Đề tài Một số nguyên nhân dẫn tới sự bất hoà của cha mẹ ảnh hưởng đến con cái

Mục lục

PHẦN I: 2

MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI SỰ BẤT HOÀ CỦA CHA MẸ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON CÁI 2

Lý do chọn đề tài : 2

PHẦN II 3

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3

I. Một số khái niệm. 3

1. Khái niệm gia đình. 3

2. Bất hoà gia đình. 3

II. Lịch sử nghiên cứu 3

III. Một số nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong gia đình : 5

PHẤN III: 14

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 14

1. KẾT LUẬN. 14

2. KIẾN NGHỊ. 14

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3732 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số nguyên nhân dẫn tới sự bất hoà của cha mẹ ảnh hưởng đến con cái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i khép kín của cơ chế tập trung bao cấp những thập kỷ trước năm 1980 thì gia đình với nền kinh tế thị trường và xu thế tăng cường mở cửa giao lưu nước ta hiện nay có biểu hiện bất hoà gia đình ở mức độ khác hơn. Nó biểu hiện ở nhiều khía cạnh hơn trong đời sống gia đình và xã hội. trích:”tạp chí tâm lý học “ số 3 tháng 6 năm 2000. Lịch sử nghiên cứu Gia đình là một đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau: Như tâm lý học, xã hội học, giáo dục học,kinh tế học. Những vấn đề trong gia đình trở thành một đề tài được nhiều tác giả nghiên cứu từ giai đoạn trước đến nay. Gia đình được nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau từ gia đình truyền thống đến gia đình hiện đại ngày nay. Với tác phẩm “Gia đình Việt Nam truyền thống” Và “gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hưởng của nho giáo” trong tác phẩm (đến hiện đại từ truyền thống ) của tác giả Lê Đình Thược. Gia đình ngày nay được nghiên cứu gắn liền với vai trò tâm lý của người phụ nữ, mâu thuẫn gia đình và các nguyên nhân gây ra. Nhà tâm lý học Nguyễn Khắc Viện đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về tâm lý gia đình,mối quan hệ trong gia đình và đặc biệt là ảnh hưởng của gia đình đến sự phát triên nhân cách của trẻ “bàn về các mối quan hệ gia đình” và tâm lý gia đình Của Nguyễn Khắc Viện. Ngoài ra các tác giả như Nguyễn Thị Diễm vơí đề tài “một số khó khăn chính cản trở sự hoà nhập đời sống vợ chồng trẻ hiện nay”đã nêu nên ly do đó là đời sống kinh tế thiếu thốn tình yêu thay đổi và ít quan tâm đến nhau sau khi kết hôn và điều kiện về tình cảm yêu thương nhau, tôn trọng nhau về kinh tế là các điều kiện chính đảm bảo cho hạnh phúc gia đình Tác giả Ngô Công Hoàn nghiên cứu gia đình bàn về nhu cầu vật và nhu cầu tinh thần ảnh hưởng đến nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình.Trong tác phẩm “Tâm lý gia đình “. Tác giả cho rằng “ khi nhu cầu vật chất tạm thời được thoả mãn, nhiều nhu cầu mới về tinh thần mới nẩy sinh. Sự cân bằng trong đời sống tinh thần sẽ tạo cho con người một phong cách ung dung, thu thái điềm tĩnh,thận trọng tự tin.Sự thiếu hụt mọt mặt nào đó trong đời sống tinh thần sẽ gây ra phản ứng tự phát nhất thời từ đó sẽ sinh ra cáu gắt, môi bât hoa trong quan hệ dễ xảy ra kéo theo nét tính cách vội vàng, hấp tấp trong cách làm,cách nghĩ “ thuộc vê nhu cầu tinh thần chiếm một vị trí rất quan trọng trong đời sống gia đình vì vậy bất hoà