Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU . 8
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI
VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN not define
1.1. TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM . .
1.1.1. Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản .
1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản not d
1.2. ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT
TÀI SẢN . .
1.2.1. Khái niệm định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản no
1.2.2. Đặc điểm định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1.2.3. Các phương pháp định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sảnError! Bookma
1.2.4. Ý nghĩa của hoạt động định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản. .
Chƣơng 2: THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO
CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK
2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỈNH ĐẮK LẮK
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA
ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN . .
2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, dân cư tỉnh Đắk Lắk
2.1.2. Tình hình công tác thụ lý, giải quyết án hình sự và kết quả xét xử tội
lừa đảo chiếm đoạt tài sản của Tòa án nhân dân 2 cấp tỉnh Đắk Lắk
16 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
TRƢƠNG THỊ ĐÔNG
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM
ĐOẠT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
TRƢƠNG THỊ ĐÔNG
ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM
ĐOẠT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG QUANG PHƢƠNG
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của
riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn bảo đảm độ
tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận
văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Trƣơng Thị Đông
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI
VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢNError! Bookmark not defined.
1.1. TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sảnError! Bookmark not defined.
1.1.2. Các dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sảnError! Bookmark not defined.
1.2. ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT
TÀI SẢN ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sảnError! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sảnError! Bookmark not defined.
1.2.3. Các phương pháp định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sảnError! Bookmark not defined.
1.2.4. Ý nghĩa của hoạt động định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO
CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮKError! Bookmark not defined.
2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỈNH ĐẮK LẮK
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA
ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN ....... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, dân cư tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not defined.
2.1.2. Tình hình công tác thụ lý, giải quyết án hình sự và kết quả xét xử tội
lừa đảo chiếm đoạt tài sản của Tòa án nhân dân 2 cấp tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not defined.
2.2. ĐỊNH TỘI DANH VÀ NHỮNG VI PHẠM, SAI LẦM TRONG
VIỆC ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM
ĐOẠT TÀI SẢN TẠI TỈNH ĐẮK LẮKError! Bookmark not defined.
2.2.1. Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong
trường hợp tội phạm hoàn thành ........ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong một
số trường hợp khác ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Những vi phạm, sai lầm trong việc định tội danh đối với tội lừa
đảo chiếm đoạt tài sản và các nguyên nhânError! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO
CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TẠI TỈNH ĐẮK LẮKError! Bookmark not defined.
3.1. YÊU CẦU NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH TỘI
DANH ĐỐI VỚI TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TẠI
TỈNH ĐẮK LẮK ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Yêu cầu về chính trị - xã hội .............. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Yêu cầu về lý luận và thực tiễn .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Yêu cầu về lập pháp hình sự .............. Error! Bookmark not defined.
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI
TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TẠI TỈNH ĐẮK LẮKError! Bookmark not defined.
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Giải pháp hướng dẫn thi hành pháp luật, giám đốc xét xử và xây
dựng án lệ ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và làm tốt công tác tổ
chức, cán bộ, đặc biệt là đội ngũ Thẩm phánError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 1.1: Những điểm khác biệt cơ bản giữa định tội danh
chính thức và định tội danh không chính thức
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.1: Tình hình công tác thụ lý, giải quyết án hình sự của
Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 – 2014
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.2: Tình hình công tác thụ lý, giải quyết án lừa đảo chiếm
đoạt tài sản của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk giai
đoạn 2010 – 2014
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.3. Thống kê tội phạm xâm phạm quyền sở hữu xảy ra tại
tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 – 2014
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 3.1: Tình hình tội phạm hình sự xảy ra trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk từ năm 2010 – 2014
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 3.2: Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân cơ bản của
Tòa án nhân dân các cấp tỉnh Đắk Lắk trong xét xử
tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản giai đoạn 2010 – 2014
Error!
