KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già,yêu thương em nhỏ; nêu được những hành vi việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, thương yêu trẻ em.
- HS tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, lễ phép với người già,nhường nhịn em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5, kì I - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g xung quanh: đổ rác đúng nơi quy định, giữ sạch vệ sinh đường làng, ngõ phố,
- GV yêu cầu học sinh giới thiệu những câu chuyện mình định kể trước lớp
- GV và HS nhận xét
HĐ2. Kể trong nhóm (12’)
- GV yêu cầu hs kể theo nhóm 4
- GV giúp đỡ từng nhóm
- GV yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa của truyện
HĐ3. Kể trước lớp (10’)
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Liên hệ giáo dục
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc
Đề bài: Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
- HS đọc
- HS lần lượt giới thiệu những câu chuyện mình định kể trước lớp.
- HS kể chuyện trong nhóm 4, sau đó trao đổi về ý nghĩa của truyện.
Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia làm việc này?
Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc
làm đó?
Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó?
- HS thi kể trước lớp
- Bình chọn bạn kể hay, có câu chuyện ý nghĩa.
Đạo đức
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già,yêu thương em nhỏ; nêu được những hành vi việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, thương yêu trẻ em.
- HS tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, lễ phép với người già,nhường nhịn em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Bài mới
Các hoạt động
HĐ1: Sắm vai xử lí tình huống (10')
- GVyêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 xử lí các tình huống sau:
TH1: Trên đường đi học, thấy một em bé đi lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì?
TH2: Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành một quả bóng
TH3: Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
- Nhận xét
Gv kết luận: Khi gặp người già các em cần nói năng, chào hỏi lễ phép, khi gặp em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn, giúp đỡ
HĐ2: Làm việc với phiếu bài tập (10')
- GV phát phiếu bài tập và yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 3 thực hiện
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ3: Truyền thống tốt đẹp - Kính già, yêu trẻ (10')
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 kể với bạn những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV kết luận: Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. Con cháu luôn quan tâm, chăm sóc, tặng quà cho ông, bà bố mẹ. Tổ chức lể thượng thọ cho ông bà, bố mẹ. Trẻ em được mừng tuổi, được tặng quà vào dịp lễ, tết.
3.Củng cố, dặn dò (2')
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm 4 xử lí các tình huống và sắm vai
- Một số nhóm sắm vai cách xử lí.
- Nhóm khác chia sẻ, nhận xét.
- HS thảo luận làm phiếu bài tập
- HS trình bày
- HS khác nhận xét, chia sẻ.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
- HS trình bày.
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2018
Buổi chiều:
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. MỤC TIÊU
- HS xác định được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn mẫu; thấy được mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật với nhau và với tính cách của nhân vật; HS lập được dàn ý cho bài văn tả một người mình thường gặp.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, yêu quý người thân, bạn bè, thầy cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV:Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của bài văn tả người, bút dạ, bảng nhóm HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3')
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Nội dung (29’)
Bài 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giao nhiệm vụ học tập
- Nhận xét, sửa sai, chốt lại ý đúng.
Bài 2
- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bàI văn tả người, mời một HS đọc lại
- GV cho HS đọc lại kết quả quan sátsau đó cho các em làm vào vở.
- Gọi HS trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi với nhau theo cặp
- HS trình bày miệng ý kiến của mình trước lớp
Đoạn 1: Tả mái tóc của bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là một cậu bé (gồm 3 câu)
Câu 1: Mở đoạn, giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu
Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu, từng động tác (nâng mớ tóc, ướm trên tay, đưa khó khăn
Đoạn 2: Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà (gồm 4 câu)
- HS nêu yêu cầu.
- HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp (ở tiết trước)
- HS làm bài, một số HS làm trên bảng phụ
- HS trình bày bài.
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân các số thập phân; biết vận dụng tính chất nhân một tổng (hiệu) với một số thập phân trong thực hành tính; giải được bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: bảng phụ viết sẵn bài tập 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS khác làm ra nháp.
Tính bằng cách thuận tiện nhất
8,6 × 2,4 + 8,6 × 7,6
- Nhận xét, chốt lại
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập
Bài 1. Tính
a) 485,48 - 96,69 + 35,78
b) 9,9 + 9,5 × 6,5
- Cho HS làm bài ra nháp, 2 HS lên bảng làm.
- Chữa bài
Bài 2. Tính bằng hai cách
a) (6,75 + 3,25) × 7,2
b) (8,7 - 3,2) × 4,6
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3
b) Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi bài tập
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích.
- Nhận xét, chốt lại
Bài 4. Treo bảng phụ viết sẵn bài tập
Mua 6 lít nước mắm phải trả 180 000 đông. Hỏi mua 3,5 lít nước mắm cùng loại phải trả bao nhiêu tiền?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Goi 1 HS hệ thống lại nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm ra nháp.
