Đạo đức
Tiết 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU
- HS biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí, biết đượcngười có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. Rèn kĩ năng đặt mục tiêu, trình bày.
- HS cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Ảnh SGK.
- HS: SGK, sách bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
28 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5, kì I - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đôi và trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận: bình yên, thanh bình, thái bình.
Bài 3
- Yêu cầu đọc bài tập 3.
- Hướng dẫn:
+ Viết đoạn văn khoảng 5 câu (có thể 4 hoặc 6-7 câu)
+ Cảnh thanh bình ở miền quê hoặc thành phố.
- Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương bài viết hay và đúng yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- DẶn HS chuẩn bị bài Từ đồng âm.
- HS được chỉ định thực hiện.
- 1 HS đọc to.
- HS làm việc theo cặp trình bày kết quả: ý b (trạng thái không có chiến tranh)
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- 1 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
+Thanh thản: Tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không có điều gì áy náy, lo nghĩ.
+Thái bình: Yên ổn không có chiến tranh, loạn lạc.
- Các từ đồng nghĩa với hòa bình là: Bình yên, thanh bình, thái bình.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- 1 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh chú ý theo dõi và thực hiện.
Kể chuyện
Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chồng chiến tranh.
I. MỤC TIÊU
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng kể chuyện đúng chủ đề, kể diễn cảm câu chuyện.
- HS yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết với tập thể lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, các tiêu chí đánh giá.
- HS: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hòa bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Yêu cầu kể lại chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét
2. Bài mới (28’)
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện (27’)
Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.
- Ghi bảng đề bài và gạch chân những từ ngữ cần chú ý: đã nghe, đã đọc, ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- Treo bảng phụ và yêu cầu đọc 4 gợi ý.
- Hướng dẫn:
+ Trong gợi ý 1 là những đề tài mà các em sẽ kể chuyện.
+ Nên tìm những câu chuyện ngoài SGK để kể, khi nào không tìm được mới kể chuyện đã học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Yêu cầu giới thiệu tên, chủ đề câu chuyện kể.
* Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- KC trong nhóm
+ Yêu cầu kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Lưu ý: Đối với những câu chuyện khá dài, chỉ kể 1 hoặc 2 đoạn, phần còn lại sẽ kể tiếp vào giờ chơi hoặc cho bạn mượn sách về đọc.
- Kể trước lớp:
+ Treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá.
+ Ghi tên HS và tên truyện được kể lên bảng.
- Nhận xét và tính điểm theo tiêu chuẩn:
+ Nội dung truyện có hay và mới không ?
+ Cách kề chuyện.
+ Khả năng hiệu chuyện của người kể.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK để chuẩn bị cho tiết Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia.
- 2 HS lên bảng kể chuyện.
- 2 HS đọc to đề bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Hai bạn ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe và cùng trao đổi câu chuyện.
- Xung phong thi kể trước lớp.
- Dựa vào tiêu chuẩn để nhận xét và góp ý.
- Học sinh nêu.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2018
Buổi chiều
Kĩ thuật
Tiết 5: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình, biết vệ sinh, sử dụng an toàn dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
- HS thích việc nấu ăn, có ý thức giúp đỡ gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Tranh ảnh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường, phiếu học tập.
- HS: Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống (có thể bằng nhựa).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (2’)
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
HĐ1. Xác định các dụng cụ nấu, ăn uống thông thường trong gia đình (12’)
- Yêu cầu HS kể tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- Ghi tên các dụng cụ lên bảng theo từng nhóm
- Nhận xét, nhắc lại tên các dụng cụ
HĐ2. Đặc điểm, cách bảo quản, sử dụng một số dụng cụ nấu, ăn uống trong gia đình (18’)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường dùng để nấu ăn trong cuộc sống hàng này để học bài sau.
Cả lớp hát vừa hát vừa vỗ tay.
- HS kể tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình; HS khác bổ sung.
- HS kẻ bảng vào nháp.
- Giới thiệu các dụng cụ đã chuẩn bị
- HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm 4 và ghi ra nháp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
Khoa học
Tiết 9: THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. MỤC TIÊU
- HS nêu được một số tác hại của ma tuý,thuốc lá,rượu bia, từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. Rèn kĩ năng phân tích và xử lí thông tin.