Bookmark
not
defined.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu biểu
đồ
Tên biểu đồ Trang
Biểu đồ 2.1: Thể hiện số vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản chiếm
3,4% so với tổng số vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk
Error!
Bookmark
not
defined.
Biểu đồ 2.2: Thể hiện số người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài
sản chiếm 2,6% so với tổng số người phạm tội hình
sự trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Error!
Bookmark
not
defined.
Biểu đồ 2.3: Thể hiện số vụ án và số bị cáo phạm tội lừa đảo
chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có xu
hướng tăng dần theo từng năm
Error!
Bookmark
not
defined.
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong nhóm tội
xâm phạm sở hữu tại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 –
2014
Error!
Bookmark
not
defined.
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ vụ án xét xử còn hạn chế thiếu sót trong tổng
số vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk giai đoạn 2010 -2014
Error!
Bookmark
not
defined.
9
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đã thể
hiện tinh thần bảo vệ các quyền con người thông qua nhiều quy định, trong đó
có Điều 31 khẳng định: “Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến
khi được chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án
đã có hiệu lực pháp luật” [30, Điều 31, khoản 1]. Điều 9 Bộ luật Tố tụng
hình sự cũng quy định: "Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi
chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật" [27, Điều 9].
Điều đó có nghĩa, chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
thì người bị buộc tội vẫn được coi là người chưa có tội. Như vậy, hoạt động
xét xử của Tòa án, trong đó có hoạt động định tội danh là hoạt động mang
tính chất quyết định, xác định một người có tội hay không có tội. Đây là nội
dung cơ bản của việc áp dụng pháp luật hình sự trong quá trình xét xử và là
một trong những biện pháp đưa các quy phạm pháp luật vào cuộc sống. Trên
cơ sở xác định người phạm tội đã thực hiện hành vi phạm tội gì, quy định tại
điều, khoản nào của Bộ luật Hình sự, cơ quan có thẩm quyền (Tòa án) sẽ
quyết định một hình phạt phù hợp đối với hành vi phạm tội đó. Vì thế, định
tội được xem là tiền đề, điều kiện cho việc quyết định hình phạt đúng đắn,
góp phần mang lại hiệu quả trong đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
Trong trường hợp định tội không chính xác, mặc dù mức hình phạt có thể đã
tương xứng với tính chất, mức độ của hành vi phạm tội do bị cáo thực hiện
nhưng việc kết án sai tội danh sẽ liên quan đến nhiều hậu quả pháp lý khác
mà bị cáo phải gánh chịu như: xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm, tính
thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hạn xác định án tích
Thực tiễn xét xử các vụ án hình sự cho thấy các cơ quan tiến hành tố
10
tụng còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong việc định tội danh, đặc biệt là
đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Thời gian gần đây tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nghiêm
trọng cho tài sản của Nhà nước, tài sản của công dân, ảnh hưởng đến trật tự
chung của xã hội với nhiều thủ đoạn tinh vi từ chủ thể thực hiện tội phạm. Bộ
luật Hình sự do Nhà nước ban hành quy định các hành vi nguy hiểm cho xã
hội bị coi là tội phạm, tuy vậy những quy định này chỉ nêu lên các dấu hiệu
đặc trưng cơ bản nhất của một cấu thành tội phạm, trong khi trên thực tế tội
phạm xảy ra vô cùng phức tạp và đa dạng. Có khá nhiều trường hợp khi tập
hợp các dấu hiệu thực tế của cấu thành tội phạm có những dấu hiệu giống
nhau nên thường dễ bị lúng túng gây nhiều tranh cãi và dẫn đến định tội danh
thiếu chính xác: Như dấu hiệu thuộc mặt chủ quan (mục đích chiếm đoạt tài
sản) và dấu hiệu thuộc mặt khách quan (dùng thủ đoạn gian dối) trong lừa đảo
chiếm đoạt tài sản.
