Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 6 năm 2017

A/ Mục tiêu:

 Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lược chia).

 Biết tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.

B/ Chuẩn bị:

1.Thầy: Bảng phụ, phấn màu , bộ đồ dùng dạy toán .

2.Trò: VBT, bảng con.

C/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.(1)

2. Bài cũ: Luyện tập.(3)

Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. Một em sửa bài 3.

- Nhận xét ghi điểm.

- Nhận xét bài cũ.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1)

 

doc16 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 6 năm 2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu Hs tự suy nghĩ và giải. - Mời 1 Hs lên bảng làm Giải Số học sinh lớp 3A đang tập bơi là : 28: 4 = 7 (học sinh ) Đáp số : 7 học sinh 5.Tổng kết – dặn dò. (1’) Tập làm lại bài 2 . Chuẩn bị : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Nhận xét tiết học. ________________________ Đạo đức Đã soạn ở tuần 5 ___________________________________________________________________ Thứ ba , ngày 03 tháng 9 năm 2017 Chính tả (Nghe – viết) Bài tập làm văn I/ Mục tiêu: Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT2). Làm đúng BT (3) a. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ:Bài tập làm văn . - GV mời 3 Hs lên viết bảng :cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn . - Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ. - Gv nhận xét bài cũ 3.Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4.Phát triển các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện Bài tập làm văn. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Tìm tên riêng trong bài chính tả? + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: làm văn, Cô – li – a, lúng túng, ngạc nhiên.( HS CHT ) đọc lại - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc thong thả từng cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs điền đúng chữ vào ô trống chữ s/x vào các câu trong bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - GV mời 3 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Câu a) : khoeo chân. Câu b): người lẻo khoẻo. Câu c): ngoéo tay. + Bài tập 3a : - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs lên bảng điền từ. - Gv nhận xét, sửa chữa. Siêng , sáng PP: Phân tích, thực hành. - Hs lắng nghe. - 1- 2 Hs đọc đoạn viết. - Cô – li – a.. - Viết hoa.. - Hs viết ra nháp. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lại bài. - Hs tự chữ lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Ba Hs lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào nháp. - Hs nhận xét. - Cả lớp làm vào vào VBT. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs lên bảng điền. - Cả lớp sửa bài vào VBT. 5.Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bị bài:Nhớ lại buổi đầu đ học . Nhận xét tiết học. ____________________________________ Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu: Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lược chia). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số. B/ Chuẩn bị: 1.Thầy: Bảng phụ, phấn màu , bộ đồ dùng dạy toán . 2.Trò: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Luyện tập.(3’) Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2. Một em sửa bài 3. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động.(28’) Hoạt động GV Hoạt động HS Phần dành HS HTT * HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia.(8’) -MT: Hướng dẫn Hs các bước thực hiện một bài toán chia. - Gv nêu bài toán “ Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con?” - Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con ta phải làm gì? - Gv viết lên bảng phép tính 96 : 3 - Gv hướng dẫn Hs thực hiện phép chia. 96 3 * 9 chia 3 được 3, viết 3 . 9 32 3 nhân 3 bằng 9 ; 9 trừ 9 bằng 0 06 * Hạ 6 ; 6 chia 3 được 2 , viết 2 6 * 2 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0 0 vậy 96 : 3 = 32 - Gv chốt lại cách chia * HĐ2: Làm bài 1.(7’) -MT: Giúp Hs làm các phép tính chia đúng. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào VT. Bốn Hs lên bảng làm, nêu rõ cách thực hiện phép tính. - Gv nhận xét, chốt lại. * HĐ3: Làm bài 2, 3. (10’) - MT: Củng cố cách giải toán có lời văn, ôn lại cách tìm một phần mấy của số. Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Nêu cách tìm 1/2 ; 1/3 của số ? - Gv nhận xét , sửa sai . Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Mẹ hái được bao nhiêu quả cam? + Mẹ biếu bà một phần mấy số cam? + Bài toán hỏi gì? + Vậy muốn biếtà mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam ta phải làm gì? - Gv yêu cầu một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. HT : Lớp , cá nhân - Thực hiện phép chia 96 : 3. - Hs quan sát. - Hs thực hiện lại phép chia. - Hs nêu miệng cách chia PP: Luyện tập, thực hành. HT: Cá nhân , lớp - Hs đọc yêu cầu đề bài.. - Học sinh tự giải vào VT . Bốn Hs lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. 