Giáo án dạy Tuần 5 Lớp 2

Tập viết ( 5)

CHỮ HOA D

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu

 ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).Viết được câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh (3 lần cỡ nhỏ).

 2. Kĩ năng:

 - Rèn viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.

 3. Thái độ:

 - HS cẩn thận nắn nót khi viết bài.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: Mẫu chữ hoa

III. Các hoạt động dạy học

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy Tuần 5 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét bổ sung. - HS đọc yêu câu bài tập 1 - HS nối tiếp nhẩm và nêu miệng kết quả. - HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào bảng con. - HS đọc yêu cầu bài tập - Theo dõi và làm bài 3 vào vở, 1 HS làm vào BP. HS nào làm xong BT3, nếu còn thời gian làm tiếp BT4,5 trong SGK. Đáp số BT3 : 54 cái kẹo - 2 em nhắc lại bảng cộng, 8 cộng với một số. - Nghe, thực hiện Ôn Toán LUYỆN TẬP (Tr 24) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5, 38 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đặt tính và tính nhẩm nhanh. 3. Thái độ: - HS tích cực, hứng thú trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT 4 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Hoạt động 1: Thực hành Bài 1:Tính nhẩm: - GV gợi ý cách tính nhẩm - GV cùng HS nhận xét - chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính: - GV hướng dẫn HS làm bảng con - GV nhận xét - chữa bài Bài 3 : Giải toán - GV gợi ý cách làm HD làm bài - GV cùng HS nhận xét - chữa bài Bài 4 : Số ? Treo bảng phụ, HDHS cách làm. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố: - GV hệ thống bài - HS nêu lại cách thực hiện phép cộng. 4. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc bảng cộng 8, 9 . - Lớp nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. - HS đọc yêu câu bài tập 1 - HS nối tiếp nhẩm và nêu miệng kết quả. - Làm bài vào bảng con. - HS đọc yêu cầu bài tập - Theo dõi và làm bài 3 vào VBT , Đáp số BT3 : 83 dm - HS đọc yêu cầu. - Quan sát, 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm VBT. - Dán bảng phụ, nhận xét, bổ sung. - 2 em nhắc lại bảng cộng, 8 cộng với một số. - Nghe, thực hiện Luyện đọc CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ, đọc đúng các từ: nức nở, ngạc nhiên, loay hoay - Hiểu nghĩa các từ mới: Hồi hộp, loay hoay, nức nở, ... 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu, đọc trơn lưu loát. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật. - HS quan tâm giúp đỡ nhau trong học tập và biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn. 3. Thái độ: - Biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. II. Đồ dùng dạy học - Màn chiếu tranh và đoạn 4 HD đọc III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy: 1. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc mẫu lần 1, tóm tắt ND, HD cách đọc * Luyện đọc câu - Theo dõi, ghi từ khó, HD đọc đọc từ khó - Nhận xét, bổ sung. - GV hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến bút chì Đoạn 2: Tiếp đến viết bút chì Đoạn 3: Tiếp đến đang viết bút chì Đoạn 4: Phần còn lại *Đọc tiếp từng đoạn trước lớp - Tình chiếu, HD luyện đọc ngắt nghỉ Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì . // Nhưng hôm nay / cô cũng định cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi.// - GV theo dõi - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động2: Luyện đọc lại - HDHS luyện đọc phân vai. - Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố : - Em thích nhân vật nào trong chuyện ? 4. Dặn dò : - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò 2 HS đọc bài - Theo dõi. Lắng nghe - HS luyện đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó - Thực hiện luyện đọc đoạn 4 lần 1. - Luyện đọc ngắt nghỉ - HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải. - Luyện đọc đoạn trong nhóm, nêu nhận xét bạn. + HS thể hiện giọng đọc trước lớp. - Đọc ĐT toàn bài * Đọc phân vai Vai dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai. - HS liên hệ - Lắng nghe, ghi nhớ Soạn: Ngày 29tháng 9 năm 2018 Giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2018 Tập đọc (10) MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. Đọc đúng giọng văn bản có tính chất liệt kê. Nắm được nghĩa các từ mới: Mục lục, tuyển tập, tác giả, tác phẩm, đọc đúng các từ khó đọc: Quang Dũng, Phùng Quán, 2. Kỹ năng: - Biết ngắt nghỉ và chuyển giọng khi đọc tên tác giả, đọc rành mạch văn bản. 3. Thái độ: - HS tích cực xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy học - HS: Sưu tầm truyện ngắn dành cho thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Hoạt động 1:HD luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài , tóm tắt sơ lược nội dung, HD luyện đọc * Đọc từng mục - GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ - Một. // Quang Dũng. // Mùa quả cọ.