trong gia đình sẽ ảnh hưởng không Nhớ đến đời sống tinh thần của gia đình. Sự bất hoà trong gia đình nó ảnh hưởng toàn diện nội dung nhận thức, thái độ tình cảm của mỗi người trong gia đình và tuỳ vào thời kỳ đặc điểm lứa tuổi , giới tính ,trình độ văn hoá mà có những sắc thái khác nhau. Gia đình truyền thống, theo lễ giáo phong kiến phụ nữ không được bình đẳng như nam giới về mọi mặt. Người đàn ông đóng vai trò chủ yếu nắm toàn bộ kinh tế và quyền quyết định mọi công việc trong gia đình. Ngươì phụ nữ chỉ đóng vai trò nội trợ và chăm sóc con cái. Trong gia đình người vợ phu thuộc hoàn toàn vào người chồng, không được tham gia hay quyết định một vấn đề gì, phải tuân theo mênh lệnh của người chồng, phải dịu dàng, nghe lời và lễ độ với chồng Người chồng có quyền năm thê bẩy thiếp “theo chuẩn mục xã hội phong kiến “ trong khi đó hành vi của người vợ bị kiểm soát chặt chẽ theo nguyên tắc “ Gái chính chuyên một chồng “.Mối quan hệ vợ chồng trong xã hội phong kiến không có sự tôn trọng nhau, người chồng ít quan tâm đến đời sống tinh thần đối với người vợ. Ngày nay do môi trường xã hội biến đổi thể chế chính trị biến đổi, cùng với sự phat triển khoa học kỹ thuật kinh tế, cơ chế thi trường mở rộng giao lưu văn hoá với nước ngoài là gia đình biến đổi. Trong khi tiếp nhận ảnh hưởng tích cực của những trào lưu tiến bộ về khoa học, kinh tế, văn hoá xã hội, của thời đại đang diễn ra trong phạm vi toàn cầu, gia đình còn gặp phải những biến động mang tính tích cực đã làm tan vỡ không biết bao tổ ấm kéo theo sự xuy thoái của nhiều nhân cách, làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thế hệ trẻ. III. Một số nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong gia đình : Nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong gia đình hiện nay : Vợ chồng không tôn trọng nhau, không chung thuỷ, không tương đồng quan niêm sống, không hoà hợp trong tình dục, không giúp nhau trong phát triển nghề nghiệp, có sự phân chia việc nhà có bạn bè chung, không cùng chung sở thích, không thống nhất chung trong việc dạy bảo con cái, khó khăn về kinh tế, quan niệm phải có con trai. Trong cuộc sống gia đình tinh yêu là nguồn gốc dẫn đến hôn nhân và tình yêu sẽ không thể thiếu trong quan hệ vợ chồng. Trong cuôc sống vợ chồng lo toan hằng ngày dường như làm mất đi. Sự thơ mộng không như thời kỳ trước hôn nhân, họ không có thời gian để dành cho nhau, quan tâm đến nhau và tôn trọng ý kiến của nhau và nhất là khi phát hiện ra những nhược điểm của nhau làm hai người có cảm giác bị nhầm lẫn khi lựa chọn nhau các nhược điểm không có điều kiện được bộc lộ đầy đủ khi yêu nhau . từ đó có tâm trạng buồn chán thất vọng nối tiếc quá khứ, giảm niềm tin và hạnh phúc đã nẩy sinh và gây ra những xích mích nho nhỏ rồi nếu không được giải quyết trở thành bât hoà liên tục.Cuộc sống gia đình trở nên căng thẳng và từ đó các thành viên trong gia đình lẩn tránh vào trong công việc và đi tìm cảm giác mới cho riêng mình. Điều đó khó mà tránh khỏi. Do vậy yếu tố không chung thuỷ đã xuất hiện trong gia đình. Vợ chồng không tôn trọng nhau là yếu tô quan trọng ảnh hưởng đến quan hệ vợ chồng và gây ra bất hoà một ca chs khách quan xảy ra. Sự tôn trọng nhau của người vợ và người chồng thể hiện thông qua hành vi, ứng sử với nhau, sự nhường nhịn lời