Quá trình giải quyết vụ án một cách công minh, có căn cứ và đúng pháp
luật, đồng thời bảo vệ một cách vững chắc các quyền và tự do của công dân
bằng pháp luật hình sự là một trong những nguyên tắc trong giai đoạn xây
dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. Ý thức được tầm quan trọng
đó, Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk không ngừng đẩy nhanh tiến độ, nâng cao
chất lượng giải quyết, xét xử các loại vụ án, phấn đấu không để xảy ra việc
kết án oan người không có tội và bỏ lọt tội phạm, hạn chế tới mức thấp nhất
các bản án, quyết định bị hủy, sửa do lỗi chủ quan của Thẩm phán, đảm bảo các
quyết định của Tòa án đúng pháp luật, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, có sức thuyết
phục cao và có tính khả thi. Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp áp dụng
không đúng, chưa xem xét đầy đủ tính chất, mức độ phạm tội nên dẫn đến
việc định tội danh thiếu chính xác, việc hủy án, sửa án vẫn còn tồn tại ở tội
lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhầm lẫn giữa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với
11
tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản làm giảm hiệu quả công tác đấu
tranh phòng, chống tội phạm nói chung, uy tín của Tòa án nói riêng.
Vì vậy, trước tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản tác động tiêu
cực trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cũng như trước
sự đòi hỏi đổi mới của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm về xâm phạm
quyền sở hữu đồng thời phục vụ trực tiếp cho công tác thực tiễn xét xử nên tác
giả chọn đề tài: "Định tội danh đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật
hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk”.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Định tội danh có ý nghĩa rất to lớn về mặt chính trị - xã hội, đạo đức và
pháp luật. Vì vậy mà hoạt động định tội đã được đề cập trong rất nhiều công
trình nghiên cứu khoa học của các chuyên gia luật hình sự của nước ta như:
- Một số vấn đề lý luận chung về định tội danh, Chương I, Giáo trình
Luật hình sự Việt Nam - khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 của
GS.TSKH. Lê Cảm;
- Định tội danh - Lý luận, hướng dẫn mẫu và 350 bài tập thực hành,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, tái bản 2011 của GS.TSKH. Lê
Cảm và PGS.TS. Trịnh Quốc Toản;
- Luận án tiến sĩ luật học "Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm
sở hữu", Viện Nhà nước và pháp luật, Hà Nội, 2000 của Nguyễn Ngọc Chí;
- Một số vấn đề lý luận về định tội danh và hướng dẫn phương pháp
định tội danh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 của PGS.TS.
Trịnh Quốc Toản.
Vấn đề lý luận và thực tiễn về định tội danh nói chung và định tội danh
đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt nói riêng còn
được làm sáng tỏ trong một số bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành như:
- Định tội danh - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Tòa án
nhân dân các số 3, 4, 5, 8, 11 năm 1999 của GS.TSKH. Lê Cảm;
12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tiếng Việt
1. Ban Nội chính Trung ương (1998), Công văn số 170/CT ngày 04/7/1998
báo cáo Bộ Chính trị về việc tìm kiếm và thực thi các giải pháp chống
hình sự hóa các giao dịch dân sự, kinh tế, chống oan, sai và bảo vệ các
hoạt động kinh doanh của người dân, Hà Nội.
2. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Về một
số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
3. Bộ Chính trị (2003), Chỉ thị số 53/CH-TW ngày 21/3/2003 khẳng định
quyết tâm chống oan, sai trong hoạt động tố tụng, nâng cao chất lượng
công tác tư pháp, tôn trọng và bảo vệ các quyền và tự do của con người,
của công dân, Hà Nội.
4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến
lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm
2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
5. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
6. Lê Cảm (1999), “Định tội danh - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”,
Tạp chí Tòa án nhân dân, (3, 4, 5, 8, 11).