48 4 84 2 66 6 36 3 08 12 04 42 06 11 06 12 0 0 0 0 - Hs nhận xét PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT : Cá nhân , lớp . - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs trả lời. - Hs làm bài. Sau đó Hs đứùng tại chỗ đọc kết quả a. 69 : 3 = 23 (kg) ;36 : 3 = 12 (m) ; 93:3 = 31 - Hs nhận xét - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận nhóm đôi. - 36 quả cam. - Một phần ba số quả cam đó. - Mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam. - Ta phải tính 1/3của 36. - Hs cả lớp làm vào vở . Một Hs lên bảng làm. Mẹ biếu bà số cam là: 36 : 3 = 12 (quả cam). Đáp số : 12 quả cam - Hs nhận xét. b.24 :2 =12 giờ; 48 : 2 = 24 phút ; 44 : 2 = 22 ngày 5 .Tổng kết – dặn dò.(1’) Tập làm lại bài. Làm bài 1, 3. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. ____________________________________ Ôn chữ hoa D, Đ I/ Mục tiêu: Viết đúng chữ viết hoa D (1 dòng), Đ ,H (1 dòng); Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng : “Dao có mài mới sắc / Người có học mới khôn” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa D, Đ. Các chữ Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. Gv nhận xét bài cũ. 3.Giới thiệu và nê vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4.Phát triển các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ D, Đ hoa. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ Đ. - Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát. - Nêu cấu tạo chữ Đ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng. * Luyện viết chữ hoa. - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv yêu cầu Hs viết chữ “K, D, Đ” vào bảng con. * Hs luyện viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Kim Đồng. - Gv giới thiệu: Kim Đồng là một trong những đội viên đầu tiên của đội TNTP HCM. Kim Đồng tên thật là Nông Văn dền quê ở bản Nà Mạ huyện Hà Nam tỉnh Cao Bằng . - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng. - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn. - Gv giải thích câu tục ngữ: Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ D: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Đ vàø K: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Kim Đồng: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để nhận xét - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Đ. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - Gv công bố nhóm thắng cuộc. PP: Trực quan, vấn đáp. - Hs quan sát. - Hs nêu. PP: Quan sát, thực hành. - Hs tìm. K, D, Đ. - Hs quan sát, lắng nghe. - Hs viết các chữ vào bảng con. - Hs đọc: tên riêng Kim Đồng.. - Một Hs nhắc lại. - Hs viết trên bảng con. - Hs đọc câu ứng dụng: - Hs viết trên bảng con các chữ: Dao. PP: Thực hành, trò chơi. - Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. - Hs viết vào vở PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. - Đại diện 2 dãy lên tham gia. - Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Ê - Đê. Nhận xét tiết học. _________________________________________________________________________ Thứ tư , ngày 04 tháng 9 năm 2017 Tập đọc Nhớ lại buổi đầu đi học I/ Mục tiêu: Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm. Hiểu ND : Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học . HS HTT thuộc 1 đoạn văn em thích. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.. Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Ngày khai trường. - GV gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “ Mùa thu của em ” và trả lời các câu hỏi: + Ngày khai trường có gì vui? + Ngày khai trường có gì mới lạ? + Tiếng trống khai trường muốn nói với em điều gì? - Gv nhận xét. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4.Phát triển các hoạt động. Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng giữa câu câu văn dài. Gv đọc toàn bài. - Gv đọc hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm. - Cho Hs quan sát tranh minh hoạ trong SGK. * Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Bài này chia làm 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). - Gv giúp Hs hiểu nghĩa các từ: náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng.( HSCHT )đọc lại - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv mời 1 Hs đọc lại toàn bài. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 1 và trả lời các câu hỏi: + Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựa trường? - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 2. - Gv cho Hs thảo luận theo cặp. + Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn? - Gv chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là ngày quan trọng. Vì vậy ai cũng hồi hộp, khó có thể quên kỉ niệmcủa ngày đến trường đầu tiên. - Gv mời Hs đọc đoạn còn lại. + Tìm những hình ảnh nói lên sự bở ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựa trường? Hoạt động 3 Luyện đọc lại Luyện đọc đoạn 3 PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. - Học sinh lắng nghe. - HS quan sát tranh SGK . - Hs đọc từng câu. - Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Hs giải thích nghĩa và đặt câu với các từ đó. - Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đoạn văn. - Một Hs đọc lại toàn bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, quan sát. - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. + Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thulàm cho tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường . - Hs đọc - Hs thảo luận. + Vì tác giả lần đầu trở thành học trò được mẹ đưa đến trường. Cậu rất bỡ ngỡ, nên thấy cảnh vật quen thuộc hàng ngày như cũng thay đổi . - Đại diện các cặp lên trình bày ý kiến của nhóm mình. - Hs nhận xét. - Hs đọc đoạn còn lại. + Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ ; như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng lại ngập ngừng e sợ, thèm vụng và ước ao được mạnh dạn như những học trò cũ đã quen lớp, quen thầy . 5.Tổng kết – dặn dò. Về luyện đọc thêm ở nhà. Chuẩn bị bài :Trận bóng dưới lòng đường. Nhận xét bài cũ. __________________________________________ Luyện từ và câu Từ ngữ về trường học, dấu phẩy I/ Mục tiêu: Tìm đựơc một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT 1). Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2) II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: - Gv đọc 2 Hs làm BT2 và BT3. - Gv nhận xét bài cũ. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4.Phát triển các hoạt động. Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải đúng ô chữ. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chỉ bảng ,nhắc lại từng bước thực hiện . + Bước 1:Dựa theo lời gợi y,ù các em phải đoán đó là từ gì? + Bước 2:Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang, mỗi ô trống ghi một chữ cái. + Bước 3:Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột là từ nào. - Gv cho Hs trao đổi theo cặp. - Gv dán lên bảng lớp 3 phiếu, mời 3 nhóm Hs, mỗi nhóm 10 em thi tiếp sức. Mỗi em điền thật nhanh một từ. - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc. Lên lớp. Học giỏi. Diễu hành. Lười học. Sách giáo khoa. Giảng bài. Thời khóa biểu. Thông minh. Cha mẹ. Cô giáo. Ra chơi. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết thêm dấu phẩy vào câu đúng. . Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : + Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. + Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi. + Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 đều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs lắng nghe. - Hs thảo luận. - Hs lên bảng thi tiếp sức. - Hs nhận xét. - Hs làm vào VBT. PP: Thảo luận, thực hành. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Ba Hs lên bảng làm bài. - Hs cả lớp nhận xét. - Hs chữa bài vào VBT. 5.Tổng kết – dặn dò. Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học. Nhận xét tiết học. _________________________________________ Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết ở tất cả các lược chia). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng trong giải toán. B/ Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: .1.Khởi động: Hát.(1’) 2.Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số .(3’) - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4 - Nhận xét. - Nhận xét bài cũ. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động.(28’) Hoạt động GV Hoạt động HS PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Lớp , cá nhân - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh tự giải. 48 2 84 4 55 5 96 3 08 24 04 21 05 11 06 32 0 0 0 0 - Hs lên bảng làm - Hs cả lớp nhận xét. - Hs đọc bài mẫu. - Hs làm bài vào vở. Hs lên bảng làm. 54 :6 = 9 48 : 6= 8 35 : 5 = 7 27 : 3 = 9 - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs làm bài. - Hs lên bảng làm. - 5 cm , 10 km , 80 kg - Hs nhận xét bài làm của bạn. PP: Luyện tập, thực hành. HT: Cá nhân , lớp - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Một Hs lên bảng làm. Giải Số trang My đã đọc là : 84 : 2 = 42 phút Đáp số: 42phút. * HĐ1: Làm bài 1, 2 (12’) - MT: Giúp Hs ôn lại phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tìm một phần mấy của một số.Bảng chia 6 . Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: +Bài 1a) - Gv yêu cầu Hs tự làm. - Gv mời 3 hs lên bảng làm, nêu rõ cách thực hiện phép tính. + Bài 1b) - Gv yêu cầu Hs đọc phần bài mẫu. - Yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs tự làm bài. . - Gv nhận xét, chốt lạibài. * HĐ2: Làm bài 3 , 4 (13’) - MT: Giúp cho các em biết giải toán có lời văn. Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán. - Một em lên bảng giải. - Gv chốt lại: 5. Tổng kết – dặn dò.(1’) Về làm lại bài tập3, 4. Chuẩn bị : Phép chia hết và phép chia có dư. Nhận xét tiết học. ____________________________________ Mĩ thuật Vẽ trang trí Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông I/ Mục tiêu: Hiểu thêm về trang trí HV. Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. Hoàn thành được BT theo yêu cầu. HS khá giỏi : vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II/ Chuẩn bị: * GV: Sưa tầm một số vật có hình vuông được trang trí . Một số bài về vẽ trang trí hình vuông. Phấn màu. * HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình quả. - Gv gọi 2 Hs lên cho các em nặn một vài quả. - Gv nhận xét. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. Hoạt động GV Hoạt động HS Phần dành HS HTT * Hoạt động 1: Giới thiệu các hình vuông có trang trí. - Gv giới thiệu tranh một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí để Hs quan sát. - Gv gợi ý cho các em: + Sự khác nhau về cách trang trí hình vuông: vẽ họa tiết, cách sắp xếp các họa tiết và màu sắc. + Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông : hoa, lá, chim, thú .... + Hoạ tiết chính, họa tiết phụ. Màu đậm nhạt của họa tiết. + Họa tiết phụ ở các góc giống nhau. - Gv chốt lại. * Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết và vẽ màu. - Gv giới thiệu cách vẽ họa tiết. + Quan sát hình a để nhận ra các họa tiết và tìm cách vẽ tiếp. + Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông. + Vẽ họa tiết ở các góc xung quanh để hoàn thành bài vẽ. - Gợi ý cách vẽ màu. + Trước khi vẽ màu nên có sự lựa chon màu: màu cho họa tiết chính, họa tiết phụ. + Nên vẽ màu đã chọn vào họa tiết chính trước, họa tiết phụ sau. * Hoạt động 3: Thực hành. - Gv yêu cầu Hs vẽ vào vở. - Gv nhắc Hs nhìn đường trục để vẽ họa tiết. - Sau đó Gv hướng dẫn Hs nhận xét một số bài vẽ: + Hoạ tiết điều hay chưa? Vẽ màu đậm nhạt? Vẽ màu nền? - Gv nhận xét bài vẽ của Hs. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp. - Hs quan sát. - Hs trả lời. - Cả lớp nhận xét nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành. - Hs quan sát. - Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành. - Cả lớp thực hành vẽ vào vở. - Hs nhận xét. - HS vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái chai. Nhận xét bài học. ______________________________________ Thứ năm , ngày 05 tháng10 năm 2017 Chính tả (Nghe viết) Nhớ lại buổi đầu đi học I/ Mục tiêu: Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT2). Làm đúng BT (3) a. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Ngày khai trường”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nhìn viết đúng bài thơ vào vở * Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc một lần đoạn viết. - Gv mời 2 HS đoạc lại đoạn văn sẽ viết. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: + Đoạn viết gồm có mấy câu? + Các chữ đầu câu thường viết thế nào? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. * Gv đọc choHs viết bài vào vở. - Gv quan sát Hs viết. - Gv theo dõi, uốn nắn. * Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 2 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu. + Bài tập 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận: - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a) siêng năng, xa, xiết PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. - Hs lắng nghe. - Hai Hs đọc lại. + Bốn câu + Viết hoa. - Hs viết ra nháp: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng. - Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lại bài. - Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm vào VBT. - Hai Hs lên bảng làm. - Hs nhận xét. - Cả lớp chữa bài vào VBT. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs làm vào VBT. - Đại diện các nhómlên viết lên bảng. - Hs nhận xét. - Hs chữa bài đúng vào VBT. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. ________________________________________ Toán PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ A/ Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư . - Biết số dư bé hơn số chia . B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, VBT. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát.(1’) 2. Bài cũ: Luyện tập.(3’) - Gọi 2 học sinh lên đọc bảng chia 6. - Nhận xét . - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động.(28’) Hoạt động GV Hoạt động HS * HĐ1: Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư.(8’) -MT: Giúp Hs bước đầu nhận biết thế nào là phép chia hết, thế nào là phép chia không hết. a) Phép chia hết: - Gv nêu phép chia 8 : 2 và yêu cầu Hs thực hiện phép chia này. -> Đây là phép chia hết. b) Phép chia có dư. - Gv nêu phép chia 9 : 2 - Gv hướng dẫn Hs thực hiện phép chia 9 2 * 9 chia 2 được 4, viết 4. 8 4 * 4 nhân 2 bằng 8 , 9 trừ 8 còn 1 1 - Ta viết 9 : 2 = 4 (dư 1). Đọc là chín chia hai được 4, dư 1. -> Đây là phép chia có dư. . Lưu ý : Số dư phải bé hơn số chia. * HĐ2: Làm bài 1, 2 ( 10’) - MT: Giúp Hs biết cách tính các phép chia có số dư và phép chia hết. Cho học sinh mở vở bài tập. Bài 1: - Gv mời 1 Hs

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 6 Lop 3_12427422.doc
Tài liệu liên quan