nói,các ứng sử tế nhị của người vợ khi chăm sóc chồng con. Lời nói dịu dàng, âu yếm hành vi ứng sử khéo léo chân thật tế nhị sẽ tạo dựng một tổ ấm gia đình thực sự. Người vợ hiền lành nhân hậu vị tha thông cảm cho hoàn cảnh của chồng, bằng những lời lẽ ngọt ngào được người chồng nhìn nhận vấn đề từ cuộc sống xa hoa phóng khoáng trở về với cuộc sống gia đình mà không một người nào hay một nhóm người nào trong xã hội có thể thay thế được. Sự quan tâm chăm sóc tế nhị của người chồng mỗi khi vợ sinh đẻ ốm đau hay cùng tham gia giúp đỡ cho vợ trong công tác công việc gia đình tạo niềm tin, niềm vui hạnh phúc. Nhưng trên thực tế cuộc sống vô cùng phức tạp nó có thể đưa đẩy mỗi thành viên trong gia đình hành động khác nhau và ngoài ý muốn họ không thể tự ý thức được những điều mình đang làm, từ đó nẩy sinh ra những bất hoà ngoài ý muốn. Trong giai đoạn người vợ mang thai và sinh đẻ, sự quan tâm chăm sóc của chồng, theo các nhà tâm lý học nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến tinh thần, tâm lý người chồng và gián tiếp qua người vợ ảnh hưởng đến đặc điểm tâm lý sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này. Người vợ được thoả mãn,hạnh phúc, vui vẻ, đứa con khoẻ mạnh tinh thần tâm lý tốt, thông minh linh hoạt. Ngược lại người vợ buồn rầu tâm lý tinh thần suy yếu đứa trẻ yếu và trầm cảm, có thể mắc một số bệnh. Vợ chồng không thống nhất trong việc nuôi dạy con cái Ngày nay con cái trở thành trung tâm của gia đình việc nuôi dạy con nên người là nhiệm vụ thường xuyên là mối quan tâm lớn của gia đình và trở thành một nhân tố quan trọng trong hệ thống giai đoạn xã hội. Trong gia đình thường công việc chăm sóc và nuôi dạy con, con cái là bổn phận của người vợ, người chông do lo bận rộn làm ăn kinh tê hay chưa nhận thức vai trò quan trọng của mình nên ít dành thời gian quan tâm đến con cái. Các nha tâm lý nghiên cứu mối quan hệ cho con trong sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Người cha có vai trò quan trọng trong giáo dục con cái trong gia đình. Người cha đặc trưng cho trí tuệ,ý chí kỷ cương của gia đình, đăc biệt là con trai. Do đó người cha còn phải tham gia vào việc nuôi dạy con cái từ nhỏ, dành thời gian chơi với con, hướng dẫn con học tập. Khi người phụ nữ tham gia lao động xã hội rông rãi thì việc tham gia của nguời chồng vào việc giáo dục con cái từ nhỏ hết sức cần thiết. Việc học hành con cái, việc tạo bầu không khí tâm lý gia đình vui vẻ có ý nghĩa kích thích trẻ học hành tốt. việc không quan tâm đến con cái dẫn đến trẻ hư, lang thang, phạm pháp vợ chồng không thống nhất. Mỗi cá nhân từ trong gia đình khác nhau nên người vợ và người chồng có những nếp sống thói quen khác nhau. Do vây không dễ gì thành viên trong gia đình lại không hôi nhập ngay vào gia đình khác. Không ít những trường hợp các cặp vợ chồng bất hoà, ly hôn vì quan hê vợ chồng mà trước hết vì không hoà hợp trong tình dục vợ chồng thiếu ý thức để dung hoà sự khác biệt về sinh lý giữa người nam và người nữ. Một bên bằng ý tứ, ưu tiên thể xác, một bên bằng trái tim tình cảm. Vì thiếu sự hiểu biết đời sống vợ chồng về mọi mặt sinh lý, mà đôi bên không biết dung hoà,không thông cảm khiến dễ mất hạnh phúc. Một yếu tố quan trọng trong mối quan hệ vợ chồng cho rằng không hoà hợp tình dục là nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến bất hoà giữa vợ và chồng. Ngoài những nguyên nhân chính của những bất hoà trong gia đình thì trong đó có một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống gia đình đó là khó về kinh tế là yếu tố gây ra sự bất hoà nhất là trong hoàn cảnh xã hội hiện nay vợ chồng không có công ăn việc làm, hoặc đòng lương quá kém. Mức thu nhập của gia đình quá thấp so với nhu cầu cần thiết của gia đình : thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu học hành, giáo dục. Sự thiếu thốn làm sao tránh khỏi bực bội,bất mãn rồi slnh ra bất hoà. Kinh tế gia đinh đóng vai trò rất quan trọng đẻ tạo nên một tổ ấm gia đình.Đó chính là điều kiên đẻ con người sống hoạt động và phảt triển trong gia đình khi đề cập đến vấn đề gia đình,chúng ta không nên coi trong qoá yếu tố tinh thần, mà yếu tố vật chất có vai trò hỗ trợ ,tạo cơ sở cho yếu tố tinh thần thần phát triển , phong phú hơn , khi gia đình có kinh tế ổn định thì sự va chạm xô sát giữa các thành viên trong gia đình đăc biệt là vợ chồng giảm đi rất nhiều so với những gia đình có vật chất thiếu thốn , vật chất khó khăn luân luân phải vật lộn với miếng cơm manh áo. Trong gia đình mà không ổn định phần lớn có xảy ra bất hoà có hại đối với trẻ và dù có vẻ bề ngoài như thế nào. Người ta không phân loại một cách đúng đắn theo mức độ tác hại thì theo sự bất hoà của cha mẹ, ngọn nguồn của sự không ổn định gay gắt hay ẩn tàn. Sự hoà hợp về tình dục có thể cho qua nhiều chuyện trong khi sự bất hoà trong mặt này làm cho những chuyện nhỏ không chịu đựng nổi. Như thế không có nghĩa là trong trường hợp thất bại về mặt tình cảm thì cặp vợ chồng không thể tìm ra những nhận thức và những lý do hoà hợp khác và đâu là bất hoà, đôi khi những bất hoà này chỉ nhất thời và không phải lúc nào cũng loại trừ một sự hoà hợp đầy đủ giữa cha mẹ. với một số người biểu hiện gay gắt của sự thù gét đối với người bạn đời là thể hiện một sự trút bỏ những dồn nén có định kỳ. Việc không thể nào trút bỏ đi được. Như vậy thường là cơ sở của nhiều cách ứng sử nhiễu tâm thường có hại đối với trẻ. Một cú sốc tình cảm dữ dội nhưng nhất thời, sẽ chắc chắn ít tai hại hơn là nỗi lo sợ âm thầm mơ hồ khi không rõ căn nguyên gây cho nó cảm giác bất an liên miên. Tuy nhiên không thể kết luận rằng những bất hoà găy gắt không nghiêm trọng. Chúng có thể gây tổn thương chăc chắn đến đứa trẻ. Cảnh thù địch nhau giữa cha mẹ, những mâu thuẫn không đem lại cho trẻ hình ảnh lý tưởng về đồng nhất hoá. Để nhận biết được múc độ hiểu biết thế nào là bất hoà.Sự bất hoà là do vợ chồng không hiểu nhau và yếu tố không thống nhất trong việc nuôi dạy con cái. Vợ chồng cãi nhau, đánh nhau. Vâỵ chúng ta thấy khó có thể mà phân chia rành mạch các mức độ của sự bất hoà vì trên thực tế giữa nhận thức và hành động lại có phần trái ngược nhau, người ta thường nghe thấy có những bậc cha mẹ cắt ngang những xic mích nhỏ nhặt giữa con trai,con gái bằng một câu kiên quyết “tao không muốn mày cãi lộn”. Để rồi tếp tục cuộc cãi cọ triền miên gay gắt giữa họ mà không bối rối. Những bậc cha mẹ như trên thường không biết hoặc coi thường hậu quả của việc ứng sử của họ. Người ta đưa đến bác sĩ một đứa trẻ có những trở ngại về mặt ăn uống do khiếp sợ và ngao ngán về nhưng cuộc cãi cọ giữa cha mẹ, người ta ép nó