Khoa học:
Tiết 2: NAM HAY NỮ ?
I. Mục tiêu :
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội
- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Hình trang 6,7 SGK. Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
26 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Lớp 5 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khuy hai lỗ và hình 1a/SGK.
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ và hình 1b/SGK.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm.
- HS quan sát Hình 1b) nêu nhận xét.
- GV tiến hành tương tự đối với sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
- GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1.
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV đặt câu hỏi:
? Nêu tên các bước trong qui trình đính khuy hai lỗ?
- HS đọc lướt nội dung mục II (SGK).
? Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ?
- HS quan sát hình 2 (SGK) và trả lời.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- 2 HS lên thực hiện.
- GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn lại.
? Nêu cách chuẩn bị đính khuy hai lỗ.
- HS quan sát 2a, H.3 để trả lời.
- Nêu cách đính khuy ?
- HS quan sát 2b, H.4 để trả lời.
- GV hướng dẫn Hình 4 SGK.
- HS quan sát GV làm mẫu.
- Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
- HS quan sát H.5 và H.6 rồi nêu.
- GV thực hiện mẫu.
- HS quan sát GV làm mẫu.
- Hãy nêu cách thực hiện đính khuy 2 lỗ.
- HS nêu.
- Cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau
- HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2017
Toán
Toán:
Tiết 2: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ( Thầy Hòa)
------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu:
Tiết 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa - từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
2. Kĩ năng:- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa
3. Thái độ: - Thể hiện thái độ lễ phép khi lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với người lớn.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2. Phiếu phô tô phóng to ghi bài tập 1 và bài tập 2.
Học sinh: VBT Tiếng việt 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới : Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Dạy bài mới:
HĐ1: Nhận xét.
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc từ in đậm đã được viết sẵn.
- 1 HS đọc từ in đậm đã viết sẵn.
- GV hướng dẫn HS so sánh các từ in đậm trong đoạn văn a, đoạn văn b.
- HS so sánh các từ in đậm trong đoạn văn a, sau đó đoạn văn b.
- GV chốt: Những từ có nghĩa giống nhau là từ đồng nghĩa.
- Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa?
GV chốt lại (ghi bảng phần 1,phần 2)
- Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính chất.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV và HS nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
* GV rút ra ghi nhớ SGK/Trang 8.
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS đọc những từ in đậm có trong bài.
- 1 HS đọc những từ in đậm có trong bài.
- Tổ chức cho HS làm việc các nhân.
- HS làm việc các nhân.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS phát biểu ý kiến, các bạn khác nhận xét.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- GV phát giấy đã chuẩn bị trước.
- Yêu cầu HS dán bài trên bảng.
- HS trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV sửa bài.
- Cả lớp sửa bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS đặt câu với cặp từ đồng nghĩa ở bài tập 2.
- GV lưu ý, yêu cầu HS như nhau :
- HS thực hành cá nhân vở bài tập.
+ HS khá, giỏi đặt câu với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở bài tập 2.
+ HS còn lại chỉ cần đặt được 1 cặp từ đồng nghĩa tìm được ở bài tập 2.
- Gọi HS đọc câu vừa đặt.
- Nhiều HS đọc.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
Khoa học:
Tiết 1: SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - HS nhận ra mọi trẻ em đều do bố , mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
2. Kĩ năng: - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích khoa học.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng phân tích , đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của bố, mẹ và con có
đặc điểm giống nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm). Hình trang 4, 5 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới: Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Dạy bài mới
HĐ1: Trò chơi “Bé là con ai”
- GV nêu tên trò chơi, giơ các hình vẽ và phổ biến cách chơi.
- HS lắng nghe.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm.
- HS làm việc theo các nhóm.
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng HS cả lớp quan sát.
- Đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. HS cả lớp quan sát.
KL: GV rút ra kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
- HS nhắc lại kết luận.
HĐ2: Ý nghĩa của sự sinh sản
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3/4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
- HS quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
-1 HS đọc câu hỏi, một HS trả lời.
- HS nêu kết quả làm việc.
- GV treo tranh như SGK. Gọi đại diện nhóm lên giới thiệu các thành viên trong gia đình bạn Liên.
- Nhận xét, khen ngợi những HS có lời giới thiệu hay, rõ ràng.
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
- 2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên.
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
- Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình.