7. Lê Cảm (2003), Một số vấn đề lý luận chung về định tội danh, Chương I,
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam - khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình sự -
Phần chung, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
9. Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh - Lý luận, hướng dẫn mẫu
và 350 bài tập thực hành, tái bản 2011, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Lê Văn Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh - Lý luận, lời giải
mẫu và 500 bài tập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
13
11. Nguyễn Ngọc Chí (1997), “Đối tượng của các tội xâm phạm sở hữu”,
Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (2).
12. Nguyễn Ngọc Chí (1997), “Một số vấn đề đồng phạm trong các tội xâm
phạm sở hữu”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (6).
13. Nguyễn Ngọc Chí (1997), “Vấn đề định tội danh trong các tội xâm
phạm sở hữu”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (8).
14. Nguyễn Ngọc Chí (1997), “Yếu tố chức vụ, quyền hạn trong các tội
xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (11).
15. Nguyễn Ngọc Chí (2000), "Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm
sở hữu", Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và pháp luật, Hà Nội.
16. Công an tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác, Đắk Lắk.
17. Công an tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo tổng kết công tác, Đắk Lắk.
18. Công an tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo tổng kết công tác, Đắk Lắk.
19. Công an tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo tổng kết công tác, Đắk Lắk.
20. Công an tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết công tác, Đắk Lắk.
21. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền
con người năm 1948.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI năm 2011, Hà Nội.
23. Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực hiện và áp dụng pháp luật ở Việt
Nam, tr.125, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
24. Hội đồng Quốc gia (2005), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Nxb
Từ điển Bách khoa.
25. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2001), Nghị quyết số
01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/03/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy
định của các điều 139, 193, 194, 278, 279, và 289 Bộ luật Hình sự năm
1999, Hà Nội.
14
26. Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Hà Nội.
27. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
30. Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 2013, Hà Nội.
31. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày
24/11/2014, Hà Nội.
32. Quốc hội quốc dân Pháp (1789), Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
của nước Pháp.
33. Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 16/TTg ngày 31/3/1998 Tìm
kiếm và thực thi các giải pháp chống hình sự hóa các giao dịch dân sự,
kinh tế, chống oan, sai và bảo vệ các hoạt động kinh doanh của người
dân, Hà Nội.
34. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm
2009 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2010,
Đắk Lắk.
35. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm
2010 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2011,
Đắk Lắk.
36. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm
2011 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2012,
Đắk Lắk.
15
37. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm
2012 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2013,
Đắk Lắk.
38. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm
2013 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2014,
Đắk Lắk.
39. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày
31/10/2012 Phê duyệt Đề án “Phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối
cao”, Hà Nội.
40. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 39/BC-TA ngày 28/8/2013
Công tác của các Tòa án tại kỳ học thứ 6 Quốc hội khóa XIII, Hà Nội.
41. Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Công an (2001), Thông tư liên
tịch số 02/2001/TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001
hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV "Các tội xâm phạm
sở hữu của Bộ luật Hình sự năm 1999", Đắk Lắk.
42. Tòa Hình sự Tòa án nhân dân tối cao (2015), Tham luận “Xây dựng các
quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về thẩm quyền của Tòa án trong
việc xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ”, Hội nghị triển khai công
tác Tòa án năm, Hà Nội.
43. Trịnh Quốc Toản (1999), Một số vấn đề lý luận về định tội danh và
hướng dẫn phương pháp định tội danh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
44. Trung tâm từ điển học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
45. Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
46. UBND tỉnh Đắk Lắk (2015), Báo cáo số 02/BC-UBND ngày 06/01/2015
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh năm
2014 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoac̣h năm 2015, Đắk Lắk.
16
47. Đào Trí Úc (2001), “Tìm hiểu khái niệm và những đặc trưng cơ bản của
tội phạm theo luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (6).
48. Võ Khánh Vinh (2003), “Thay đổi định tội danh một số vấn đề lý luận
và thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11).
49. Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung về định tội danh, Nxb Khoa học
xã hội – Hà Nội.
* Trang Web
50. Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk.
51. Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050005681_5678_2009946.pdf