ăn theo chế độ thay đổi món nhưng vô hiệu quả, vậy nói đúng hơn là chỉ được một kết quả là làm rối loạn dinh dưỡng của nó và cung cấp thêm cho cha mẹ một nỗi lo lắng nữa để họ lại đổ trach nhiệm lên đầu nhau. Chính vì vậy yếu tố không thống nhất trong nuôi dạy con cái và cho là sự bất hoà sẽ xảy ra vì yếu tố này.Hãy từ bỏ việc cãi cọ nhau hoặc tự ái nhau để có một tổ ấm cần thiết cho đứa trẻ phát triển bình thường. Bất hoà ẩn tàn. Chúng ta có thể chứng minh khi nhìn thấy hay khó thấy rõ, có thể nói là kín đáo, những bất hoà này vẫn thường xảy ra nhiều nhất là việc giữ thầm kín,im lặng đôi khi một mong muốn đáng khen là duy trì một sự liên kết đã mất : Thường khi đôi vợ chồng do ích kỷ và không hiểu nhau, được gọi là tính khí không hoà hợp dẫn đến thât bại mà phần lớn do chính họ gây ra. Người ta dễ dàng thừa nhận thất bại và lên án người kia hơn là công nhận một cách khách quan trách nhiệm của mình trong những trục trặc ở đôi vợ chông và nhất là trong sự đổ vỡ. Vì con cái vì bạn be xung quanh vì các mối quan hệ vì những nhu cầu cần thiết trong nghề nghiệp, người cố gắng duy trì một sự liên kết bề ngoài, phiến diện nên là giải pháp tốt nhất đó là : Giảm hoà một cách vui vẻ. Việc bắt buộc phải nén lòng lại làm tăng thêm tính nghiêm trọng của những oán giận, hoặc làm cho những gì đã xây dựng nên tổ ấm dần dần ngiội tắt, sự hoà hơp chỉ còn lại sự chung sống. Những gia đình nguội lạnh, tương tự như những gia đinh bề ngoài bình thường nhưng bên trong đã bị mối mọt đục khoét,chỉ cần một lỗ nhỏ là sụp đổ bất ngờ trước sự ngạc nhiên của những người xung quanh. Dù căn nguyên ban đầu của cuộc chiến tranh lạnh hay băng giá như thế nào hoạc mức độ cuả sự bất hoà ẩn tàng hoặc khó thấy, thực ra không phải là những biểu hiện trực tiếp sẽ gây ra tác hại cho trẻ như trường bất gay gắt. ở đây cũng vậy trẻ em sớm có sự hiểu biết băng trực giác về tình hình thực ttế rỗi nhiễu đôi khi trầm trọng tình cảm và cắch ứng sử của nó. Lẩn tránh, ẩn nấu và bù trừ Mỗi nguy hiểm thật sự thường nằm trong biện pháp mà cặp tìm ra để giải quyết sự bất hoà giữa họ. Lafrgue nói đến những hàng rào mà những cặp vợ chồng sử dụng để lẩn tránh. lẩn tình dục, lẩn trốn việc làm, chơi thể thao, đọc sách báo (nam giới ) còn ở nữ giới thường làm các công việc từ thiện rất đặc trưng cho tình cảm của phụ nữ tìm thấy ở đây cơ hội thoả mãn hoặc ẩn nấu trong lễ bãi bằng việc thực hành tín ngưỡng, thực tế là cố vắng mặt ngoaì ra phự còn ẩn nấu trong bệnh tật. Trong cuộc sống gia đình phức tạp đôi khi nó làm cho con người cảm thấy như là một gánh nặng và cuọc sống đó họ cần một sự chia sẻ dũbỏ và bắt đầu họ muốn giải thoát mọi phương án đều có thể nhưng với cuộc sống hiện nay xu thế của sự giao và nhu cầu tiếp xúc với mỗi quan hệ và họ sợ phải trở về nhà khi gia đình trở nên căngthẳng. Như vậy có thể tìm cho mình một cách giải quyết bằng đi chơi với bạn bè, chơi thể thao để tránh tiếp xúc với cuộc sống gia đình. Mặc dù cha mẹ đều ý thức được việc làm của mình nhưng trong lúc xảy ra bất hoà thì mọi hành động đều có thể kìm nén được. Chinh vì đó chỉ là cách ứng sử của vợ chồng trong mỗi quan hệ, còn khi diễn ra bất hoà thì cha mẹ thường “cầu viện ở con cái “ việc cầu viện ở con cái thể một yêu cầu đưa ra nguy hại hơn cả, con vừa là phương tiện vừa là nạn nhân