- Chia sẻ, nhận xét
- HS làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng làm.
- Trình bày cách làm, nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
- Nhận xét, chữa bài
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ
- Trình bày bài làm
- Nhận xét, chia sẻ
- HS thảo luận nhóm đôi bài tập, tính nhẩm kết quả tìm x.
- HS nêu kết quả và giải thích.
- HS đọc thầm đầu bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Trình bày và chia sẻ bài làm.
- Nhận xét, chữa bài
- 1 HS hệ thống lại nội dung tiết học.
Luyện Tiếng việt:
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng, biết tìm quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu, có kỹ năng sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
- HS biết tự học, chăm chỉ và tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu, bảng phụ.
- HS: Bút
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (2')
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (2')
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b) Hướng dẫn luyện tập (28')
Bài 1. HD làm nhóm.
- Gọi HS trình bày.
- GV chốt lại ý đúng.
Bài 2. HD nêu miệng
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài.
3. Củng cố, dặn dò (3')
- Gọi HS tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm theo yêu cầu.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các quan hệ từ trong trích đoạn.
- Trình bày trước lớp.
- Đọc yêu cầu bài 2
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
- 1- 2 HS thực hiện yêu cầu.
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018
Tập đọc: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. MỤC TIÊU
- HS đọc lưu loát toàn bài, giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học; HS hiểu ý chính của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
- HS biết lắng nghe, chia sẻ, tự học, tự tin khi phát biểu ý kiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Ảnh rừng ngập mặn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Yêu cầu HS đọc người gác rừng tí hon.
- Nhận xét
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Luyện đọc (14')
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
GV giới thiệu tranh minh họa .
- GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa của các từ chú giải (rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi.
- GV đọc bài: thông báo rõ ràng rành mạch phù hợp với nội dung của một văn bản khoa học.
HĐ2. Tìm hiểu bài (10')
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi SGK sau đó cho 1 HS điều khiển lớp thảo luận, GV chốt ý.
- GV gọi vài HS nêu nội dung bài.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng ngập mặn?
HĐ3. Luyện đọc lại (5')
- GV gọi HS đọc đoạn 3.
GV hướng dẫn thể hiện đúng giọng đọc có nội dung thông báo.
- Yêu cầu HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc theo cặp. GV cho HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi HS nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc bài
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn văn.
- luyện đọc theo cặp.
- HS theo dõi cách đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một vài HS đọc bài trước lớp.
- HS chia sẻ, nhận xét.
- HS trao đổi theo nhóm nhỏ dựa vào câu hỏi SGK, sau đó đại diện trả lời.
Câu1: nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biểm, làm đầm nuôi tôm, làm mất đi một phần rừng ngập mặn.
- Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lở, khi bị vỡ có gió bão lớn
...
- Một vài HS nêu nội dung bài.
- HS liên hệ
- Đọc đoạn 3
Đọc nhấn giọng ở từ : thay đổi, nhanh chóng, không còn bị sói lở ......
- HS luyện đọc.
- 3-4 HS thi đọc.
- Bình chọn bạn đọc hay.
- 2 HS nêu
Chính tả (Nhớ - viết)
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. MỤC TIÊU
- HS nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối của bài thơ: "Hành trình của bầy ong", nhớ-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả; viết được từ ngữ có tiếng chứa phụ âm đầu s/x; hoặc âm cuối c/t.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ, tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, bút dạ
- HS: Bảng con, phấn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Yêu cầu HS tìm 5 từ chứa âm s/x
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Hướng dẫn chính tả (7’)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.
HĐ2. Viết chính tả (12’)
- GV nhắc HS cách trình bày bài.
- Hướng dẫn HS tư thế, cách cầm bút,
- HS viết bài.
HĐ3. Soát lỗi chính tả (2’)
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Nhận xét bài viết của HS.
HĐ4. Luyện tập (9’)
Bài 2. a). Hoạt động nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nhận xét.
Bài 3. a) Cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS điền vào sgk
3. Củng cố, dặn dò (2’)
Hỏi: Giờ học hôm nay phân biệt âm nào?
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- HS nêu trước lớp
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng nhóm
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS trả lời.
Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
- HS biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, bước đầu biết thực hành chia một số thập phân cho một số tự nhiên (trong làm tính, giải bài toán) phát triển kỹ năng thực hiện phép chia số thập phân.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3
- HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3')
- Yêu cầu nêu cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên (15’)
- Ví dụ 1: Sợi dây dài 13,6m chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét?
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán
- Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện
- Yêu cầu HS đặt tính, tính, nhận xét, chốt ý đúng
- Ví dụ 2:
65,52 : 18
- Hướng dẫn HS thực hiện tương tự
- H: Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
- GV chốt lại , kết luận.
