Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8 năm 2016

MÔN: LUYỆN TỰ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN

I. Mục tiêu:

 - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật , hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ ,tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mổi ý a,b,c của BT3, BT4.

 - HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của thành ngữ , tục ngữ ở BT2 ; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Từ điển HS

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.

- Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3- 4 theo nhóm.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 5 - Tuần 8 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm những việc cụ thể để biết ơn tổ tiên - Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ II. Đồ dùng dạy - học: - Các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . - Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện,. . . . nói về lòng biết ơn tổ tiên. III.Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - HS làm lại bài tập 1. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài GV ghi đề b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT4, SGK) . * Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn. * Cách tiến hành: - Đại diện các nhóm HS lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em thu thập được về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . - Thảo luận cả lớp theo các gợi ý sau: + Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên? + Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì? KL: GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương . Việc giỗ tổ Hùng Vương là một việc làm có nhiều ý nghĩa .ND ta nhớ về cội nguồn c. Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (bài tập 2,SGK). * Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó. Cách tiến hành: - GV mời HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm: + Em có tự hào về các truyền thống đó không? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? KL: GV rút ra kết luận. d. Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên (bài tập 3, SGK). * Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học. * Cách tiến hành: - GV cho 4 tổ thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề trên. - GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - HS thực hành. - HS thảo luận 5phút - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS lắng nghe - HS giới thiệu - HS trả lời - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - 2 HS. Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016 MÔN: TOÁN SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - BT cần làm; 1,2 II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. Tìm chữ số x biết: 9,6 x 25,74 - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * So sánh hai số thập phân a. Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau. - GV nêu ví dụ: So sánh 8,1m và 7,9m - GV yêu cầu đổi 8,1m và 7,9m về cùng đơn vị là dm. - Yêu cầu HS so sánh. - Từ đó GV chốt ý ta chỉ cần so sánh hai số nguyên 8 và 7. - GV rút ra kết luận SGK/41. - Gọi HS nhắc lại kết luận. b. Hướng dẫn HS so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau: - GV tiến hành tương tự như ý a. - GV đưa ra ghi nhớ SGK/42. - Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. * Luyện tâp Bài 1/42: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm miệng. Bài 2/42: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài. - Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể thực hiện như thế nào? 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà làm bài trong vở bài tập. -2HS làm BT - HS nhắc lại đề. - HS làm vào nháp, phát biểu ý kiến. - 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vảo vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - 1 HS trả lời. MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe- viết) KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Tìm được các tiếng chưa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ hoặc 2 - 3 tờ phiếu phô tô nội dung bài tập 3. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS viết các tiếng chứa ia/iê trong các thành ngư, tục ngữ: Sớm thăm tối viếng – Trọng nghĩa khinh tài – Ở hiền gặp lành. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. * Hướng dẫn HS viết chính tả. - GV đọc bài chính tả trong SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mãi miết, . . . . - GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. * Luyện tập. Bài2/77: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS lên bảng viết nhanh các từ tìm được. - Nhận xét cách đánh dấu thanh. Bài 3/77: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ. - HS làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại câu thơ, khổ thơ. - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. -2HS lên bảng viết - 1 HS nhắc lại đề. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm. - HS viết chính tả. - Soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 3 HS trình bày bài trên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS quan sát tranh. - HS làm bài vào vở. - 3 HS làm bài trên bảng. - 2 HS nhắc lại. -HS theo dõi Môn : KĨ THUẬT NẤU CƠM (TIẾT 2) I. Mục tiêu : - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : Chuẩn bị nấu ăn . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 2. Bài mới : Nấu cơm . a/ Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b/ Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình . MT : Giúp HS nắm các cách nấu cơm - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình . - Tóm tắt các ý trả lời của HS : Có 2 cách nấu cơm là nấu bằng soong và nấu bằng nồi cơm điện . Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp . MT : Giúp HS nắm cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp . - Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ trên phiếu . - Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun . - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm . 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học thuộc ghi nhớ . -HS nêu cá nhân - Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . - Vài em nêu các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun . - Nhắc lại cách nấu cơm - 2-3 đọc ghi nhớ trong SGK MÔN: LUYỆN TỰ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật , hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ ,tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mổi ý a,b,c của BT3, BT4. - HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của thành ngữ , tục ngữ ở BT2 ; có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3. II. Đồ dùng dạy - học: - Từ điển HS - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. - Một số tờ phiếu để HS làm bài tập 3- 4 theo nhóm. III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ - HS1: Em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đi. - HS2: Em hãy đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đứng. - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS lần lượt nêu kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp. - GV và HS sửa bài trên bảng. - Yêu cầu HS đọc lại kết quả đúng. Lời giải : Những từ tả sự vật: +Lên thác, xuống ghềnh: Chỉ gặp nhiều gian nan vất vả +Góp gió, thành bão: Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành lớn. +Nước chảy, đá mòn: Kiên trì, bền bỉ +Khoai đất lạ, mạ đất quen: Khoai phải trồng ở đất lạ mới có nhiều củ, mạ phải gieo ở đất quen với tốt . Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. +Tả chiều rộng:Bao la, mênh mông, bát ngát +Tả chiều cao: Tít tắp, tít mù khơi, muôn trùng, vời vợi,ngút ngát +Tả chiều sâu: Hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm, 3. Củng cố, dặn dò Em sẽ làm gì để bảo vệ mơi trường thiên nhiên? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm lại bài tập 3, vào vở. - 2 HS - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân. - HS theo dõi - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. HS lắng nghe - HS theo dõi MÔN: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài ,thân bài ,kết bài - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước. - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý trên giấy, trình bày trước lớp. Bảng phụ ghi vắn tắt những gợi ý giúp HS lập dàn ý bài văn. III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cu - Gọi 3 HS đọc lại bài đã viết ở tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS lập dàn ý. Gợi ý học sinh tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: Cảnh đẹp ở địa phương. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý trong SGK. - Phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS làm bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp. - GV và HS cùng sửa 2 bài trên bảng. *Hướng dẫn HS viết đoạn văn. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu. - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở. - Cho HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, chấm điểm một vài bài của HS. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh. -3HS đọc lại bài - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc gợi ý. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài. - HS lắng nghe Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 MÔN: TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI I. Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng những câu thơ em thích ) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS đọc lại bài Kì diệu rừng xanh và trả lời các câu hỏi trong bài học. - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba đoạn. + Đoạn 1: 4 dòng đầu. + Đoạn 2: tiếp theo đến Ráng chiều như hơi khói . . . + Đoạn 3: Phần còn lại - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/81 Câu hỏi 1:Vì sau địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời Câu hỏi 2: Tả lại bức tranh thiên nhiên trong bài thơ ? Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ ? Câu hỏi 3: Những câu thơ nào em thích nhất vì sao ? - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài thơ. - Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc * Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc thuộc lòng bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc long bài thơ. -2HS đọc bài , trả lời câu hỏi - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. -Là một đèo cao giữa hai vách đá, có mây bay, có gió thoảng. -Nhìn thấy một không gian bất tận, huyền ảo, có mây trôi, gió thoảng,.. -HS nối tiếp nhau nêu và giải thích . - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. - HS nghe MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai số thập phân - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại - BT cần làm; 1,2,3,4(a) II. Đồ dùng dạy - học: III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng. Viết các số sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé: 0,16; 0, 219; 0,19; 0,291; 0,17. - GV nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/43: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV có thể tổ chức cho HS làm miệng. - GV và cả lớp nhận xét. 84,2 > 84,19 ; 47,5 = 47,500 6,843 89,6 Bài 2/43: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. Bài 3/43: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS nhận xét từng chữ số trong 2 số thập phân đã cho để tìm cho đúng theo yêu cầu đề bài. - HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, GV chốt lại kết quả đúng. 9,7 x 8 < 9,718 x = 0 Bài 4/43 ( a) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm bài trong VBT. -2HS làm BT - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm miệng. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - Làm việc theo nhóm 4. - HS trình bày kết quả làm việc - HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. MÔN: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK ;nêu được trách nhiệm giữ giìn thiên nhiên tươi đẹp - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên; truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 5 (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lần lượt kể câu chuyện Cây cỏ nước Nam. - GV nhận xét . 2. Bài mới: Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS kể chuyện - GV gọi 1 HS đọc đề. - GV gạch chân dưới những từ ngữ cần thiết. - Gọi hs 2 HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK/79. - Gọi 1 số HS nói tên câu chuyện sẽ kể. - GV nhắc HS chú ý kể câu chuyện một cách tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật chi tiết, ý nghĩa chuyện. GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. Yêu cầu các em trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện tuần 9. - 2 HS kể - 1 HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc gợi ý. - HS kể chuyện theo cặp. - HS thi kể chuyện. Hs nghe Môn : LỊCH SỬ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I. Mục tiêu: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An: Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Yên ,Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh . Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã : + Trong những năm 1930- 193 1, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ –Tĩnh nhân dân được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân ; các thứ tuế vô lí bị xóa bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ. II. Các hoạt động dạy hoc : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời - 3HS trả lời câu hỏi a/ Đảng CSVN được thành lập như thế nào? Đảng cộng sản VN được thành lập dưới sự hợp nhất của 3 tổ chức cộng sản đảng: An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đản và Đông Dương Cộng sane liên đoàn. b/ Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai chủ trì? Đảng Cộng sản Vn ra đời vào ngày 3/2/1930, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. c/ Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng CSVN? CMVN cĩ tổ chức tiên phong lãnh đạo đưa cuộc đấu tranh đi theo con đường đúng đắn. 2. Giới thiệu bài mới: “Xô Viết Nghệ Tĩnh” 3. Hướng dẫn các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 - Hoạt động cá nhân - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương” - Học sinh đọc SGK Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An - HS trình bày theo trí nhớ Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh. - 2Học sinh đọc lại - Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như thế nào, các em bước sang hoạt động 2. * Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên tiến hành chia lớp thành 8 nhóm - HS họp thành nhóm 4 - Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh. - Nhóm trưởng lên nhận câu hỏi và chọn tên nhóm + nhận phiếu học tập -Giáo viên phát lệnh thảo luận - Các nhóm thảo luận - nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. - Giáo viên nhận xét từng nhóm - Các nhóm bổ sung, nhận xét - Giáo viên nhận xét + chốt - Học sinh đọc lại * Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh - Hoạt động cá nhân +Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa gì ? - Học sinh trình bày : 4 Cũng cố- dặn dò: - Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên - Nhận xét tiết học MÔN: KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh phòng tránh HIV/ AIDS. - Rèn KN tìm kiếm sử lý thông tin trình bày hiểu biết về HIV/AIDS và cách phòng bệnh ; hợp tác với các thành viên để hoàn thành công việc . II. Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 35 SGK. - Có thể sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV/ AIDS. - Các bộ phiếu hỏi – đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1 bộ). III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ - Bêïnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Chúng ta làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A? - Bệnh nhân mắc viêm A cần làm gì? - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”. Mục tiêu: Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/ AIDS. Rèn KN tìm kiếm sử lý thơng tin trình bày hiểu biết về HIV/AIDS Tiến hành: - GV phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu như SGK/34. - GV yêu cầu các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. KL: GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh, ảnh và triển lãm Mục tiêu: Nêu được cách phòng tránh HIV/ AIDS. Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS. Rèn KN phòng bệnh; hợp tác với các thành viên để hòan thành công việc . Tiến hành: - GV yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh, ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các bài báo, . . . đã sưu tầm được và tập trình bày trong nhóm. - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - HIV/ AIDS là gì? - HIV có thể lây truyền qua những đường nào? - Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh HIV/ AIDS? - GV nhận xét tiết học. -2HS trả lời câu hỏi - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm 4. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS thi trưng bày sản phẩm. - Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - HS trả lời. Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: -Biết đọc ,viết, sắp thứ tự các số thập phân - Tính bằng cách thuận tiện nhất - BT cần làm:1,2,3,4(a) II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ có nội dung bài tập 2/43. III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS làm bài trên bảng: Điền dấu thích hợp vào chỗ (hoặc ô trống): 54,8 ... 54,79 ; 40,8 ... 39,99 7,61 ... 7,62 ; 64,700 ... 64,7 - GV nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1/43: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS làm miệng. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 2/43: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 3/43: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, chấm một số vở. + 41,538 < 41,835 < 42,358 <42,538 Bài 4/43: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi 2 HS trình bày bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét. a) 54 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập trong VBT. -2HS lên bảng làm BT - HS nhắc lại đề. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm trên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 2 HS làm bài trên bảng. - HS tự chữa bài MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ ỏ BT1. - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2) ; biết đặt câu phân biệtcác nghĩa của một từ nhiều nghĩa BT3. - HS khá, giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nâu ở BT3 II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm lại bài tập 3, 4/78. - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. +Chín ở câu 1 với từ chín ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1 từ nhiều nghĩa.Chúng đồng âm với từ chín ( số tiếp theo số 8 ) ở câu thứ hai. +Từ đường ở câu 2 và 3 thể hiện là từ nhiều nghĩa. Chúng là từ đồng âm với từ đường ở câu 1. +Từ Vạt :Là từ nhiều nghĩa Bài 3: - Cho HS tự làm bài -Cho HS trình bày - GV cùng HS khác nhận xét bổ sung. VD: +Bạn Quỳnh cao hơn các bạn khác +Dầu VN có chất lượng cao 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Chuẩn bị cho tiết học hôm sau. -2HS làm BT - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. HS theo dõi chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu. - HS bài vào vở. - HS chữa bài - HS theo dõi bài Môn : ĐỊA LÍ DÂN SỐ NƯỚC TA I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về dân số và sự gia tăng dân số của Việt Nam: + Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới + Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh:gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu h,ọc hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn , mặc , ở , h ọc hành, chăm sóc y tế. - Sử dụng bảng số liệu , biểu đồ dể nhận biết một số đặc diểm về dân số và sự gia tăng dân số. II. Chuẩn bị: + HS: Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của tăng dân số nhanh. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Ôn tập”. + Nêu những đặc điểm tự nhiê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN LOP 5 - TUAN 8 - Riêng.doc
Tài liệu liên quan