của sự bù đắ tìm kiếm bằng cách lôi kéo con vào bất hoà của cha mẹ cùng với việc chút tức giận vào con cái. Như vậy nó vẫn được cha hành động khi cuộc bất hoà xảy ra,phản ứng sơ đẳng nhất vận dụng những sự chiếm đoạt thươngđủ thanh toán ở người làm cha mẹ. tất cả những yếu tố tình cảm có sắn và đặc là những cái không thể đầu tư bình đẳng vào người bạn đời, được phóng chiếu vào đứa con và bắt trẻ phải chịu một lượng tình cảm lứa tuổi cũng như vị trí của em không thể chịu đựng nổi. Vai trò của người làm cha mẹ mà nó phải thay thế dần dần sẽ nẩy sinh ở nó tình cảm tội lỗi mà cha mẹ luôn có lý, nó đã có lỗi vì không đáp ứng yêu cầu những quá trình đó là vô thức, rất có haị, chúng gây nên những biểu hiện lo hãi và cách ứng sử nhiễu tâm trước mắt và sau này cho trẻ. Mỗi khi xảy ra bất hoà cha mẹ không nên để cho con cái tham gia vào xung đột của cha mẹ. Nếu con cái biết thì nên giải thích cho con cái hiểu về nguyên nhân xung đột. Đứa trẻ trên thực tế chỉ có thể đạt tơi sự tự chủ sau này khi đã vượt khỏi sự cạnh tranh, đã làm nó đối lập với cha mẹ. Việc đạt đó bình thường đã khó, trở thành không thể đạt được nếu người làm cha làm mẹ không tỏ ra xứng đáng để đồng nhất hoá. Có những bậc cha mẹ phê phán và lên án công khai người bạn đời của mình trước mặt con cái. Nhưng cũng có người không công khai nhưng có cách làm đối với người kia, cách nói và cách im lặng còn nói lên nhiều hơn cả sự phê phán trực tiếp. Đôi khi những bất hoà còn dẫn đến một cách khác: muốn tránh cho con cái giống người bạn đời cùng giới với nó.Nếu chỉ để tránh cho khỏi mắc những khuyết điểm gán cho người kia, đúng sai thì cũng cần nói đến. Những khuyết điểm đó chỉ là cái cỡ không chỉ đỏ lên người kia mà cả giới tính của họ. Người mẹ chút tức giận vào con chỉ vì thù ghét chồnh mà làm cho mất nam tính về mặt tâm lý. Người cha cũng có thể có thái độ với con gái, một sự thất bại trong đời sống vợ chồng dẫn đến chơi bời dễ dãi để bù đắp lại, từ đó ông ta tìm ra những lý do hay bổ xung cho việc coi thường tất cả phụ nữ, sự thất bại này đã xếp ông ta vào việc coi thường tất cả phụ nữ, ghét phụ nữ. Ông ta phá hoặc bài trừ tât cả mọi biểu hiện nữ tính hé ra ở con gái, lên án những biểu hiện làm dáng đầu tiên của con. Những người làm cha làm mẹ vô tình chung trong lúc bất hoà vợ chồng đã chút tất cả bực bội lên đầu con trẻ làm cho trẻ cảm thấy có tội vì mình là nguyên nhân. Cuộc sống gia đình ngày nay yếu tố quan trọng đó là hạnh phúc trong gia đình đó là phương thức ứng sử của cvha mẹ như thế nào để làm một tấm gương sáng cho con cái noi theo, tránh đi những ảnh hưởng về tâm lý cho con cái. Sự bất hoà của cha mẹ cũng là một phần phụ thuộc vào trình độ văn hoá và trình độ dân chí. Điều đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình nhận thức của vợ chồng về vấn đề bất hoà. Nếu để con cái chứng kiến sẽ ảnh không tốt đến tâm lý của trẻ, tránh con cái thù hận cha mẹ, dẫn đến chia bè vô hình chung làm cho hư, khi trẻ ít suy nghĩ buồn phiền thiếu tự tin, ảnh hưởng đến học hành, ứng sử và suy nghĩ của chúng. Đẻ con cái chứng kiến sự bất hoà vự chồng sẽ làm tổn thương đến tâm hồn trẻ và có sự nhìn nhận khác đi về bố mẹ từ đó sẽ dẫn đến rất khó dạy trẻ, chúng thấy cuộc sống gia đình buồn tẻ, trẻ nhìn nhận vấn đề và không bình thường sẽ tạo nên vết hằn