Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 28

TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM

I) Mục tiêu

1.KT - KN:

- Biết so sánh các số tròn trăm.

- Biết thứ tự các số tròn trăm.

- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.

2.NL:

- Tự giác học tập, hợp tác tốt; nắm chắc thứ tự và cách so sánh các số tròn trăm.

3.PC:

 - HS ham học toán, tự tin trao đổi ý kiến trước tập thể; trung thực trong học tập.

 - GD HS trình bày cẩn thận, tỉ mỉ và khoa học.

II) Đồ dùng dạy học:

- Bộ toán thực hành GV + HS. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. Bảng nhóm

III) Hoạt động dạy học

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 841 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 2 - Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................................................................................................................................................................................................................ Ôn Tiếng việt: Luyện đọc: Kho báu I. Mục tiêu : - Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. 2.NL: - Đọc to ,rõ ràng. 3.PC: - Biết quý trọng thành quả lao động chân chính. IICác hoạt động dạy học: - GV nêu tên bài. - GV đọc mẫu. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Luyện đọc lại. - GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài( thi đọc phân vai). - Cả lớp và GV nhận xét. _______________________________ ĐỌC THƯ VIỆN: Đọc cá nhân I.MỤC TIÊU: 1. KT – KN: - HS biết tác dụng của việc đọc sách, đọc truyện. 2. NL: - Lắng nghe chia sẻ. 3. GD HS có ý thức đọc sách thường xuyên. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Trước khi đọc: - Ổn định chỗ ngồi. - Nêu 1 số nội quy trong thư viện. - Gọi HS lên chọn sách. 2. Trong khi đọc: - HS về chỗ ngồi đọc. - GV quan sát, lắng nghe HS đọc, khen những em đọc tót. - HS nào gặp khó khăn, cho HS chọn truyện vừa phải. - Quan sát các em lật sách và hướng dẫn cách lật sách với những HS lật sách chưa đúng. - HS trở về chỗ, sát lại phía cô. 3. Sau khi đọc: - Gọi 1 số em lên chia sẻ về quyển sách mà mình đọc. - HS khác đặt câu hỏi. - Giới thiệu câu chuyện, mời các bạn tìm đọc. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. - HS cất sách. Nhắc nhở HS xếp sách gọn gàng, ngay ngắn. Ôn Toán: Luyện bảng chia 2, 3, 4. Giải toán có lời văn I.Mục tiêu 1.KT – KN: - Củng cố cho HS các bảng chia, nhân đã học.Biết vận dụng bảng chia, nhân vào tính toán. - Rèn kĩ năng tính và giải toán. 2.NL: - Tính nhanh, chính xác. 3.PC: - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học. II. Hoạt động dạy học. - HS làm bài cá nhân vào vở. - Chữa bài trên bảng. Bài 1: Tính nhẩm 8 : 4 = 24 : 4 = 30 : 3 = 12 : 3 = 20 : 2 = 40 : 4 = 16 : 2 = 28 : 4 = 4 : 2 = Bài 2: Tính 3 x 4 + 28 = 2 x 9 + 26 = 24 : 4 +36 = 30 : 3 + 32 = Bài 3:Có 50 quyển vở chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu quyển vở? __________________________________ Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015 TOÁN: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I) Mục tiêu 1.KT – KN: - Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. - Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm. - Các bài tập cần làm: bài 1, 2. - Rèn kĩ năng đọc, phân tích số chính xác. 2.NL: - Tính nhanh, chính xác. 3.PC: - Có tính cần cù, ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ toán thực hành của GV + HS III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Ôn tập về đơn vị, chục và trăm - Gắn các ô vuông( các đơn vị từ 1 đến 10 như SGK) HS nêu các số đơn vị, số chục rồi ôn lại. + Bao nhiêu đơn vị bằng 1 chục? - Gắn các HCN( các chục từ 1 chục đến 10 chục) theo thứ tự trong SGK: HS quan sát và nêu số chục, số trăm rồi ôn lại: + Bao nhiêu chục bằng 1 trăm? b.Một nghìn * Số tròn trăm - Gắn các hình vuông to( các trăm theo thứ tự SGK, HS nêu số trăm) từ 1 trăm đến 9 trăm và cách viết số tương ứng. - Các số 100, 200 900 là các số tròn trăm. - HS nhận xét về các số tròn trăm * Một nghìn - Gắn 10 hình vuông to liền nhau như SGK rồi giới thiệu: 10 trăm thành 1 nghìn. - Viết là 1000( có 1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền nhau) – Đọc là một nghìn c. Thực hành d. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS sử dụng đồ dùng và thao tác cùng GV. - 10 đơn vị bằng 1 chục - 10 chục bằng 1 trăm - HS sử dụng đồ dùng và thao tác cùng GV. - Có 2 chữ số 0 sau cùng. - 10 trăm bằng 1 nghìn - 10 đơn vị bằng 1 chục. - 10 chục bằng 1 trăm. - Làm bài tập bảng lớp + bảng con .................................................................................................................................................................................................................................................................. ____________________________________ Chính tả (N- V): KHO BÁU I) Mục tiêu: 1.KT - KN : - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2, 3( a, b). - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Củng cố quy tắc chính tả. 2.NL: - HS có kỹ năng nghe và KN viết; viết được bài chính tả đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ; nắm chắc bài tập chính tả; trình bày bài khoa học; 3.PC: - HS chăm rèn chữ, tự tin trao đổi ý kiến trước tập thể. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở; trình bày bài sạch sẽ, khoa học. II) Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III) Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả * Hướng dẫn nắm nội dung bài - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì * Hướng dẫn viết từ khó * Viết chính tả * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - Chấm 4 vở của HS nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 2: HS đọc yêu cầu - Nhận xét sửa sai * Bài tập 3a: HS đọc yêu cầu - Nhận xét sửa sai 2. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiêt học. - HS đọc lại bài chính tả - Nói về đức tính chăm chỉ làm việc của hai vợ chồng người nông dân. - Viết bảng con từ khó: hai sương, cuốc bẫm, cày sâu, gà gáy, lặn mặt trời. - Viết chính tả - HS Ktra chéo. - Làm bài tập bảng lớp + vở - HS chọn vần ua hay uơ để điền vào chỗ trống. - Làm bài tập vở + bảng lớp - HS chọn vần ên hay ênh để điền vào chỗ trống. .................................................................................................................................................................................................................................................................. ______________________________________ TNXH: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG Ở TRÊN CẠN I. Mục tiêu: 1.KT – KN: - Biết nói tên được một số loài vật sống trên cạn. Nêu được ích lợi chúng. - Hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, mô tả. 2.NL: - HS có kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả; Phát triển kĩ năng giao tiếp; Kĩ năng hợp tác; h/thành ND học tập. 3.PC: - Thích sưu tầm và có ý thức bảo vệ các loài vật. *GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin . II. Chuẩn bị - Học sinh: Sưu tầm 1 số loại vật sống trên cạn. - GV : Tranh ảnh về một số loài vật sống trên cạn. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động 1:Nhận biết một số loài vật sống trên cạn - Hãy kể tên và nói nơi sống của các loài vật có trong hình ? - Gv theo dõi cặp làm việc - nhận xét => Có nhiều loài vật sống trên cạn. 2. Hoạt động 2 : Phân biệt vật nuôi và loài vật sống hoang dã. (BTNB) Mục tiêu : Biết phân biệt vật nuôi và loài vật sống hoang dã Cách tiến hành : Bước 1 : GV nêu tình huống có vấn đề - GV hỏi : Theo em các loài vật con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã? Bước 2 : Bộc lộ biểu tượng ban đầu. - GV ghi nhanh ý kiến của các nhóm. Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và phương án thực hành thí nghiệm. - Yêu cầu HS nêu câu hỏi thắc mắc. - Em làm thế nào để biết đâu là vật nuôi, đâu là con vật sống hoang dã? Bước 4 : Tiến hành thí nghiệm, tìm tòi nghiên cứu. - GV + HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu. Bước 5 : Kết luận, hợp thức hóa kiến thức. dã. - Vậy ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài vật? Nhất là các loài vật quý hiếm? 3.Hoạt động 3 : Trò chơi : Đố bạn. - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà quan sát tìm hiểu thêm 1 loài vừa sống hoang dã, vừa là vật nuôi, đặc điểm của nó. - Chuẩn bị bài sau. - Từng cặp quan sát 7 hình trong SGK. + 1 số cá nhân trong cặp lên chỉ nêu lại - HS lắng nghe. - HS ghi nhanh các dự đoán của cá nhân vào vở ghi chép (2 phút) - Nhóm trưởng điều hành nhóm tổng hợp lại ý kiến của nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nêu câu hỏi thắc mắc. - HS đề xuất các hình thức như tìm hiểu. VD: trên Internet, xem tivi, trên sách, báo) - Các nhóm tiến hành quan sát và ghi lại kết quả (3phút) - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Có nhiều loài vật sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, ngoài ra chúng còn có nhiều ích lợi khác. - Ngoài những những loài vật nuôi còn nhiệu loài vật sống hoang => Chăm sóc vật nuôi cẩn thận, không săn bắn các loài động vật hoang dã - HS chơi trò đố bạn trả lời nối tiếp tên các con vật sống trên cạn. .................................................................................................................................................................................................................................................................. Thể dục: Trò chơi “Tung vòng vào đích” I. Mục tiêu: 1.KT – KN: - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 2.NL: - Rèn luyện khả năng quan sát, khả năng khéo léo khi chơi trò chơi. 3.PC: - Giáo dục ý thức tập luyện và tính kỉ luật. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, 12 vòng nhựa đường kính 5-10cm, 2 bảng đích. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần Nội dung Phương pháp tổ chức Mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học và kỉ luật luyện tập. * Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Xoay các khớp cổ tay, xoay vai, đầu gối, hông, cổ chân. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau chuyển thành đội hình vòng tròn * Ôn một số động tác của bài thể dục, mỗi động tác 2 nhip 8 nhịp ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● Cơ bản * Trò chơi “Tung vòng vào đích”: - GV nêu tên trò chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi. Cho một số học sinh chơi thử. - Chia thành 2 nhóm chơi Đ GH ● ● CB ● ● ● ● ● ● Kết thúc - Đi đều theo 3 hàng dọc và hát - Nhảy thả lỏng - Trò chơi hồi tĩnh. - Giáo viên cùng hs hệ thống bài. ● ● ● ● ● ● ● ● ☺ ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● _________________________________ Ôn Toán : Luyện tập I.Mục tiêu 1.KT – KN: - Củng cố cho HS các bảng chia, nhân đã học. Biết vận dụng bảng chia, nhân vào tính toán. - Rèn kĩ năng tính và giải toán. 2.NL: - Tính nhanh, chính xác. 3.PC: - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học II. Đồ dùng: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới. 2.HD làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm: Bài 2:Tính: Bài 3:Có 40l dầu rót vào các can, mỗi can 5l dầu. Hỏi có bao nhiêu can dầu? - HS nêu miệng. 32 : 4 = 24 : 3 = 25 : 5 = 12 : 4 = 20 : 2 = 45 : 5 = 16 : 2 = 40 : 4 = 15 : 3 = - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm vào bảng con 4 x 6 + 48 = 18 : 3 x 5 = 3 x 9 – 16 = 20 : 5 x 3 = - Gọi 1 hs làm bảng. - Cả lớp làm vào vở. - 1 hs chữa bài. _____________________________________ TẬP VIẾT: CHỮ HOA Y I) Mục tiêu: 1.KT - KN: - Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần). - Rèn KN viết chữ hoa. 2.NL: - Hình thành khả năng qs, lắng nghe tích cực; viết được chữ hoa và câu ứng dụng đúng mẫu, đẹp, đảm bảo tốc độ; tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập. 3.PC: - Giáo dục hs tính cẩn thận kiên trì, giữ vở sạch sẽ; chăm chỉ trong học tập. II) Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa Y ; vở tập viết. III) Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: Y * Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Cách viết: - GV viết chữ hoa: Y - Nhận xét sửa sai C) Hướng dẫn viết ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng - Giúp HS nắm nội cụm từ ứng dụng: Các chữ cái cao 4 li? - Các chữ cái cao 2,5 li? - Các chữ cái cao 1,5 li? - Chữ cái cao 1,25 li? - Các chữ cái cao 1 li? - Nối nét: Nét cuối của chữ y nối với nét đầu của chữ ê. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng * Hướng dẫn viết tập viết 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. - Vè nhà hoàn thành bài viết. - HS nêu cấu tạo chữ hoa: Y + Cấu tạo: Chữ hoa Y cỡ vừa cao 8 li( 9 đường kẻ) gồm 2 nét và nét móc hai đầu và nét khuyết ngược. - HS nêu cách viết chữ hoa: Y + Nét 1: Như nét 1 của chữ U + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 lia bút lên ĐK6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống ĐK4 dưới ĐK1. DB ở ĐK2 phía trên. - Viết bảng con chữ hoa Y - Yêu lũy tre làng +Tình cảm yêu làng xóm quê hương của người Việt Nam ta. - Chữ hoa Y - Các chữ l, y, g - Chữ t - Chữ r - HS viết bảng con cụm từ ứng dụng - HS viết vào vở tập viết. .................................................................................................................................................................................................................................................................. Ôn TV: Luyện viết : Chữ hoa Y I.Mục tiêu: 1.KT – KN: - HS viết đúng chữ hoa Y cỡ chữ vừa và nhỏ . - Luyện cho HS viết chữ đẹp. 2.NL: - Viết đúng ,đẹp. 3.PC: - HS có ý thức rèn chữ,giữ vở. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài mới: GTB - GV hướng dẫn HS viết chữ hoa . H: Chữ hoa Y cao mấy li, gồm mấy nét? Đó là những nét nào? - GV vừa viết mẫu lên bảng vừa nhắc lại qui trình viết. - GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình viết chữ hoa Y - Vài hs nhắc lại - GV nhắc nhở hs viết bài - HS mở vở ra viết - GV đến từng em giúp đỡ - GV thu bài chấm - GV NX 2. Củng cố dăn dò: - GV nhận xét tiết học. _____________________________________ Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018 TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I) Mục tiêu 1.KT - KN: - Biết so sánh các số tròn trăm. - Biết thứ tự các số tròn trăm. - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. 2.NL: - Tự giác học tập, hợp tác tốt; nắm chắc thứ tự và cách so sánh các số tròn trăm. 3.PC: - HS ham học toán, tự tin trao đổi ý kiến trước tập thể; trung thực trong học tập. - GD HS trình bày cẩn thận, tỉ mỉ và khoa học. II) Đồ dùng dạy học: - Bộ toán thực hành GV + HS. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Bài mới a. So sánh các số tròn trăm - Gắn các hình vuông biểu diễn các số như SGK. - HS nêu số ghi dưới hình vẽ( các số 200 và 300). - Yêu cầu HS so sánh hai số và điền dấu > < - HS đọc đồng thanh: hai trăm bé hơn ba trăm, ba trăm lớn hơn hai trăm. - HS làm bài tập bảng con - Nhận xét sửa sai 200 < 300 500 < 600 300 > 200 600 > 500 400 100 b. Thực hành Bài 1: Điền dấu ? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em so sánh các số rồi điền dấu vào các chỗ chấm - HS làm bài tập bảng lớp + bảng con. - Nhận xét sửa sai 100 < 200 300 < 500 200 > 100 500 > 300 Bài 2: Điền dấu >, <, = ? - HS đọc yêu cầu - HS làm bài tập vào vở + bảng lớp - Nhận xét sửa sai Bài 3: Số ? - HS đọc yêu cầu - Gợi ý: Các số cần điền là số tròn trăm, điền số theo chiều mũi tên tăng dần. - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương 2.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - 200 và 300 - So sánh 200 < 300 - Đọc đồng thanh - Làm bài tập bảng con - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng lớp + bảng con - Đọc yêu cầu - Làm bài tập bảng lớp + vở - Đọc yêu cầu - Làm bài tập theo nhóm - Trình bày .............................................................................................................................................................................................................................................................. ____________________________________ TẬP ĐỌC: CÂY DỪA I) Mục tiêu: 1.KT – KN: - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. - Hiểu nội dung: cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. 