- HS bước đầu có ý thức hiểu và thực hiện đúng pháp luật nhà nước,biết nói “Không!” với các chất gây nghiện, tuển truyền, nhắc nhở mọi người không sử dụng chất gây nghiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Phiếu ghi câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- HS: vỏ bao thuố lá, vỏ lon bia
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
-HS1:Vì sao phải giữ vệ sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thì?
- HS2: Nêu cách vệ sinh cơ thể của bản thân?
GV nhận xét
2. Dạy bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
b) Các hoạt động
HĐ1. Thực hành xử lí thông tin
-Yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK, lập bảng về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
Gv nhận xét,bổ sung.
- Kết luận:Rượu,bia,thuốc lá,ma tuý..đều là các chất gây nghiện.Các chất gây nghiện đều có hại cho sức khoẻ.Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị cấm vì vậy tàng trữ,buôn bán,vận chuyển ma tuý là trái với pháp luật.
HĐ2. Tác hại của các chất gây nghiện - GV chuẩn bị hộp phiếu ghi các câu hỏi liên quan đến tác hại của các chất gây nghiện.
- Yêu cầu các nhóm cử một đại diện làm giám khảo, GV phát đáp án cho giám khảo.
- Gọi HS lên bốc thăm trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học
Liên hệ giáo dục HS sống lành mạnh, tuyên truyền, nhắc nhở HS thực hiện tốt việc nói “Không!” với các chất gây ghiện.
- 2HS lên bảng trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
HS theo dõi.
- HS đọc các thông tin trong SGK.Thảo luận nhóm hoàn thành bảng thông tin.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại kết luận cho HĐ trên.
-HS bốc thăm trả lời câu hỏi
Nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe.
Luyện Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. MỤC TIÊU
- HS biết thế nào là danh từ, động từ, tính từ, biết xác định danh từ, động từ, tính từ.
- HS biết lắng nghe, chia sẻ, tự giác làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Nháp, bút chì, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (3’)
- Tổ chức cho cả lớp hát một bài
2. Ôn tập
Gọi HS nêu lại thế nào là danh từ, động từ, tính từ và lấy ví dụ.
- GV nhận xét, chốt lại.
Làm bài tập
Bài 1. Xác định từ loại của các từ sau:
Sách, vở, quần, áo, mưa, nắng,cây cối, xinh, xấu, béo, gầy, cao, chạy, hát đá bóng, múa, buồn, vui, xanh đậm. xanh biếc, đỏ thắm, đá cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. Gạch chân và xác định từ loại của các từ có trong đoạn thơ sau:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau.
- N hận xét, chốt lại bài làm đúng.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS nêu lại danh từ, động từ, tính từ.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhàn ôn tập, tự lấy ví dụ về danh từ, động từ, tính từ.
Cả lớp hát
- HS phát biểu, HS khác bổ sung.
- HS ghi vào vở.
- HS độc bài tập sau đó làm vào vở (kẻ cột hoặc chia nhóm)
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS chép bài thơ và làm vào vở bằng bút chì.
- 1 HS lên bảng làm.
- Chia sẻ, nhận xét.
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2018
Tập đọc
Tiết 10: Ê-MI-LI, CON...
I. MỤC TIÊU
- HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn- xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn) ; đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng, hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảmcủa một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- HS tinh thần yêu nước, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn màu.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu, ghi bài (1’)
b) Luyện đọc (12’)
- Gọi HS đọc.
- GV tranh minh hoạ bài đọc; ghi bảng các tên riêng phiên âm để HS luyện đọc.
- GV hướng dẫn HS đọc theo từng khổ.
- GV đọc mẫu cả bài.
c) Tìm hiểu bài (10’)
+ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu?
+ Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh của đế quốc Mĩ?
- Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì?
- Vì sao chú nói với con cha đi vui xin mẹ đừng buồn?
- Có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
- Gọi HS nêu nội dung bài
- GV ghi bảng, cho nhắc lại
Nội dung (ý nghĩa): Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
d) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng (7’)
- GV gọi HS nhắc lại cách đọc diễn cảm bài thơ
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, khuyến khích HS học thuộc lòng bài tại lớp.
- 2 HS đọc lại bài “Một chuyên gia máy xúc” trả lời câu hỏi sau bài.
- 1 HS khá đọc những dòng nói về xuất xứ bài thơ và toàn bài
- HS luyện từ: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô- tô-mác, Oa-sinh-tơn)
- HS luyện đọc
+ Khổ 1: Lời chú Mo-ri-xơn trang nghiêm. nén xúc động; lời bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên.