- GV hướng dẫn để HS liên hệ đến gia đình mình.
KL: GV rút ra kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau?
- Chuẩn bị bài : Nam hay nöõ ?
----------------------------------------------------------------------------------
Chính tả nghe - viết
Tiết 1: VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu :
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2 ; thực hiện đúng bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở bài tập 2; 3 - 4 phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 3.
- HS: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới: Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Dạy bài mới:
HĐ1: Híng dÉn HS viết chính tả.
- GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.
- HS theo dõi trong SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm lai bài chính tả.
- HS đọc thầm.
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ lục bát, chú ý những từ ngữ viết sai.
- HS chú ý cách trình bày bài chính tả, luyện viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết.
- HS viết chính tả vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS đổi vở nhau để soát lỗi.
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
HĐ2: Làm bài tập chính tả
Bài 2:- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ cần điền, gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- 3 HS trình bày bài trên bảng.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng.
- HS sửa bài.
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết: ng/ ngh, g/ gh, c/k.
- 2 HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS nhẩm, viết lại quy tắc.
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2017
Tập đọc:
Tiết 2 : QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ, phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc
dùng trong bài.
- Hiểu nội dung chính: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện
lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương.
2. Kĩ năng:
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn . Đọc đúng các từ ngữ khó
- Đọc diễn cảm bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả:
chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu vàng của cảnh vật.
3. Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung thư.
- Giáo viên nhận xét.
- HS đọc thuộc lòng đoạn 2 - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp
- Gọi HS khá, giỏi đọc toàn bài
- Cho HS chia đoạn.
- Y/c HS tiếp nối nhau đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Gọi HS đọc chú thích
- Giải nghĩa từ khó hiểu
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Cho đại diện các nhóm thi đọc
- GV đọc diễn cảm bài văn và nêu cách đọc toàn bài.
- HS khá, giỏi đọc toàn bài
- HS chia đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc chú thích
- HS luyện đọc theo cặp
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS lắng nghe
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- Các nhóm đọc lướt bài
- Cử một thư ký ghi
- Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi đua: lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; là mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xọng; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm.
- Giáo viên chốt lại
- Câu hỏi 2 giảm tải
ý 1: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là màu vàng.
+ Những chi tiết nào nĩi về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào ?
- HS lần lượt trả lời: Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động. Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo. Những chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải bức tranh tĩnh vật mà là bức tranh lao động rất sống động.
Giáo viên chốt lại
Ý 2:Thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp.
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
Giáo viên chốt lại
- HS trả lời: (yêu quê hương, tình yêu của người viết đối với cảnh - yêu thiên nhiên)
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
Nội dung: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương.
Giáo viên chốt lại - Ghi bảng
- Lần lượt học sinh đọc lại
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm
- HS lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn.
- Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả
GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3
GV nhận xét
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm
- HS thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và cả bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Hoạt động lớp
+ Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- HS nêu đoạn mà em thích và đọc lên
GD :Yêu đất nước , quê hương
- HS lắng nghe
Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến”
________________________________
Toán:
Tiết 3 : ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( Thầy Hòa)
-----------------------------------------------------------------------------------
Khoa học:
Tiết 2: NAM HAY NỮ ?
I. Mục tiêu :
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội
- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Hình trang 6,7 SGK. Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
+ 1 HS trả lời.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
+ 1 HS trả lời.
- GV nhận xét
2. Bµi mới: Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
HĐ1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học.
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV và cả lớp nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận SGK/7.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
HĐ2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Các nhóm tiến hành chơi.
- GV cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành.
- Trình bày kết quả làm việc lên bảng.
- GV yêu cầu các nhóm khác với ý kiến của bạn nêu lý do vì sao mình làm như vậy?
- HS phát biểu ý kiến.
KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tiết sau : Thảo luận một số quan niệm x· hội về nam, nữ.
- GV nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------------
Thể dục
Tiết 1: - TỔ CHỨC LỚP- ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
- TROØ CHÔI: “KEÁT BAÏN”
I- MUÏC TIEÂU:
- TÑ: Nhaän bieát taàm quan troïng cuûa moân hoïc theå duïc.
- Bieát ñöôïc nhöõng noäi dung cô baûn cuûa chöông trình vaø moät soá quy ñònh, yeâu caàu trong caùc giôø hoïc theå duïc.
