Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 13 năm 2017

I.Yêu cầu :

 - Đọc được:ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được : ăng , âng , măng tre , nhà tầng .

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ

 - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu

II.Chuẩn bị

-Tranh minh hoạ từ khóa., câu ứng dụng ,phần luyện nói.

 

docx18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 13 năm 2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trang 28 SGK. - Mời HS nói trước cả lớp. + Trong nhà em, ai đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo, quét dọn nhà cửa, trông em bé, chơi đùa với em bé, ai giúp đỡ em học tập, ai chơi đùa, nói chuyện với em, + Hằng ngày, em đã làm gì để giúp đỡ gia đình? + Em cảm thấy như thế nào khi đã làm được những việc có ích cho gia đình? - Kết luận chung : + Mọi người trong gia đình phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức của mình. *BĐKH: Biết ở nhà giúp mẹ vệ sinh nhà cửa,tưới cây, hoa là góp phần bảo vệ môi trường. c) Hoạt động 3: Quan sát hình - Yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình ở trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi: Hãy tìm ra các điểm giống và khác nhau của 2 hình ở trang 29 SGK? Nói xem em thích nhất căn phòng nào? Tại sao? Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì giúp bố, mẹ? - Kết luận chung 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - 2 HS kể - HS đọc lại tên bài - HS quan sát theo nhóm đôi kể về từng công việc được thể hiện trong hình và tác dụng của từng hình đó đối với cuộc sống trong gia đình và phát biểu. - HS làm việc theo hướng dẫn của giáo viên - HS phát biểu - HS phát biểu - Em quét nhà, tưới rau,tưới cây. - HS chú ý - HS thực hiện - HS phát biểu - HS chú ý - HS chú ý ________________________ Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2017 Tiết 1,2: HỌC VẦN (t86) BÀI 52: ONG – ÔNG I.Yêu cầu : - Đọc được : ong , ông ,cái võng , dòng sông ; từ và đoạn thơ ứng dụng . -Viết được :ong , ông , cái võng , dòng sông . - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Đá bóng . - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu II.Chuẩn bị -Tranh minh hoạ từ khóa., câu ứng dụng ,phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS viết bảng con và đọc: cuồn cuộn , con vượn , thôn bản - Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng SGK 2. Bài mới. - G/v giới thiệu bài - ghi bảng. * Dạy vần ong a. Nhận diện vần. - Vần ong được tạo nên từ những âm nào? - Giới thiệu vần ong viết thường. -Yêu cầu HS so sánh ong với on -Yêu cầu HS ghép vần ong b. HD HS đánh vần. - G/V đánh vần mẫu. c. Hình thành tiếng. + Có vần ong muốn có tiếng võng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS ghép tiếng võng - Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng. d. Giới thiệu từ khoá. - Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ. - Y/c HS đọc toàn bài vần ong * Dạy vần ông: (Quy trình tương tự) - Cho HS đọc cả 2 vần (nghỉ giữa tiết) e. Đọc từ ngữ ứng dụng: - G/v viết từ ứng dụng lên bảng. - Y/c HS tìm tiếng có vần mới học, G/v tô màu. - Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ ) g. HD viết bảng con. - G/v viết mẫu HD quy trình. - Cho HS viết bảng con. - Gv theo dõi uốn nắn. 3. Củng cố: - Y/c HS đọc bài trên bảng lớp. - Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học. Tiết 2: 1.Luyện đọc: * Luyện đọc trên bảng lớp. ( Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.) - GV nhận xét. * Luyện đọc câu ứng dụng: - Giới thiệu tranh, rút câu ứng dụng ghi bảng: - Yêu cầu HS đọc cả câu. (nghỉ giữa tiết) 2.Luyện