HĐ2. Thực hành, luyện tập (21’)
Bài 1. Đặt tính rồi tính
a) 9,32 : 4 b) 89,6 : 8
c) 0,63 : 9 d) 115,2 : 36
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho làm bảng con
- Chữa bài.
Bài 2. Tìm y
a) y ×4 = 11,6
b) 5 × y = 0,45
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho làm vở
- Chữa bài.
Bài 3. Một người đi xe máy trong 3 giờ đi được 114,72km. Hỏi trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Yêu cầu nêu cách chia 1 số thập phân cho 1 Số tự nhiên.
- 2 HS nêu
Ví dụ 1: HS nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài toán để có phép tính:
13,6 : 4 = ? (m)
- HS trao đổi tìm cách thực hiện bằng cách chuyển về hai số tự nhiên rồi thực hiện.
- HS đặt tính, thực hiện theo hướng dẫn của GV: 13,6 4
16 3,4
0
Vậy: 13,6 : 4 = 3,4 (m)
- Nhận xét về cách chia.
- Nêu cách thực hiện
- Ví dụ 2: HS trao đổi theo cặp rồi tự thực hiện vào bảng con
- Một số HS phát biểu, HS khác bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con, 4 HS lên bảng làm
- Chữa bài
9,32 : 4 = 2,33 89,6 : 8 = 11,2
0,63 : 9 = 0,07 115,2 : 36 = 3,2
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ
- Chữa bài.
- HS đọc đề bài sau đó làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Trình bày bài làm
- Chia sẻ, nhận xét.
- 1 - 2 HS nêu.
Khoa học
NHÔM
I. MỤC TIÊU
- HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm, quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm, nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.
- HS biết tự học, tự tin khi phát biểu ý kiến, có ý thức bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Thìa nhôm, xoong nhôm
- HS : Thìa nhôm, thau nhôm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Yêu cầu Nêu tính chất của đồng và kể tên một số hợp kim của đồng.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a) Giới thiệu, ghi bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Kể tên một số dụng cụ, máy móc được làm bằng nhôm (10’)
- Cho làm việc theo nhóm.
- Hướng dẫn HS làm việc
- Gọi đại diện từng nhóm giới thiệu trước lớp.
- GV nhận xét - kết luận
HĐ2. Làm việc với vật thật (10’)
- Yêu cầu làm việc theo nhóm, quan sát đồ dùng bằng nhôm mô tả vào nháp
- GV giúp đỡ các nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận: nhôm nhẹ, trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt, đồng.
HĐ3. Làm việc với SGK (9’)
- Yêu cầu nêu cách bảo quản 1 số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
- GV gọi một số HS trình bày bài tập của mình.
- GV nhận xét - kết luận.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
3. Củng cố, dặn dò ( 2’ )
- Yêu cầu nêu các bảo quản đồ vật trong gia đình được làm bằng nhôm
- HS nêu
- Nhận xét, bổ sung.
- Làm việc theo nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin, tranh ảnh về nhôm và các đồ dùng làm bằng nhôm.Thư ký ghi kết quả vào nháp.
- Đại diện từng nhóm giới thiệu trước lớp.
- HS nhận xét.
+ siêu, xoong, nồi, mâm, thìa...
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- HS tự hoàn thành nội dung:
+ nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số a- xít có thể ăn mòn nhôm. Nhôm có tính dẫn nhiệt, dẫn điện.
- HS phát biểu, bổ sung cho nhau.
- Một số HS trình bày bài tập của mình.
- HS khác nhận xét.
Câu 1. Hoàn thành vào bảng sau ra phiếu học tập
Nhôm
Nguồn gốc
Tính chất
- 2 HS.
- HS nêu cách bảo quản:
+ dùng xong phải cất vào chỗ mát, không đập, nghịch...
Buổi chiều:
Lịch sử
“THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. MỤC TIÊU
- HS Biết ngày 12- 9- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. CM tháng 8 thành công, nước ta dành được độc lập,nhưng thực dân trở lại xâm lược nước ta, tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến; nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào.
- HS biết lắng nghe, tự học, tự giác học bài, tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc, yêu quý đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động
HĐ1.Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta (10')
Gv yêu cầu hs đọc SGK và trả lời câu hỏi sau:
- Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?
- Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
- Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?
Gv và hs nhận xét
HĐ2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (10')
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ Đêm 18 rạng 19/12/1946 đến nhất định không chịu làm nô lệ trả lời các câu hỏi sau:
+ Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào?
+ Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì xảy ra?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất?
- Nhận xét, kết luận.
HĐ3. “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” (10')
- GV yêu cầu hs quan sát hình SGK
- Hình 1 cho biết chụp cảnh gì?
- Việc quân và dân Hà Nộ chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào?