+ Khổ 2: Giọng phẫn nộ, đau thương.
+ Khổ 3: Giọng yêu thương, nghẹn ngào, xúc động.
+ Khổ 4:Giọng đọc chậm, xúc động...
- HS đọc - giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1số HS đọc diễn cảm khổ 1 thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và Ê-mi-li
HS đọc thầm khổ thơ 2.
+ Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa vô nhân đạo
+ Quan sát tranh trả lời
Chú nói trời sắp tối không bế con về được nữa
+ Vì chú muốn động viên vợ và con, bởi chú ra đi thanh thản, tự nguyện
HS đọc khổ thơ cuối
- Cảm phục trước hành động cao cả đó, hành động rất cao đẹp đáng khâm phục. Chú dám xả thân vì việc nghĩa
HS rút ra nội dung bài.
- 1-2 HS nhắc lại cách đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- HS nhẩm học thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3, 4
- Bình xét bạn đọc thuộc lòng tốt
- 1 HS nêu
Toán
Tiết 22: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
- - HS biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng, biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. Rèn kĩ năng đọc, đổi đơn vị đo khối lượng, trình bày bài toán có lời văn.
- HS biết tự học, giải quyết vấn đề, chăm chỉ học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Vở nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Yêu cầu nhắc lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
- Nhận xét
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Ôn tập (29’)
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm nháp.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
c, 3kg 426g = g
5kg 7g = .g
d, 6808g = kg g
7050kg = tấn kg.
- Cho HS làm vở.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở.
- GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu
- HS đọc yêu cầu
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng
- Cả lớp làm nháp, 1 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp chữa bài nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp chữa bài nhận xét.
- HS đọc yêu cầu, phân tích đề, tóm tắt.
- Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp chữa bài nhận xét.
- 2 HS nêu.
Chính tả (nghe – viết)
Tiết 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU
- HS nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc. Rèn cách HS cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.
- HS yêu quý lao động, ý thức phấn đấu học tập, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng
- HS: Bảng con, nháp, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh.
- Nhận xét
2. Bài mới
a) Giới thiệu, ghi bài: (1’)
b) Hướng dẫn nghe - viết: (19’)
- GV đọc bài viết 1 lần.
- Nội dung đoạn văn nói về điều gì?
- Nhận xét, củng cố nội dung đoạn viết.
- Hướng dẫn HS viết một số từ khó.
- GV nhắc HS tư thế, cách viết.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc soát lỗi 1 lượt
- Chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
c) Luyện tập: (10’)
Bài 2
- Hướng dẫn HS trình bày bài và chữa.
- Yêu cầu nêu quy tắc về cách đánh dấu thanh.
- GV nhận xét, chốt lại quy tắc.
Bài 3
- GV giúp HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ.
- Chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua, uô.
- Dặn dò: chuẩn bị cho bài chính tả nhớ viết: Ê-mi-li, con...
- 2 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng có ia/ iên.
- HS đọc nhẩm lại bài chính tả.
- Viết bảng con từ khó: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc...
- Nghe đọc - viết bài.
- Soát lại bài, chữa lỗi.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS viết vào vở những tiếng chứa ua, uô.
- 2 HS làm bài trên 2 bảng nhóm.
+ Các tiếng chứa ua: của, múa.
+ + Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, - - Nhận xét về cách đánh dấu thanh.
+ trong tiếng có ua: dấu thanh đặt...u.
+ trong tiếng có uô: dấu thanh đặt ...ô.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Một số HS trình bày kết quả bài làm.
- Cả lớp sửa lại bài giải theo lời giải đúng.
+ Muôn người như một.
+ Chậm như rùa. ....
- Nêu lại quy tắc đánh dấu thanh.
Khoa học
Tiết 10: THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết các hành vi nguy hiểm do các chất gây nghiện gây ra, biết các kĩ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. Rèn kĩ năng phân tích và xử lí thông tin.
- HS có lối sống lành mạnh,có ý thức tuyên truyền phòng chống các chất gây nghiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phấn màu
- HS: Nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
+ Nêu tác hại của các chất gây nghiện mà em biết.