viết: - G/v hướng dẫn quy trình viết. - GV cho HS luyện viết ở vở tập viết. - G/v thu 5 -7 bài nhận xét. 3.Luyện nói: - G/v cho HS quan sát tranh và hỏi. + Bức tranh vẽ gì? + Em thường xem bóng đá ở đâu ? + Em có thích đá bóng không ? -Yêu cầu HS nhìn tranh luyện nói theo tranh * Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói. 4.Củngcố-Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại các vần vừa học - Y/c HS đọc lại toàn bài. * Tổ chức trò chơi: Tìm từ có mang vần mới học. - HS viết bảng con theo yêu cầu. - HS đọc: cuồn cuộn , con vượn , thôn bản - Âm đôi o đứng trước, âm ng đứng sau + Giống nhau:bắt đầu âm o Khác nhau: ong kết thúc âm ng - HS ghép vần ong - HS đọc CN + ĐT. + Thêm âm v đứng trước vần ong và thanh ngã trên đầu âm o - HS ghép tiếng võng - HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh. - HS thực hiện cá nhân, đồng thanh. - HS đọc: cá nhân, đồng thanh. - HS đọc CN+ĐT - HS đọc thầm. - HS tìm tiếng có vần vừa học. - HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ: CN + ĐT. - HS theo dõi. - HS viết bảng con: ong – cái võng ông – dòng sông - HS đọc cá nhân đồng thanh. - HS nối tiếp nhau đọc các tiếng tìm được. - HS đọc cá nhân - HS đọc thầm,tìm tiếng có vần mới học. - Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân ). - HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn ) - HS theo dõi. - Cả lớp viết vào vở. - HS quan sát tranh trả lời. + Các bạn đang chơi đá bóng + HS nêu - Các em trả lời theo sự hiểu biết của mình - 2 HS luyện nói toàn bài * Đá bóng - HS đọc . - HS nhắc lại vần vừa học - HS đọc bài trên bảng lớp-đọc bài SGK. - HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được. Tiết 3: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7. (t49) I.Yêu cầu : - Thuộc bảng cộng , biết làm tính cộng trong phạm vi 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. * Các bài tập cần làm:Bài 1;bài 2(dòng 1); bài 3(dòng 1); bài 4. - Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép tính cộng trong phạm vi 7 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài II.Chuẩn bị : -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : Tính : 1+3 +1 = 5 -3 – 1 = 2 + 1 + 2 = - Gv nhận xét 2.Bài mới : a)Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Hướng dẫn học sinh thành lập công thức - GV nhận xét ghi bảng 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7. *Hướng dẫn HS thành lập các công thức còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 3 + 4 = 7 tương tự như trên. (nghỉ giữa tiết) b)Hướng dẫn luyện tập: Bài 1/68(Sgk): Học sinh nêu Y/C bài tập. hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. *lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2/68: Gọi HS nêu Y/C bài tập. Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình - Củng cố cho HS về T/C giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 5 + 2 = 7 thì viết được ngay 2 + 5 = 7. Bài 3/68: Gọi HS nêu Y/C bài tập. -Cho học sinh làm bài vở và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4/68: Hướng dẫn HS xem tranh rồi nêu bài toán. -Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 3.Củng cố . Nêu lại các phép cộng trong phạm vi 7 4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ,xem bài mới. -3em lên bảng làm Cả lớp làm bảng con - HS quan sát tranh, nêu bài toán. - HS cài phép tính - HS đọc CN+ĐT -Vài em đọc lại công thức. Bài 1: Tính - HS làm vào bảng con Bài 2:Tính - Học sinh tính nhẩm và nêu nhanh kết qủa: 0 + 7 = 7 , 7 + 0 = 7 , Bài 3: Tính -Học sinh làm vào vở -Học sinh khác nhận xét bạn làm. Bài 4: - HS nêu bài toán - Học sinh làm bài vào vở a) 4 + 2 = 6 b) 3+ 3 = 6 -2em nhắc lại các phép cộng trong phạm vi 6 Thực hành ở nhà Tiết: 4 Âm nhạc: Học bài hát: Sắp đến Tết rồi (t13) I. Mục tiêu - HS hát đúng giai điệu và lời ca. HS biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách, vỗ tay theo tiết tấu lời ca. HS biết hát kết hợp với vận động phụ họa. * HĐNGLL: Thầy , cô giáo của em. * BĐKH : giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thu gom phân loại rác. II. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ gõ. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: Nêu, ghi tên bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Dạy bài hát: Sắp đến Tết rồi - Giới thiệu bài hát. - Hát mẫu - Cho HS đọc lời ca - Dạy hát từng câu Sắp đến Tết rồi đến trường rất vui. Sắp đến tết rồi về nhà rất vui. Mẹ mua cho áo mới nhé! Ai cũng vui mừng ghê. Mùa xuân nay em đã lớn, biết di thăm ông bà. - GV hát mẫu từng câu hát, rồi bắt giọng cho HS hát theo. - Bốn nhịp cuối bài cho HS vỗ tay theo thanh phách, theo tiết tấu: * Nghỉ giải lao: Hoạt động 2: Hát và vỗ tay theo phách - Cho HS hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca - Cho HS đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng * BĐKH : giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thu gom phân loại rác. *HĐNGLL:Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.Trò chơi bỏ rác vào thùng 3. Củng cố: HS hát lại bài hát: Sắp đến Tết rồi - Nhận xét tiết học - HS đọc đồng thanh lại tên bài. - HS chú ý - HS chú ý - HS thực hiện - HS chú ý - HS thực hiện - HS thực hiện - HS tham gia chơi - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS chú ý - HS thực hiện _________________________ Thứ 4 ngày 22 tháng 11 năm 2017 Tiết 1,2 HỌC VẦN (t87) BÀI 53: ĂNG – ÂNG I.Yêu cầu : - Đọc được:ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và câu ứng dụng. - Viết được : ăng , âng , măng tre , nhà tầng . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu II.Chuẩn bị -Tranh minh hoạ từ khóa., câu ứng dụng ,phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS viết bảng con và đọc: con ong , cây thông , công viên - Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng SGK 2. Bài mới. - G/v giới thiệu bài – ghi bảng. * Dạy vần ăng a. Nhận diện vần. - Vần ăng được tạo nên từ những âm nào? - Giới thiệu vần ăng viết thường. -Yêu cầu HS so sánh ăng với ong -Yêu cầu HS ghép vần ăng b. HD HS đánh vần. - G/V đánh vần mẫu. c. Hình thành tiếng. + Có vần ăng muốn có tiếng măng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS ghép tiếng măng - Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng. d. Giới thiệu từ khoá. - Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ. - Y/c HS đọc toàn bài vần ăng * Dạy vần âng: (Quy trình tương tự) - Cho HS đọc cả 2 vần (nghỉ giữa tiết) e. Đọc từ ngữ ứng dụng: - G/v viết từ ứng dụng lên bảng. - Y/c HS tìm tiếng có vần mới học, G/v tô màu. - Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ ) g. HD viết bảng con. - G/v viết mẫu HD quy trình. - Cho HS viết bảng con. - Gv theo dõi uốn nắn. 3. Củng cố: - Y/c HS đọc bài trên bảng lớp. - Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học. Tiết 2: 1.Luyện đọc: * Luyện đọc trên bảng lớp. ( Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.) - GV nhận xét. * Luyện đọc câu ứng dụng: - Giới thiệu tranh, rút câu ứng dụng ghi bảng: - Yêu cầu HS đọc cả câu. (nghỉ giữa tiết) 2.Luyện viết: - G/v hướng dẫn quy trình viết. - GV cho HS luyện viết ở vở tập viết. - G/v thu 5 -7 bài nhận xét. 3.Luyện nói: - G/v cho HS quan sát tranh và hỏi. + Bức tranh vẽ gì? + Em bé trong tranh đang làm gì ? +Bố mẹ em thường khuyên em những điều gì + Em