- Hình 2 cho biết chụp cảnh gì? Cảnh này thể hiện điều gì?
- Ở các địa phương, nhân dân ta chiến đấu với tinh thần như thế nào?
- GV nhận xét.
- GV kết luận
4. Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi HS tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời:
Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã quay lại nước ta:
Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ
Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng
...
- Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.
- Trước hoàn cảnh đó nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc
- HS đọc SGK
- HS trả lời
- HS khác bổ sung
- HS quan sát
- HS phát biểu, chia sẻ
- HS trả lời
- HS trình bày: Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “kháng chiến nhất định thắng lợi”
- HS tóm tắt nội dung bài học.
Tiết đọc thư viện:
Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS làm được một số sản phẩm cắt, khâu, thêu tự chọn.
- Phát triển năng lực tự phục vụ, HS chăm làm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Một số sản phẩm đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân
- HS: Kéo, vải, chỉ, kim, giấy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 91’)
2. Bài mới
HĐ1. Ôn lại cách đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân (6’)
- Gọi HS nêu các bước đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân, các vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- Nhận xét, chốt lại.
HĐ2. Thực hành (24’)
- Yêu cầu HS các nhóm thực hành làm các sản phẩm theo sự chuẩn bị trước.
- GV quan sát
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS nêu, HS khác bổ sung
- HS làm sản phẩm đã thống nhất ở tiết trước.
- Trưng bày sản phẩm
- Bình chọn sản phẩm đẹp
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(tả ngoại hình)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách viết đoạn văn, viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đó, phát triển kỹ năng quan sát, miêu tả, dùng từ, đặt câu.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ, tự giác học bài, yêu quý bạn bè, người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3')
- Kiểm tra kết quả quan sát, ghi chép của HS về tả ngoại hình nhân vật.
- Nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Nội dung (29’)
- Gọi HS đọc gợi ý SGK.
- Mở bảng phụ ghi gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn.
- GV giải thích: có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật, cũng có thể viết đoạn văn tả riêng một nét tả ngoại hình tiêu biểu...
- Tổ chức cho HS viết bài và trình bày bài làm
- Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chưa xong về hoàn thiện bài
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý SGK, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 - 2 HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- 1 HS đọc gợi ý 4 trên bảng phụ.
- Cấu trúc và yêu cầu của đoạn văn:
+ đoạn văn phải có câu mở đoạn.
+ Nêu đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình em chọn tả, thể hiện tình cảm của em với người đó.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- HS xem lại phần dàn ý tả nhân vật, kết quả quan sát, viết đoạn văn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình
- Cả lớp cùng nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình.
- HS thực hiện.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU
- HS biết được tác dụng của các cặp quan hệ từ, xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng trong câu; áp dụng vào giao tiếp hàng ngày.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ, tự giác học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ (3’)
- Gọi HS trình bày về quan hệ từ và lấy ví dụ.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm miệng
- Nhận xét, kết luận
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Cho HS làm vào vở phần a, 2HS lên bảng làm
- Thu vở chấm, nhận xét chung.
- H: Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì?
Bài 3
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại
- Kết luận: Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ.
3. Củng cố, dặn dò (4’)
- Gọi HS nêu lại các cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trình bày
- 1 HS đọc
- HS đọc thầm lại các câu văn và tìm các cặp quan hệ từ.
- HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, chia sẻ.
- 2 HS đọc
- HS làm vào vở phần a, 2 HS làm trên bảng.
- HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi SGK
- HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nêu lại các cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng.
- Lắng nghe.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS thực hiện được chia một số thập phân cho một số tự nhiên, giải được bài toán có liên quan, phát triển kỹ năng đặt tính và thực hiện phép tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ, tự giác học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Giấy khổ lớn chép sẵn bài tập 1, bài tập 2
- HS: Bảng con, phấn, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS nêu lại quy tắc chia một số thập ph.ân cho một số tự nhiên
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập
Bài 1. Đặt tính rồi tính
a)103,2 : 8 b) 3,36 : 4
c) 56,35 : 7 d) 47,952 : 9
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. Đặt tính rồi tính
a) 50,55 : 50
b) 126,16 : 20
- Hướng dẫn: Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư ta có thể viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư và tiếp tục chia.
- Cho HS làm nháp, 2 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và làm vào vở.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
- 2-3 HS nêu quy tắc.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng làm.
- Trình bày bài làm, chia sẻ, chữa bài.
- Lắng nghe và theo dõi
- Làm vào nháp, 2 HS làm bảng phụ
- Trình bày cách làm, chia sẻ, nhận xét.
- 1 HS đọc đầu bài.
- Tóm tắt và giải bài toán vào vở.
- Một số HS đọc bài làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 HS nêu
Si
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 13.doc