GV nhận xét
2. Dạy bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài (1’)
- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
b) HĐ1. Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
+ GV phổ biến cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét
Kết luận: Qua HS chơi cho thấy có những hành vi có thể gây nguy hại cho bản thân và cho mọi nguời cũng như các chất gây nghiện. Chúng ta không nên tò mò, thử mà phải thận trọng,t ránh xa nguy hiểm.
HĐ2. Đóng vai theo tình huống
+Chia lớp thành 6 nhóm: Yêu cầu 2 nhóm thảo luận chung một tình huống.
+GV phát phiếu có nội dung các tình huống cho các nhóm thảo luận
+Gọi đại diện các nhóm lên đóng vai xử lí tình huống.
+Nhận xét ,tuyên dương các nhóm có cách xử lí đúng và hay.
Kết luận: Mục Bạn cần biết trang 23 SGK
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Hệ thống bài.
- Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS theodõi.
- HS chơi cả lớp.Thảo luận về ý nghĩa của HS chơi.
- Nêu nhận xét.
-HS liên hệ bản thân.
- Các nhóm thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm đóng vai
-Lớp nhận xét,bổ sung.
- HS nhắc lại mục Bạn cần biết trang 23 SGK.
Buổi chiều
Tập làm văn
Tiết 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.
I. MỤC TIÊU
- HS biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả học tập cuối năm 2016 - 2017 của cả lớp. Rèn kĩ năng làm báo cáo, phân tích, tổng hợp, xử lí số liệu.
- HS chăm học, có ý thức vươn lên học tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn mầu, bảng điểm
- HS: Vở nháp, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Hỏi HS: Lập bảng thống kê có tác dụng gì?
- Nhận xét, củng cố
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Thống kê kết quả học tập trong năm học 2016 - 2017 (12’)
c) Lập bảng thống kê kết quả học tâp của lớp năm học 2016 - 2017 (15’)
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê
Điểm
Môn
0 -4
5 -6
7 -8
9 -10
Toán
TV
TA
KH
LS - ĐL
- Liên hệ: khuyến khích học sinh có ý thức phấn đấu học tập.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV hỏi về tác dụng của bảng thống kê.
- Dặn dò: Ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
- HS trả lời
- HS ghi điểm từng môn đã đạt được vào phiếu.
- HS thống kê kết quả học tập như sau:
+ Số điểm dưới 5:
+ Số điểm từ 5 đến 8:
+ Số điểm 9; 10:
- HS theo dõi
- Hoạt động nhóm 4 làm ra nháp
- Đại diện các nhóm trình bày bảng thống kê.
- Nhận xét, đánh giá.
- Rút ra nhận xét kết
- 1-2 HS nêu lại tác dụng của bảng thống kê.
Toán
Tiết 23: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, giải các bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- HS chăm học, biết tự học, tự giác làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Bảng con, SGK, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (3’)
- Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nhận xét, củng cố
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập (29’)
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS đổi rồi tính
- GV nhận xét chữa bài chung củng cố cách làm
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu cách giải bài toán.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4 (Nếu còn thời gian)
Gợi mở để HS vẽ hình.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Yêu cầu HS mối quan hệ 2 đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Nhận xét giờ học.
- 1- 2 HS nêu
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp chữa bài nhận xét.
- HS đọc đề bài, phân tích đề sau đó nêu tóm tắt.
- HS nêu cách giải, làm ra nháp.
1 HS lên bảng làm
Nhận xét, sửa chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 1 HS làm vào bảng phụ
- Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm
- HS đọc bài, quan sát hình
- HS thực hành vẽ hình ra nháp sau đó tính chu vi và diện tích của hình mới.
- 2 HS nêu
Giáo dục địa phương
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018
Tập làm văn
Tiết 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. Nhận thức được ưu, khuyết điểm chính trong bài viết của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn. Rèn HS kỹ năng sửa lỗi khi viết câu chưa đúng.
- HS biết cảm nhận và yêu cái đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phấn mầu, bảng phụ
- HS: Nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu, ghi bài: (1’)
b) Nội dung: (30’)
Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
- GV viết các đề bài
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Nêu một số lỗi điển hình để :
+ Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình về cách diễn đạt theo trình tự như sau:
+ Chữa lỗi.
+ Trao đổi bài về bài chữa.
- GV sữa lại cho đúng bằng phấn màu.
Trả bài cho HS và hướng dẫn các em chữa bài:
- Hướng dẫn HS sửa lỗi theo trình tự
- Hướng dẫn sửa lỗi trong bài.
- Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Khuyến khích, biểu dương HS.
- Củng cố cấu tạo bài văn tả cảnh.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe
+ Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
+ HS cả lớp trao đổi bài về bài chữa trên bảng.
- HS đọc bài làm của mình và tự sửa lỗi.
- Trao đổi với bạn để kiểm tra lại.
- Đọc một số đoạn văn hay, trao đổi cái hay...
- Mỗi HS tự chọn viết lại 1 đoạn rồi trình bày đoạn viết (3HS)
- HS lắng nghe
Luyện từ và câu
Tiết 10: TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu thế nào là từ đồng âm, biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm(BT1, mục III ); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2 ) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu truyện vui và các câu đố. Rèn kĩ năng nhận biết từ đồng âm và hiểu tác dụng của từ đồng âm.
- HS biết lắng nghe, chăm chỉ học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV : Một số tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống nhau.
- HS : Bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của nông thôn hoặc thành phố đã làm ở tiết trước.
- Nhận xét
2. Dạy học bài mới (28’)
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Tìm hiểu ví dụ (9’)
Bài 1; 2
- Viết bảng các câu
+ Ông ngồi câu cá.
+ Đoạn văn này có 5 câu.
- Hỏi :
+ Em có nhận xét gì về hai câu văn trên ?
+ Nghĩa của từ câu trong từng câu trên là gì ? Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài tập 2.
+ Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ câu trên.
- Kết luận: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm.
c) Ghi nhớ (3’)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng âm để minh hoạ cho ghi nhớ.
- 4 HS lần lượt thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc câu văn.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến:
+ Hai câu văn trên đều là hai câu kể. Mỗi câu có một từ câu nhưng nghĩa của chúng khác nhau.
+ Từ câu trong Đoạn văn này có 5 câu là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu.
+ Hai từ câu có phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 3 HS lấy ví dụ về từ đồng âm.
Ví dụ: Cái bàn – bàn bạc
Lá cây – lá cờ
Bàn chân – chân bàn...
d) Luyện tập (15’)
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp theo hướng dẫn:
+ Đọc kĩ từng cặp từ.
+ Xác định nghĩa của từng cặp từ (có thể dùng từ điển)
- Gọi HS phát biểu ý kiến yêu cầu HS khác bổ xung, nhận xét
- GV có thể kết luận lại về nghĩa của từng từ đồng âm nếu HS giải thích chưa rõ.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.(Gợi ý : HS đặt hai câu với mỗi từ để phân biệt từ đồng âm)
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- GV có thể yêu cầu HS giải thích nghĩa của từng cặp từ đồng âm mà HS vừa đặt.
- Nhận xét, kết luận các cặp từ đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- GV hỏi: Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4
- Gọi HS đọc các câu đố.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
+ Hỏi: Trong hai câu đố trên, người ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào?
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiên, mỗi HS chỉ nói về một cặp từ.
a) - Cánh đồng: đồng là khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cấy cày, trồng trọt.
- Tượng đồng: đồng là kim loai có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm giây điện và hợp kim.
- Một nghìn đồng: đồng là dơn vị tiền tệ Việt Nam.
b) - Hòn đá: đá là chất rắn cấu tạo lên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn.
- Đá bóng: đá là đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho ra xa hoặc dưa bóng vào khung thành đối phương...
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở.
- Nêu ý kiến bạn đặt câu đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Ví dụ: + Bố em mua cho em một bộ bàn ghế rất đẹp./ Họ đang bàn về việc sửa đường.
+ Yêu nước là thi đua./ Bạn Lan đang đi lấy nước.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc mẩu chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Trả lời: Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ đồng âm là tiền tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu nghĩa là tiền để chi tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Trao đổi, thảo luận.
- Tiếp nối nhau trả lời:
a) Con chó thui.
b) Cây hoa súng và khẩu súng.
+ Từ chín trong câu a là nướng chín cả mắt, mũi, đuôi, đầu chứ không phải là số 9 - là số tự nhiên sau số 8.
+ Khẩu súng còn được gọi là cây súng.
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- Hỏi: Thế nào là từ đồng âm?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về tìm thêm các từ đồng âm khác.
- 1 HS trả lời
- HS nghe và thực hiện.
Toán
Tiết 24: ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG, HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU
- HS biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 5.doc