trong mỗi quan hệ và đặc biệt là trong gia đình. IV.Anh hưởng của bất hoà trong gia đình đối với trẻ. Trong cuộc sống vợ chồng, có rất nhiều mối bất hoà có thể đem đến sự xung đột,mất hạnh phúc.Nhưng mỗi bất hoà là do nhiều nguyên nhân, nhưng cái chính là những hậu quả của bất hoà trong tâm lý ấy đã đưa đến đau khổ, bất hạnh đời sống hôn nhân rất nhiều điều, quan trọng hơn cả là ảnh hưởng đến trẻ trong gia đình có xảy ra bất hoà. Anh hưởng đến tình cảm và đạo đức của trẻ. Trong mỗi gia đình không phải lúc nào cũng duy trì được sự bình yên,sự mâu thuẫn,va chạm giữa cha mẹ là điều không thể tránh khỏi.Khi trẻ còn nhỏ, hình ảnh bố mẹ rất lớn lao,có thể trở thành thần tượng của con cái.Một lần bất hoà xảy ra là một lần đứa trẻ chấn động tâm lý.Giận quá mất khôn, ai trong các bậc làm cha làm mẹ giám khẳng định rằng những giờ phút căng thẳng nóng nảy đó mình luôn bình tĩnh,cư sử có văn hoá và đúng mực để cho mọi thành viên trong gia đình cảm thấy tổ ấm an toàn đối với họ. Ưng sử của trẻ khi thấy bố mẹ xảy ra bất hoà.Đứng trước những bất hoà gia đình, thái độ tâm trạng của trẻmuốn can ngăn hoà giải,muốn bố mẹ làm lành khi có sẩy ra bât hoà. tuy nhiên một phản ứng không tích cực khác cũng rơi vào hoàn cảnh này một bộ phận trẻ đã phản ứng một cách im lặng không can ngăn nhưng buồn tủi. Ngoài hai phương án trên trẻ còn cách ứng sử bỏ đi chỗ ở khác.Trong khi đó có trẻ tỏ thái độ thờ ơ, dửng dưng cho rằng đay đó là chuyện của ngươi lớn không quan tâm.có trẻ tức giận với người khác. Điều rế nhận thấy ở đây phần lớn trẻ không thể thờ ơ với bất hoà của cha mẹ và muấn bố mẹ làm lành.Trẻ dã thấy đươc vai trò và vị trí của trẻ như thế nào trong mỗi quan hệ được gọi là tổ ấm gia đình mà nó đang sống,đang hoạt động vì vậy trẻ không thể không tỏ thái độ của mình trước mọi thái độ mà nó đang phải chứng kiến đặc biêt là vấn đề bât hoà giứa bố mẹ nó cảm nhận rât nhanh ví nó thấy mỗi khi như vậy nó thấy mình bị bỏ rơi,tình cảm gia đình lạnh nhạt và nhiệm vụ của nó là cầu nối hàn gán vết thương tính cảm đó. Giống như người lớn tình cảm của trẻ rất dế bị tổn thương, thậm chí ta có thể dế quan sát hơn người lớn vì người lớn thường kìm nén cám xúc và che đậy những gi không tốt với họ.Vì vậy một trong yếu tố ảnh hưởng đến tình cảm của trẻ đó là quan hệ của cha mẹ.Nếu cha mẹ thường xuyên bât hoầ thì trẻ sé rơi vào trạng thái buồn rầu,thất vọng cô đơn mất tự tin và quan hệ của trẻ cũng bị ảnh hưởng.Như vậy điều gì sẽ sẩy ra cho trẻ nếu như những cặp vợ chồng thường xuyên sẩy ra bất hoà mà vô hình chung đã đẩy trẻ rơi vào nhứng trạng thái trên.Vậy chúng ta xét ở phương diện tâm lý học thì đó là một ảnh hưởng rất lớn tới hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em sau này. Sự bất hoà ảnh hưởng đến tình cảm con cái. Phần lớn trẻ rơi vào trạng thái buồn rầu,trẻ thấy cô đơn,thất vọng về tình trạng gia đình.Mỗi bât hoà trong gia đình đã khiến cho mỗi quan hệ bạn bè của trẻ theo chiều hướng xấu đi,trẻ thấy cuộc sống gia đình của mình có vấn đề và cảm thấy guy cơ gia đình bị lung lay.Ngoài ra trẻ thấy gia đình có bất hoà thì trẻ thường cấu gắt,mất tự tin.Trong khi đó trẻ cảm thấy mính là nguyên nhân dãn đến xung đột hay bất hòa gia đình.Nhiều khi trẻ còn tò mò đi tìm nguyên nhân sự bất hoà từ đó sẽ có thái độ bênh mẹ gét cha không