2.NL: - HS lắng nghe, giao tiếp, hợp tác nhóm có hiệu quả; đọc bài rõ ràng, trôi chảy, TL được các câu hỏi nội dung bài; nắm vững ND bài. 3.PC: - HS chăm đọc sách, tự tin trao đổi, bày tỏ ý kiến trước tập thể. - HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. II) Đồ dùng dạy học: - Tranh trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ đọc ngắt nghỉ. III) Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc * Đọc mẫu: * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu. - Đọc từ khó: - Đọc đoạn: Chia đoạn Đoạn 1: 4 câu thơ đầu Đoạn 2: 4 câu thơ tiếp Đoạn 3: 6 câu thơ cuối HS nối tiếp nhau luyện đọc đọc từng đoạn. - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng c. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Các bộ phận của cây dừa( lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì? Câu 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) thế nào? Câu 3: Em thích những câu thơ nào? Vì sao? d. Hướng dẫn HTL 8 câu thơ đầu - HS nhẩm đọc các câu thơ. - HS HTL 8 câu thơ. - HS thi HTL 8 câu thơ - Nhận xét ghi điểm 2. Củng cố: - GV nhận xét tiết học - Luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Luyện đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc nhóm - Thi HTL 8 câu thơ - Nhắc lại tựa bài ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________ CHÍNH TẢ ( N – V): CÂY DỪA I. Mục tiêu: 1.KT - KN: - Nghe viết chính xác bài tả, trình bày đúng bài thơ lục bát. - Làm được bài tập 2 a/ b. Viết đúng tên riêngVN trong bài tập 3. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Củng cố quy tắc chính tả. 2.NL: - HS có kỹ năng nghe và KN viết; viết được bài chính tả đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ; nắm chắc bài tập chính tả; trình bày bài khoa học; 3.PC: - HS chăm rèn chữ, tự tin trao đổi ý kiến trước tập thể. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở; trình bày bài sạch sẽ, khoa học. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Giới thiệu bài: . 2) Hướng dẫn viết chính tả * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả * Hướng dẫn nắm nội dung bài: - Tìm các bộ phận lá, ngọn, thân, quả của cây dừa; làm cho cây dừa có hình dáng, hoạt động như con người? * Hướng dẫn nhận xét - Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? - Đây là thơ lục bát nên viết như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó * Đọc bài cho HS viết vào vở. * Chấm, chữa bài - Đọc bài HS soát lại - Chấm 4 vở của HS nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Đọc bài chính tả - Lá: như bàn tay đón gió - Ngọn dừa: như cái đầu của người - Thân dừa: mặc tấm áo đứng canh trời đất. - Quả dừa: như đàn lợn con. - Mỗi dòng có 6 tiếng và 8 tiếng. - Dòng viết lùi vào 2 ô. - Viết bảng con từ khó: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, bạc phếch. - HS viết vào vở. - Chữa lỗi - Làm bài tập vào nháp. .................................................................................................................................................................................................................................................................. KỂ CHUYỆN: KHO BÁU I. Mục tiêu: 1.KT – KN: - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện và toàn bộ câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe kể tự nhiên. Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai. - Qua câu chuyện thấy được ai chăm chỉ trên đồng ruộng người đó sẽ có cuộc sống ấm no. 2.NL: - Lắng nghe, chia sẻ. 3.PC: - HS biết yêu quý đất đai, yêu quý và kính trọng người lao động. * GDKNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn kể chuyện * Kể từng đoạn theo gợi ý. - GV HD HS nêu cách kể từng đoạn câu chuyện. - GV nhận xét lời kể của hs. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương 2. Củng cố- Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể cho người thân nghe. - HS suy nghĩ nêu ND từng đoạn câu chuyện * Đoạn 1: Hai vợ chồng chăm chỉ. + Thức khuya dậy sớm. + Không lúc nào ngơi tay. + Kết quả tốt đẹp * Đoạn 2: Dặn con + Tuổi già + Hai người con lười biếng + Lời dặn của người cha. * Đoạn 3: Tìm kho báu + Đào ruộng tìm kho báu + Không thấy kho báu + Hiểu lời dặn của cha - HS nêu cách kể từng đoạn câu chuyện. - HS tự kể từng đoạn câu chuyện. - HS kể lại từng đoạn câu chuyện nối tiếp trong nhóm bàn. - HS nối tiếp kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp. - 1,2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. .................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2018 TOÁN: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I) Mục tiêu 1.KT - KN: - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách so sánh các số tròn chục. 2.NL: - Tự giác học tập, hợp tác tốt; nắm chắc cấu tạo và cách so sánh các số tròn chục. Biết vận dụng làm tính và giải toán thành thạo; trình bày bài làm khoa học; h/thành ND học tập. 3.PC: - HS ham học toán, tự tin trao đổi ý kiến trước tập thể; trung thực trong học tập. - GD HS trình bày cẩn thận, tỉ mỉ và khoa học. II) Đồ dùng dạy học: - Bộ toán thực hành GV + HS. III) Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài mới a. Số tròn chục từ 110 đến 200 * Ôn tập các số tròn chục đã học * Học tiếp các số tròn chục. - Nêu các số tròn chục và trình bày lên bảng như SGK. - HS quan sát dòng thứ nhất trên bảng và nhận xét. - Hình vẽ cho biết mấy chục, mấy trăm và mấy đơn vị. - HS lên bảng điền. - HS nhận xét tiếp: số này có mấy chữ số? là những chữ số nào? + Chữ số trăm chỉ gì? + Chữ số chục chỉ gì? + Chữ số đơn vị chỉ gì? - HS đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200. b. So sánh các số tròn chục. - Gắn lên bảng như sau: 1 hình vuông, 2 hình chữ nhật; 1 hình vuông, 3 hình chữ nhật để có: 120 130 130 120 - Nhận xét chữ số ở các số trăm, chục và đơn vị c. Thực hành. 2.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Làm bài tập bảng lớp - HS nêu các số tròn chục đã học - HS lên bảng điền vào bảng số tròn chục đã biết - HS nhận xét đặc điểm của số tròn chục. + Số tròn chục có số tận cùng bên phải là chữ số 0 - Trả lời - Làm bài bảng lớp - Chữ số 1 chỉ có 1 trăm - Chữ số 1 chỉ có 1 chục - Chữ số 0 chỉ có 0 đơn vị. - Đọc lại các số tròn chục - HS so sánh hai số - HS nêu cách hệ so sánh .............................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________________ Ôn Toán: Luyện đơn vị, chục, trăm, nghìn. So sánh các số. I.Mục tiêu 1.KT – KN: - Củng cố cho HS về đơn vị, chục, trăm, nghìn, so sánh các số. - Rèn kĩ năng so sánh số giải toán. 2.NL: - Tính nhanh, chính xác. 3.PC: - Giáo dục HS tính cẩn thận, biết trình bày khoa học II. Hoạt động dạy học. - HS làm bài cá nhân vào vở. - Chữa bài trên bảng. Bài 1: Đọc các số sau: - 600: - 400: - 900: - 1000: - 100: Bài 2: So sánh các số sau: 200500 800300 60100 900400 + 500 Bài 4: : Mỗi gói có 4 cái bánh. Hỏi 9 gói như thế có bao nhiêu cái bánh? ______________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? Dấu chấm phẩy I) Mục tiêu : 1.KT – KN: - Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT2). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3). 2.NL: - Chia sẻ và cộng tác tốt; h/thành ND học tập. 3.PC : - HS chăm đọc sách, tự tin trao đổi, bày tỏ ý kiến trước tập thể. II) Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3. Bảng nhóm III) Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm. - Hướng dẫn: Các em tìm và ghi vào bảng các loại cây theo yêu cầu. Bài 2: Dựa vào bài tập 1. Hỏi đáp theo mẫu Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống. Củng cố: Khi nào thì điền dấu chấm? + Khi nào thì điền dấu phẩy? - HS làm bài vào vở + bảng lớp 3. Củng cố - dặn dò : N/xét giờ học. - HS làm miệng. - HS nêu lại tên các loài cây theo nhóm. - HS làm miệng. - HS thực hành hỏi đáp theo cặp HS1: Người ta trồng cây lúa để làm gì? HS2: Người ta trồng cây lúa để ăn. - HS làm bài vào vở + bảng lớp - Khi hết câu điền dấu chấm. - Khi trong câu có các cụm từ cùng nghĩa với nhau. .............................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 28 Lop 2_12310792.doc
Tài liệu liên quan