- Troø chôi: “Keát baïn”. Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc caùc troø chôi.
II- ÑÒA ÑIEÅM PHÖÔNG TIEÄN:
- Ñòa ñieåm: Saân tröôøng saïch vaø maùt
- Phöông tieän: Coøi
III- NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
Noäi dung
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc
A- Môû ñaàu:
* OÅn ñònh toå chöùc:- nhaéc nhôû HS veà noäi quy hoïc taäp moân TDTT
- Giôùi thieäu chöông trình, cho hs bieát ñöôïc nhöõng noäi dung cô baûn cuûa chöông trình vaø moät soá quy ñònh, yeâu caàu trong caùc giôø hoïc theå duïc.
* Khôûi ñoäng: Taäp ñoäng taùc xoay coå tay, coå chaân, xoay goái, hoâng,
5-7’
6 -> 8 laàn
- Nghe baùo caùo vaø phoå bieán nhieäm vuï giaùo aùn.
-Khôûi ñoäng nhanh goïn vaø traät töï
GV
GV
Phaàn cô baûn
25-27’
I- Höôùng daãn kó thuaät:
-GV giôùi thieäu chöông trình t.duïc lôùp 5
- GV sinh hoaït yeâu caàu qui ñònh vaø choïn caùn söï lôùp
- OÂn ñoäi hình ñoäi nguõ:
+ OÂn luyeän caùch chaøo vaø caùch baùo caùo cho HS.
+ Caùch xin pheùp ra vaøo lôùp vaø khi keát thuùc giôø hoïc
- Cho HS lôùp taäp laïi kó thuaät ñaõ oân
15-18’
2 -> 3 laàn
- GV giôùi thieäu chöông trình ngaén goïn vaø 1 soá yeâu caàu qui ñònh khi hoïc theå duïc.
- GV höôùng daãn caùc kó thuaät veà ñoäi hình ñoäi nguõ cho böôùc ñaàu vaøo hoïc theå duïc
GV
II- Troø chôi: “Keát baïn”
Höôùng daãn kó thuaät troø chôi
Cho HS chôi thöû
Tieán haønh troø chôi
7-9’
1 laàn
- GV höôùng daãn caùch thöùc vaø qui luaät chôi ñeå HS naém vaø khi chôi ít phaïm luaät cuûa troø chôi.
C- Keát thuùc:
3-5’
Hoài tónh: Taäp ñoäng taùc thaû loûng cô theå (duoãi tay, duoãi chaân, hít thôû saâu)
Cuûng coá: Hoâm nay caùc em oân noäi dung gì? (Ñoäi hình ñoäi nguõ)
Nhaän xeùt vaø daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc vaø nhaéc nhôû HS veà taäp laïi baøi thaät nhieàu laàn./.
5 -> 6 laàn
2 -> 3 laàn
- GV cho HS thaû loûng vaø nghæ ngôi tích cöïc
- HS nhaéc laïi noäi dung vöøa ñöôïc oân luyeän.
- Nhaän xeùt vaø giao baøi cho Hs veà taäp ôû nhaø.
GV
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2017
Tập làm văn:
[
Tiết 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo bài văn tả cảnh ( mở bài, thân bài, kết bài )
2. Kĩ năng: - Biết phân tích cấu tạo bài văn tả cảnh cụ thể.
3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước và say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở.
- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Nhận xét
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Gọi HS đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương.
+ Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần.
+ Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ của Huế.
- HS đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt.
- Yêu cầu HS tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài
- Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
- Nêu ý từng đoạn
Giáo viên chốt lại
Bài văn có 3 phần:
- Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn
- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
Bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn
- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- HS lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh
Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả à cụ thể
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian
+ Tả từng bộ phận của cảnh
- Từng cặp học sinh trao đổi từng bài
- Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài.
+ Hoàng hôn trên sông Hương: Đặc điểm chung của Huế à sự thay đổi màu sắc của sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối à Hoạt động của con người và sự thức dậy của Huế)
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc boa trùm làng quê ngày mùa - màu vàng à tả các màu vàng khác nhau à thời tiết và con người trong ngày mùa.
Sự giống nhau: đều giới thiệu bao quát cảnh định tả à tả cụ thể từng cảnh để minh họa cho nhận xét chung.
Sự khác nhau:
- Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh.
Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn
- Phần ghi nhớ
- Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
HĐ2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa”
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Học sinh làm cá nhân.
Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung về nắng trưa
Thân bài: Tả cảnh nắng trưa:
- Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội
- Đoạn 2: Nắng trưa trong tiếng võng và tiếng hát ru em
- Đoạn 3: Muôn vật trong nắng
- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa
Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng)
Giáo viên nhận xét chốt lại
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ND phần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
---------------------------------------------------------------
Toán:
Tiết 4: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về :
- So sánh phân số với đơn vị
- So sánh 2 phân số có cùng tử số
2. Kĩ năng: - Biết cách so sánh các phân số .
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Kiểm tra 2HS.
- Củng cố lại cách so sánh 2 phân số.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
+ Hướng dẫn ôn tập:
HĐ1: Củng cố về so sánh phân số với đơn vị đo ,so sánh 2 phân số có cùng tử số.
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV hỏi: khi nào phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 và bằng 1?
Bài 2:- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS giải thích cách so sánh.
- GV hỏi: Em hãy nêu cách so sánh hai phân có cùng tử số?
HĐ2: Củng cố cách so sánh các phân số khác mẫu số, khác tử số.
Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm rồi nêu kết quả. Khuyến khích HS chọn cách so sánh nào nhanh gọn nhất.
- GV yêu cầu HS nói cách so sánh
Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS tự làm, sau đó cho HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động nối tiếp
- So sánh hai phân số có cùng tử số. So sánh phân số với 1.
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
- 2 HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu và cho ví dụ.
- HS khác nhận xét.
- Lần lượt 4 HS lên bảng làm
, vì có tử số bé hơn mẫu số.
, vì có tử lớn hơn mẫu (9>4).
,vì có tử bằng mẫu đều bằng 2
- 3 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS giải thích, cả lớp nghe và nhận xét, bổ sung.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
a) ; b) ; c)
- HS giải thích cách so sánh.
- 1 HS đọc đề toán
-1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Mẹ cho chị số quýt tức là chị được số quả quýt.
Mẹ cho em số quả quýt tức là em được số quả quýt.
Mà
Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
__________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu :
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 .
- Bút dạ và 2 - 3 tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài tập 1, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng nghĩa ? Nêu ví dụ.
- 1 HS thực hiện.
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu ví dụ?
- 1 HS thực hiện.
- GV nhận xét .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV giao việc cho HS.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- HS làm vào phiếu khổ to theo nhóm 4.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- HS trình bày kết quả bài làm.
- Yêu cầu HS giải nghĩa các từ tìm được.
- HS giải nghĩa các từ chỉ màu sắc vừa tìm được.
- GV nhận xét chốt lại những từ đúng.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS trình bày.
- HS lần lượt đọc câu văn của mình.
- GV và HS nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giao việc cho HS.
- Cho HS làm việc theo nhóm 4.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích vì sao em chọn từ đó.
- HS giải thích bằng cách giải nghĩa của các từ trong ngoặc đơn.
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gäi HS nhắc lại ND phần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
Tiết 1: ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC Ở LỚP 4
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Nhớ một số kí hiệu âm nhạc đã học.
- Biểu diễn bài hát.
* TCTV: Nội dung bài.
II. Chuẩn bị.
- Thanh phách.
- Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút )
- Cho lớp hát một bài .
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới. ( 30 phút )
* Hoạt động 1: ( 20 phút )
Ôn tập 2 bài hát:
Em yêu hòa bình, bạn ơi lắng nghe.
a. Ôn tập bài: Em yêu hòa bình.
- Gv mở nhạc điện thoại một giai điệu trong bài Em yêu hòa bình. Cho hs nghe và đoán tên bài hát.
- Yêu cầu hs nói tên bài hát.
- Gv cho hs nghe lại giai điệu đó và cho hs biêt đó là đoạn nhạc nào trong bài hát.
- Gv mở nhạc và bắt nhịp cho hs hát bài Em yêu hòa bình
- Yêu cầu hs đứng nghiêm để trình bày bài hát.
- Nhận xét, sửa sai.
b. Ôn tâp bài: Bạn ơi lắng nghe.
- Gv viết âm hình tiết tấu lên bảng.
...........................................................................
- Gõ tiết tấu trên và cho hs đoán t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gia ca nano an lop_12345520.doc