khách quan bênh cha ghét mẹ, sự bất hoà lúc đó sẽ lây sang con và phá hoại sự đoàn kết trong gia đình. Theo nghiên cưu cac nhà tâm lý học thì trẻ em cũng có trạng thái buồn rầu, cô đơn thất vọng như người lớn nhưng không phải lúc nào các em cũng mô tả được sự sợ hãi đó. Chẳng hạn lúc 8 tháng tuổi các cháu bét thường thường thét lên khi thấy người lạ hoặc mẹ đi xa khỏi tầm nhìn của bé. Từ 1-3 tuổi nỗi khiếp sợ của các em xảy ra chủ yếu khi ở trong phòng một mình và trong bóng tối.Từ 2-5 tuổi những sợ hãi có quan hệ đến những nguy hiểm thực tế hơn như sợ gia súc sợ giông báo ánh chớp, nước, lửa. Gữa 4-7 tuổi những sợ sệt tăng lên mang tính chất xã hội như sợ phải đến trường,sợ cô giáo,sợ những đữa trẻ khác và thế giới mới mà em phải tiếp xúc.Từ 6-10 tuổi trẻ bắt đầu phát triển những ưu tư gần gũi như những ưu tư của người lớn.Những năm sau đó là các chuỗi lo lẵng kéo dài trước những vấn đề của cuộc sống, chẳng thế mà Nguyễn Gia Thiều đã coi những đau khổ và sự sợ hãi của con người như một định mệnh khiến họ ngay từ khi sinh ra đã chào đời không phải bằng nụ cười mà bằng tiếng khóc. b. Sự bất hoà ảnh hưởng đến đạo đức của trẻ. Trẻ có xu hướng không nghe lời cha mẹ và trẻ tỏ ra không tôn trọng ý kiến của người lớn trẻ gây gổ bất hoà với người khác. phản ứng trên thường thấy ơ những đứa trẻ phải sống trong môi trường gia đình luôn có bất hoà và cao hơn đó là bạo lực.Ban đầu thì lảng tránh sự luc đục của người lớn, xa lãnh những cuộc cãi vã ngày càng nhiều lên và nặng nề tới mưc không thể chịu đựng được hơn nổi thì chúng sẽ lảng tránh cả cuộc sống gia đình. Bỏ nhà ra đi cũng là biện pháp tối ưu của nhiều đứa trẻ đã sinh ra trong gia đình cha mẹ có bất hoà nhưng vẫn còn sống chung. Chúng muốn tránh phải tiếp tục chịu đựng những ngày tháng nặng nề đáng sợ, sự ngột ngạt lo lắng gia đình cac em đã không có được một sự lựa chọn nào khác phần lớn những đứa trẻ phải trốn tránh bạo lực gia đình đều không tôn trọng cuộc sống gia đình khi mà cái khuôn mẫu về cuôc sống gia đình chỉ là những lời qua tiếng lại, những xích mích và trách móc thường xuyên thì niềm vui hạnh phúc phải là một chỗ ởnào khác chứ không phải ở chính gia đình không tìm thấy niềm yêu thương an ủi từ phía gia đình, những đữa trẻ sinh ra trong hoàn cảnh bất hoà gia đình đã không chỉ ghê sợ cuộc sống gia đình mà còn khinh ghét và coi thường nó. Cuộc sống không cần có sự nâng đỡ và niềm an ủi từ phía gia đình cũng dẫn người ta đến chỗ có thói quen quay lưng lại với gia đình và quay lưng với tất cả các mối quan hệ gia đình. Mặt khác cuộc sống xa lánh gia đình của đứa trẻ sinh ra và lớn lên từ những cuộc bất hoà gia đình khiến cho chúng buộc phải tìm đến với những niềm an ủi khác. Từ bên ngoài xã hội rộng lớn. Chúng ta đèu biết môi trường xã hội cho cuộc sống của trẻ hiện nay có qúa nhiều yéu tố không có lợi cho sự phát triển nhân cách.Sự tồn các loại tệ nạn xã hội,nhiều chuẩn mực xã hội bị đảo lộn, nhiề loại văn hoá phẩm đò truỵ,sách báo khiêu dâm,bạo lực và các ổ tiêm chích,đã là nhữngcám dỗ tuy thấp hèn nhưng đày ma lực.Trong nhiều trường họp ngay cả người lớn còn không đủ sức mạnh để vững vàng và xa lanh được các tệ nạn xã hội thì việc các em nhỏ yếu đúôi bị tổn thương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTLH (4).doc
Tài liệu liên quan