có thường làm theo lời khuyên của bố mẹ không ? + Muốn trở thành con ngoan các em phải làm gì ? -Yêu cầu HS nhìn tranh luyện nói theo tranh * Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói. 4.Củngcố-Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại các vần vừa học - Y/c HS đọc lại toàn bài. * Tổ chức trò chơi: Tìm từ có mang vần mới học. - HS viết bảng con theo yêu cầu. - HS đọc: con ong , cây thông , công viên - Âm ă đứng trước, âm ng đứng sau + Giống nhau: kết thúc bằng ng. Khác nhau: ăng bắt đầu bằng âm ă - HS ghép vần ăng - HS đọc CN + ĐT. +Thêm âm m đứng trước vần ăng - HS ghép tiếng măng - HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh. - HS thực hiện cá nhân, đồng thanh. - HS đọc: cá nhân, đồng thanh. - HS đoc CN+ĐT - HS đọc thầm. - HS tìm tiếng có vần vừa học. - HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ: CN + ĐT. - HS theo dõi. - HS viết bảng con: ăng – xi măng âng – nhà tầng - HS đọc cá nhân đồng thanh. - HS nối tiếp nhau đọc các tiếng tìm được. - HS đọc cá nhân - HS đọc thầm,tìm tiếng có vần mới học. - Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân ). - HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn ) - HS theo dõi. - Cả lớp viết vào vở. - HS quan sát tranh trả lời. + Mẹ và hai em bé + Trông em Liên hệ thực tế trả lời - 2 HS luyện nói toàn bài * Bé vâng lời mẹ dặn - HS đọc . - HS nhắc lại vần vừa học - HS đọc bài trên bảng lớp-đọc bài SGK. - HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được. Tiết 3: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7. (t50) I.Yêu cầu : - Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . * Các bài tập cần làm:Bài 1; bài 2; bài 3( dòng 1); bài 4. - Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép tính trừ trong phạm vi 7 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài II.Chuẩn bị : -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : Tính : 5+ 1 + 1 = 4 + 2 + 1 = . 2.Bài mới : Giới thiệu bài a)Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. -Hướng dẫn HS thành lập công thức. GV nhận xét, ghi bảng 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 * Hướng dẫn HS thành lập các công thức còn lại: 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2 ; 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 tương tự như trên. (nghỉ giữa tiết) b)Hướng dẫn luyện tập: Bài 1/69(Sgk): Học sinh nêu Y/C bài tập. -GV hướng dẫn HS sử dụng bảng trừ trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2/69: Học sinh nêu Y/C bài tập. Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột. Bài 3/69: Học sinh nêu Y/C bài tập. - Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4/69: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng. -Cho học sinh giải vào vở -Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 3.Củng cố – dặn dò: - Nêu các phép trừ trong phạm vi 7 Về nhà làm bài tập,xem lại các bài tập đã làm -2 em lên bảng làm , cả lớp làm bảng con - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi. - HS cài phép tính thích hợp - Vài học sinh đọc lại 7 – 1 = 6 , 7 – 6 = 1 7 – 2 = 5 , 7 – 5 = 2 7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3 Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm đọc Bài 1:Học sinh thực hiện theo cột dọc ở bảng con. Bài 2: Tính - HS nhẩm và nêu kết quả 7 – 6 = 1 7 – 3 = 4 7 – 2 = 5 7 – 7 = 0 7 – 0 = 7 7 – 5 = 2 Bài 3: Học sinh làm bài : Học sinh khác nhận xét. 7 – 3 – 2 = 2 7 – 5 – 1 = 1 Bài 4: Học sinh chữa bài trên bảng lớp. a) 7 – 2 = 5 b) 7 – 3 = 4 -3em đọc lại các phép trừ trong phạm vi 7 -Thực hành ở nhà Tiết: 4 Mĩ thuật ÔNG MẶT TRỜI VUI TÍNH(tiết 1) I. Mục tiêu - Nhận ra và nêu được hình dáng và màu sắc của mặt trời. - Phát huy được trí tưởng tượng trong quá trình thể hiện hình ảnh để vẽ mặt trời và vẽ màu theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. *BĐKH: Bảo vệ môi trường biển đảo, các động vật. Sử dụng tốt màu vẽ và giấy. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau. - Hoạt động cá nhân. - Họa động nhóm. - Sách học Mĩ thuật lớp 1. - Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề. - Sách. - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu,.. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn tìm hiểu -Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình ảnh, hình dạng, màu sắc của mặt trời và các hình ảnh thiên nhiên thông qua quan sát hình 6.1 - Giáo viên đặt câu hỏi: + Mặt trời có hình dáng gì? + Màu sắc như thế nào? + Màu sắc của mặt trời cho em cảm giác như thế nào? + Thời gian mọc và lặn của mặt trời trong ngày Giáo viên chốt: - Mặt trời có dạng hình cầu, hình tròn, màu sắc có thể là đỏ, cam, vàng - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách thể hiện mặt trời thông qua quan sát hình 6.2 2. Cách thực hiện - Yêu cầu học sinh quan sát hình 6.3 để nhận biết cách vẽ mặt trời - Giáo viên chốt: + Vẽ hình chính ( Hình tròn) + Vẽ các chi tiết phụ theo ý thích ( Mắt, mũi, miệng, râu, tóc, sao, mây) + Vẽ màu theo ý thích 3. Củng cố dặn dò - Học sinh hoạt động theo nhóm tìm hiểu hình ảnh, hình dạng, màu sắc của mặt trời và các hình ảnh thiên nhiên thông qua quan sát hình 6.1. Học sinh hoạt động theo nhóm tìm hiểu và trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm báo cáo - Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu cách thể hiện mặt trời thông qua quan sát hình 6.2 - Đại diện các nhóm báo cáo - Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu cách thể hiện mặt trời thông qua quan sát hình 6.3 - Đại diện các nhóm báo cáo cách vẽ - Học sinh nghe Thứ 5 ngày 23 tháng 11 năm 2017 Tiết 1,2: HỌC VẦN (t88) BÀI 54: UNG – ƯNG I.Yêu cầu : - Đọc được : ung , ưng , bông súng , sừng hươu ; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được :ung , ưng , bông súng , sừng hươu . - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Rừng , thung lũng , suối , đèo . - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu II.Chuẩn bị -Tranh minh hoạ từ khóa., câu ứng dụng ,phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Y/c HS viết bảng con và đọc: măng tre, nhà tầng , rặng dừa... - Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng SGK 2. Bài mới. - G/v giới thiệu bài - ghi bảng. * Dạy vần ung a. Nhận diện vần. - Vần ung được tạo nên từ những âm nào? - Giới thiệu vần ung viết thường. -Yêu cầu HS so sánh ung với ang -Yêu cầu HS ghépvần ung b. HD HS đánh vần. - G/V đánh vần mẫu. c. Hình thành tiếng. + Có vần ung muốn có tiếng súng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS ghép tiếng súng - Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng. d. Giới thiệu từ khoá. - Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ. - Y/c HS đọc toàn bài vần ung *GDBVMT: Bông hoa súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên thế nào? * Dạy vần ưng: (Quy trình tương tự) - Cho HS đọc cả 2 vần (nghỉ giữa tiết) e. Đọc từ ngữ ứng dụng: - G/v viết từ ứng dụng lên bảng. - Y/c HS tìm tiếng có vần mới học, G/v tô màu. - Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ ) g. HD viết bảng con. - G/v viết mẫu HD quy trình. - Cho HS viết bảng con. - Gv theo dõi uốn nắn. 3. Củng cố: - Y/c HS đọc bài trên bảng lớp. - Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học. Tiết 2: 1.Luyện đọc: * Luyện đọc trên bảng