước D 800-D 1000 D 400-D600 D 200-D300 m m m 1 470 2 760 810 Nguồn: thuyết minh tóm tắt quy hoạch chi tiết quận Tây Hồ,2001 Tóm lại,hệ thống thoát nước trên địa bàn quận chưa được xây dựng hoàn chỉnh đòng bộ, nên tình trạng ngập úng cục bộ còn xảy III.Thực trạng về huy động và sử dụng nguồn vốn xây dựng hạ tầng kĩ thuật quận Tây Hồ 3.1 Tổng quan về vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật trên địa bàn quận Tây Hồ Sau hơn 10 năm thành lập, hệ thống cơ sỏ hạ tầng kĩ thuật trên địa bàn quận Tây Hồ đã co sự cải thịên tuy nhiên so với một số quận nội thành khác, hệ thống cơ sở hạ tầng quận Tây Hồ vẫn trong tình trạng lạc hậu và chưa tương xứng với vị trí của một quận nội thành của Thủ đô. So với các quận nội thành khác của Hà Nội , hiện nay quận Tây Hồ co điều kiện thuận lợi hơn trong việc giải phóng mặt bằng, thực hiện các công trình xây dựng theo quy hoạch. Nhưng do phải xây dựng hầu như từ đầu nên cần co nguồn vốn và khối lượng các hạng mục xây dựng rất lớn. Vốn đầu tư của Nhà nước là nguồn vốn quan trọng và lớn nhất trong công tác đầu tư hạ tầng kĩ thuật ở địa bàn. Nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước và tín dụng chủ yếu tập trung xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn khác. Trong các công trình hạ tầng kĩ thuật vốn đầu tư của Nhà nước chủ yếu là dành cho xây dựng các cơ sở hạ tầng mà tư nhân không thể hoặc khó co khả năng đầu tư như các trục đường lớn, tạo nguồn cấp nước, đường ống truyền nước, mạng lưới điện…Ngoài ra hệ thống đường giao thông nhỏ trong các cụm dân cư, các đường ống nước phân phối đến từng hộ dân..có thể huy động các nguồn khác theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước một phần nhằm là động lực để tu hút các nguồn vốn khác. Các nguồn vốn tín dụng, liên doanh, liên kết, đấu giá, đấu thầu sử dụng đất . Đây là nguồn vốn rất lớn và Tây Hồ co tiềm năng thu hút các nguồn vốn này. Để tạo nguồn vốn này cần thục hiện tốt việc quản lý, sử dụng nguồn vốn, thông thoáng các quy chế đầu tư, cơ chế đấu thầu, đấu giá quyền sử dụng đất. Vốn từ các doanh nghiệp trong nước và trong dân. Trong lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng kĩ thuật thì nguồn vốn từ các doanh gnhiệp và trong dân rất hạn chế. Do đầu tư vào lĩnh vực này ít hoặc hầu như không thu được lợi nhuận nên rất ít doanh nghiệp và tư nhân đầu tư. Đối với các công trinh nhỏ, mang tính địa phương như đường làng ngõ xóm thì co thể huy động được sức dân, hoặc theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, hoặc kêu gọi sự tài trợ của các doanh nghiệp hoạt động trong địa phương. Dự kiến đến năm 2020, khi các dự án lớn như dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật xung quanh Hồ Tây, dự án khu đô thị mới Nam Thăng Long, dự án tây Hồ Tây, các dự án xây dựng các trục đường giao thông của thành phố và quân ( vành đai II, Lạc Long Quân, cầu Nhật Tân,dự án khu vực ngoài đê sông Hồng..) được triển khai và hoàn thành sẽ tạo ra động lực lớn thu hút các nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp và tư nhân. Vốn đầu tư nước ngoài. Chủ yếu là vốn vay, vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) của các chính phủ, tổ chức quốc tế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên Quận Tây Hồ chưa thu hút được lượng vốn từ nước ngoài xứng đáng với tiềm năng của quận. Đầu tư cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị Quận 3.2 Kết quả đầu tư trên địa bàn Quận Tây Hồ giai đoạn 2001-2005 Như đã trình bày ở phần 3.1 th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 số giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kĩ thuật tại địa bàn Quận Tây Hồ - Hà Nội.DOC
Tài liệu liên quan