lớp. ( Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.) - GV nhận xét. * Luyện đọc câu ứng dụng: - Giới thiệu tranh, rút câu ứng dụng ghi bảng: - Yêu cầu HS đọc cả câu. (nghỉ giữa tiết) 2.Luyện viết: - G/v hướng dẫn quy trình viết. - GV cho HS luyện viết ở vở tập viết. - G/v thu 5 -7 bài nhận xét. 3.Luyện nói: - G/v cho HS quan sát tranh và hỏi. + Bức tranh vẽ gì? +Trong rừng thường có những gì ? +Em thích nhất con vật gì? -Yêu cầu HS nhìn tranh luyện nói theo tranh * Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - Yêu cầu HS đọc chủ đề luyện nói. 4.Củngcố-Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại các vần vừa học - Y/c HS đọc lại toàn bài. * Tổ chức trò chơi: Tìm từ có mang vần mới học. - HS viết bảng con theo yêu cầu. - HS đọc: măng tre, nhà tầng , rặng dừa... - Âm u đứng trước, âm ng đứng sau + Giống nhau: kết thúc bằng ng. Khác nhau: ung bắt đầu bằng u - HS ghépvần ung - HS đọc CN + ĐT. +Thêm âm s đứng trước vần ung - HS ghép tiếng súng - HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh. - HS thực hiện cá nhân, đồng thanh. - HS đọc: cá nhân, đồng thanh. + Thêm đẹp đẽ. - HS đọc CN+ĐT - HS đọc thầm. - HS tìm tiếng có vần vừa học. - HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ: CN + ĐT. - HS theo dõi. - HS viết bảng con: ung – bông súng ưng – sừng hươu - HS đọc cá nhân đồng thanh. - HS nối tiếp nhau đọc các tiếng tìm được. - HS đọc cá nhân - HS đọc thầm,tìm tiếng có vần mới học. - Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân ). - HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn ) - HS theo dõi. - Cả lớp viết vào vở. - HS quan sát tranh trả lời. + Suối , đèo , rừng, thung lủng +Hổ , voi , nai , sóc ... Trả lời theo sự hiểu biết của mình - 2 HS luyện nói toàn bài * Rừng, thung lủng, suối, đèo. - HS đọc . - HS nhắc lại vần vừa học - HS đọc bài trên bảng lớp-đọc bài SGK. - HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP (t51) I.Yêu cầu : - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7 * Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(cột 1, 2) ; bài 3( cột 1,3), bài 4( cột 1,2). - Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép tính trừ trong phạm vi 7 II.Chuẩn bị : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Tính : 7- 6 = 7 - 7 = 7-0 = Đọc các công thức trừ trong phạm vi 7 2.Bài mới : a)Giới thiệu bài b).Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1/70(Sgk): Học sinh nêu yêu cầu: -Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? -Cho học sinh làm bảng con Bài 2/70: Gọi HS nêu yêu cầu của bài: - Cho HS thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. (nghỉ giữa tiết) Bài 3/70: Học sinh nêu yêu cầu của bài: -Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này -Yêu cầu cả lớp làm bảng con . Bài 4/70: Học sinh nêu cầu của bài: -Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? -Cả lớp làm bảng con Gọi học sinh chữa bài ở bảng lớp. 3.Củng cố: - Đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 7 4. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm , tiết sau : Phép cộng trong phạm vi 8 - Làm bảng con -Vài em lên bảng đọc các công thức trừ trong phạm vi 7. Bài 1:Tính -Viết các số thẳng cột với nhau. - Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1. Bài 2:Tính Học sinh thực hiện theo yêu cầu 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 7 – 6 = 1 7 – 5 = 2 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 Bài 3:Điền số thích hợp vào chỗ chấm. -Cả lớp làm bài vào bảng con 2+5= 7 .... Bài 4:Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. -Thực hiện các phép cộng , trừ rồi so sánh -Cả lớp làm vào bảng Học sinh đọc bảng cộng và trừ PV7 Thực hành ở nhà Tiết: 4 Đạo đức: Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2) (t13) I. Mục tiêu: HS biết: Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. - Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. - HS có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ quốc, phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong giờ chào cờ đầu tuần. *GDTNMTB-Đ: Tự hào là người Việt Nam. Yêu tổ quốc, biển, hải đảo Việt nam II. Đồ dùng dạy học: Một lá cờ Việt Nam. Bút màu, giấy vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Mời HS lên bảng thể hiện động tác: Nghiêm trang khi chào cờ. 2. Bài mới: Các hoạt động a. Hoạt động 1: Cả lớp hát bài: Quốc ca b. Hoạt động 2: Học sinh tập chào cờ - Giáo viên làm mẫu - Mời 3 HS đại diện 3 tổ lên tập chào cờ trên bảng. - Cả lớp đứng chào cờ theo hiệu lệnh. * Nghỉ giữa tiết: Hát một bài c. Hoạt động 3: Thi chào cờ giữa các tổ - Phổ biến yêu cầu cuộc thi - Tuyên dương học sinh. d. Hoạt động 4: Vẽ và tô màu Quốc kì - Nhận xét, tuyên dương HS vẽ đúng, đẹp. * Liên hệ: Tự hào là người Việt Nam. Yêu tổ quốc, biển, hải đảo Việt nam 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng trả lời - HS thực hiện - HS chú ý - HS thực hiện. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS thực hiện. - HS hát - HS chú ý - Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. Bình chọn tổ chào cờ đều đúng tư thế nhất. - HS hưởng ứng. - HS vẽ và tô màu Quốc kì. Giới thiệu tranh vẽ của mình. - HS hưởng ứng - HS chú ý ____________________________ Thứ 6 ngày 24 tháng 11 năm 2017 Tiết 1,2: Tập viết (t89,90) TUẦN 11:NỀN NHÀ, NHÀ IN, CÁ BIỂN, YÊN NGỰA TUẦN 12:CON ONG, CÂY THÔNG, VẦNG TRĂNG I.Yêu cầu : - Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, con ong, cây thông, Kiểu chữ viết thường ,cỡ vừa theo vở Tập viết 1,tập 1 - Rèn cho học sinh kĩ năng viết thành thạo - Có hứng thú, ý thức tự giác trong học tập II.Chuẩn bị : - Bảng phụ viết các chữ luyện viết III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Viết các từ sau: khôn lớn, mũi tên , xin lỗi -GV nhận xét. 2.Bài mới : GV giới thiệu ,ghi bài học. a)Quan sát, nhận xét bài viết. nền nhà , nhà in, cá biển -Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và nêu độ cao, khoảng cách giữa các tiếng , từ cách nhau bao nhiêu ? b) Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. -Yêu cầu học sinh viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. (nghỉ giữa tiết) c)Thực hành : Hướng dẫn tư thế ngồi viết ,cách cầm bút - Cho học sinh viết bài vào vở - Thu bài , nhận xét. Tiết 2: con ong, cây thông, vâng trăng (Quy trình tương tự tiết 1) 3.Củng cố : -Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết. 4.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. Nhận xét giờ học. - 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: - HS xem bài mẫu nêu +Chữ h,b cao 5 li, các chữ còn lại cao 1 li + Khoảng cách giữa các tiếng bằng 1con chữ o, giữa các từ bằng 1ô vở - HS theo dõi. - Học sinh viết 1 số từ khó: nền nhà, cá biển, yên ngựa,.. -Thực hành bài viết bài vào vở. nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây. - 2 em đọc lại nội dung bài viết Thực hành ở nhà Tiết 3: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 (t52) I.Yêu cầu - Thuộc bảng cộng , biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. * Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2( cột 1,3 ,4), bài 3( dòng 1); bài 4(a) II.Chuẩn bị : -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 8 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxgiao an lop 1 tuan 13 nam 20172018_12446339.docx