// Trang 7. // - Theo dõi, sửa chỗ sai. - Nhận xét, bổ sung Hoạt động2. Tìm hiểu bài Tuyển tập này có những truyện nào ? Truyện người học trò cũ ở trang nào ? Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào ? + Mục lục dùng để làm gì ? - GV hướng dẫn HS tập tra mục lục sách tiếng việt 2 - tuần 5. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố : - Mục lục dùng để làm gì ? 4. Dặn dò : -Về nhà xem trước bài mẩu giấy vụn. - HS hát, điểm danh. 2 HS đọc bài Chiếc bút mực HS lắng nghe. Theo dõi - Theo dõi. - HS nối tiếp đọc từng mục. - Đọc từng mục trong nhóm - Đại diện nhóm đọc. 2 HS đọc lại toàn bài - lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi. - Mùa quả cọ, bốn mùa , - Trang 52 - Quang Dũng - Cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, tìm nhanh mục cần đọc, * Tuần 5. - Tập đọc. Chiếc bút mực. Trang 40 - Kể chuyện. Chiếc bút mực.Trang 41 HS thi đọc lại toàn bài mục lục sách đọc rõ ràng, rành mạch. - HS nối tiếp đọc theo mục lại 1 lượt. - HS nêu - Lắng nghe, ghi nhớ. Toán (23) HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC (Tr 23) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận dạng được hình và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác . Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. 2. Kỹ năng: - Đọc tên hình và vẽ hình chính xác. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Màn chiếu các hình mẫu và bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu tên hình * Hình chữ nhật: - Trình chiếu các HCN gọi HS đọc tên hình chữ nhật. A B M N D C P Q * Hình tứ giác - Trình chiếu các hình có dạng hình tứ giác, gọi HS đọc tên hình C D P Q E G S R - YCHS tìm thêm các vật mẫu có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. Hoạt động 2: Thực hành BT Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - YCHS dùng thước nối các điểm để có các hình chữ nhật, hình tứ giác - YCHS đọc tên các hình trên - Nhận xét, bổ sung. Bài 2 + 3: Trình chiếu hình ảnh và YC. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3. - GV hướng dẫn HS bài tập 2, kết hợp hướng dẫn bài 3. - GV chữa bài, nhận xét bổ sung. 3. Củng cố: GV hệ thống bài: Nhắc lại bài 4. Dặn dò: Về chuẩn bị bài toán về nhiều hơn. Hoạt động của trò - 1HS đọc bảng cộng 8 cộng với 1 số. - Nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. * Nêu tên và đặc điểm của HCN Hình chữ nhật ABCD - Hình chữ nhật MNPQ * Nêu tên và đặc điểm của hình tứ giác. Hình tứ giác CDEG, Hình tứ giác PQSR HCN: Mặt bàn, cửa sổ, quyển sách, khung ảnh, - 1 HS đọc yêu cầu - HS dùng thước và bút nối các điểm để có : a) Hình chữ nhật b) Hình tứ giác A B M N C D Q P - 1 HS đọc yêu cầu BT. - HS thực hiện quan sát hình SGK nêu miệng KQ BT2, ( em nào nhanh làm thêm BT3) + Hình a có 1 hình tứ giác + Hình b có 2 hình tứ giác - 1 em lên vẽ đoạn thẳng bài 3. HS đọc lại tên các hình đã học. Lắng nghe, ghi nhớ. Tập viết ( 5) CHỮ HOA D I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).Viết được câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh (3 lần cỡ nhỏ). 2. Kĩ năng: - Rèn viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: - HS cẩn thận nắn nót khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu chữ hoa III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Hoạt động 1: HD viết chữ hoa - GV gài chữ hoa D lên bảng yêu cầu HS quan sát và nhận xét. + Chữ hoa D cao mấy li ? + Nằm trên mấy dòng kẻ ? + Viết bởi mấy nét ? - GV viết lại lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết. * HDHS viết bảng con chữ D - Hướng dẫn viết câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng: Nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh. (Dân có giàu thì nước mới mạnh). - GV viết câu ứng dụng HS quan sát và nhận xét. + Chữ nào cao 2,5 li ? + Các chữ còn lại cao mấy li ? * HDHS viết bảng con chữ Dân Hoạt động 2:HD viết bài vào vở - GV theo dõi giúp đỡ HS viết bài - GV nhận xét - chữa bài. 3. Củng cố : - GV hệ thống bài. 4. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng con chữ C, Chia Lắng nghe. - Quan sát, nhận xét. - Cao 5 li - 6 dòng kẻ - Viết bởi 2 nét - Theo dõi - Viết bảng con chữ D - Viết câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh - HS đọc câu ứng dụng - Lắng nghe. - Quan sát - Chữ D , h, g. - Cao 1li - Viết bảng con: Dân - HS viết bài vào vở - 1 dòng D cỡ vừa, 1dòng D cỡ nhỏ - 1 dòng Dân cỡ vừa - 1 dòng Dân cỡ nhỏ - 3 dòng cụm từ cỡ nhỏ Lắng nghe. Lắng nghe, ghi nhớ. Soạn: Ngày 30 tháng 9 năm 2018 Giảng: Chiều Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018 Chính tả (10) CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt n / l vần en / eng, âm i / iê. 2. Kỹ năng: - Rèn thói quen nghe viết và viết đúng tốc độ. 3. Thái độ : - HS nắn nót cẩn thận khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi BT 2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Hoạt động 1: HD viết chính tả - GV đọc 2 khổ thơ đầu + Hai khổ thơ này nói gì ? Tìm các dấu câu có trong bài chính tả ? + Tìm các chữ viết hoa. Cho biết vì sao phải viết hoa ? - Hướng dẫn HS tập viết bảng con - HD viết bài vào vở - GV đọc từng dòng thơ - Nhận xét - chữa bài. Hoạt động 2: Làm BT chính tả. Bài 2: - Gắn bảng phụ :Điền vào chỗ trống : - GV gợi ý cách làm gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét - chữa bài Bài 3: Tìm nhanh từ cần điền. - GV gợi ý cách tìm từ cần điền. - GV chữa bài, đánh giá. 3. Củng cố : Hệ thống bài - nhận xét chữ viết của học sinh. 4.Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS hát, điểm danh - HS viết bảng con: Tia nắng, cây mía. Lắng nghe. - Lớp lắng nghe - HS 1 em đọc bài - trả lời câu hỏi - Cái trống trường lúc nghỉ hè. - 1 dấu chấm, 1 dấu chấm hỏi. - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - Viết bảng con: Nghĩ, ngẫm nghĩ. - HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi. - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS tìm và nêu kết quả - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - HS tìm và nêu kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. Lắng nghe, thực hiện. Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP CHỮ HOA D I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).Viết được câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh (3 lần cỡ nhỏ). 2. Kĩ năng: - Rèn viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: - HS cẩn thận nắn nót khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu chữ hoa III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Hoạt động 1: Luyện viết bảngcon - GV cho HS nhắc lại cách viết. * HDHS viết bảng con chữ D - Hướng dẫn viết câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng: Nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh. (Dân có giàu thì nước mới mạnh). - GV viết câu ứng dụng HS quan sát và nhận xét. + Chữ nào cao 2,5 li ? + Các chữ còn lại cao mấy li ? * HDHS viết bảng con chữ Dân Hoạt động 2:HD viết bài vào vở - GV theo dõi giúp đỡ HS viết bài - GV nhận xét - chữa bài. 3. Củng cố : - GV hệ thống bài. 4. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng con chữ C, Chia Lắng nghe. - HS nhắc lại cách viết các chữ hoa - Viết bảng con chữ D - Viết câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh - HS đọc câu ứng dụng - Lắng nghe. - Quan sát - Chữ D , h, g. - Cao 1li - HS viết bài vào vở - 1 dòng D cỡ vừa, 1dòng D cỡ nhỏ - 1 dòng Dân cỡ vừa - 1 dòng Dân cỡ nhỏ - 3 dòng cụm từ cỡ nhỏ Lắng nghe. Lắng nghe, ghi nhớ. Ôn Tiếng Việt TỪ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, cây cối, con vật. - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian. - Biết ngắt một đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu 3. Thái độ: - HS tích cực xây dựng bài . Hứng thú trong giờ học . II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ (BT 3) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài, nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Bài tập 1: Tìm các từ chỉ sự vât. - GV gợi ý HD cách tìm ( Ghi kết quả vào nháp) - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2: Từ ngữ về ngày, tháng, năm. - GV gọi HS đọc yêu cầu từng cặp HS thi hỏi - đáp + Hôm nay là ngày thứ mấy? + Tháng này là tháng mấy ? + Một năm có mấy tháng ? - Tháng 9 có bao nhiêu ngày ? ...... - Chữa bài, nhận xét. - Khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ. Bài tập 3: Ngắt đoạn văn sau thành 3 câu rồi viết lại cho đúng chính tả : Anh tôi học lớp 5 tôi học lớp 3 chúng tôi cùng học cùng trường. ( Treo bảng phụ ) - GV hướng dẫn cách làm HS làm bài vào vở, đọc kết quả - GV cùng HS nhận xét, chữa bài * Khắc sâu cách ngắt câu trong đoạn văn. Kết quả : Anh tôi học lớp 5 . Tôi học lớp 3 . Chúng tôi cùng học cùng trường. 3. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS tìm từ chỉ sự vật, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS thực hiện, đọc kết quả. Lớp bổ sung. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 + Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về : a) Ngày, tháng, năm. - Hôm nay là ngày 3 - Tháng 10 - Có 12 tháng - Có 30 ngày - 1 số cặp lên thực hiện hỏi - đáp. - Nghe. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi - Theo dõi, sửa chữa. - Lắng nghe, ghi nhớ - Nghe, ghi nhớ Soạn: Ngày 1 tháng 10 năm 2018 Giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018 Luyện từ và câu (5) TÊN RIÊNG CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam ( BT1). Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam( BT2) 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ? 3. Thái độ: - HS tích cực xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ BT1 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : + Một tuần có bao nhiêu ngày ? + Bạn sinh năm nào ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Hoạt động 1: Tên riêng, cách viết hoa tên riêng Bài 1: Các từ ở nhóm ( 1 ) và nhóm ( 2 ) khác nhau như thế nào ? vì sao ? - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. - YCHS nối tiếp nêu kết quả + Các từ ở cột 1 là những từ như thế nào ? + Các từ ở cột 2 là những từ như thế nào ? - GV kết luận: Tên riêng của người, sông núi,phải viết hoa. Bài 2: a) Tên hai bạn trong lớp b) Tên một dòng sông. - GV gợi ý cách làm - YC HS làm bài vào vở BT - đọc kết quả - GV nhận xét - chữa bài b. Hoạt động 1: Câu kiểu Ai là gì ? Bài 3: Đặt câu theo mẫu : - GV gợi ý cách làm HS thảo luận nội dung bài tập theo nhóm. - GV nhận xét - chữa bài 4. Củng cố : - GV hệ thống bài 5. Dặn dò : -Về nhà chuẩn bị bài sau: Câu kiểu Ai là gì,.. từ ngữ về ĐDHT. - HS hát, điểm danh. - 2 HS nêu. Lớp bổ sung. Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu BT. - HS thảo luận - Nêu miệng. - Là tên chung không viết hoa - Là tên riêng phải viết hoa ( Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Bình Phú) - HS đọc kết luận, lớp đọc ĐT - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Theo dõi và thực hiện - Gọi HS đọc yêu cầu BT 3. (Viết) - HS thảo luận nội dung bài tập, làm bài theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em nhắc lại cách viết tên riêng. - Lắng nghe, ghi nhớ. Toán (24) BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN (Tr 24) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn ( có một phép tính ). 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: BP bài 3 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Cho HS nêu đặc điểm của hình chữ nhật, hình tứ giác. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức HĐ 1:Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. + Hàng trên có mấy quả cam ? + Hàng dưới nhiều hơn hàng trên mấy quả cam ? + Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta làm như thế nào ? - GV hướng dẫn giải bài toán * Khắc sâu cách giải toán. Hoạt động 2: Thực hành bài tập Bài 1 + 2: - GV hướng dẫn HS làm bài 1 kết hợp hướng dẫn BT2. Giao việc cho HS. - GV cùng HS nhận xét - chữa bài Bài 3 ( bảng phụ) - GV HD làm bài. Giao việc choHS. - GV cùng HS nhận xét - chữa bài - GDHS ăn uống đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh 3. Củng cố : - Hôm nay các em học dạng toán gì? 4. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 2 HS nêu, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. - HS đọc bài toán SGK - Quan sát hình vẽ trong SGK và TLCH * Bài toán : - Có 5 quả cam - Hàng dưới nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. - Ta lấy số cam hàng trên cộng số cam nhiều hơn ở hàng dưới Bài giải Số quả cam ở hàng dưới là : 5 + 2 = 7 ( quả ) Đáp số: 7 quả cam. - HS đọc yêu cầu - HS thực hiện vào nháp, em nào nhanh thực hiện tiếp bài số 2. - HS lên bảng chữa bài 1, sau đó 1 HS khác nêu KQ BT2. Đáp số: 6 bông hoa - HS đọc yêu cầu bài tập 3 - HS làm bài vào vở, 1 em làm vào BP Đáp số: 98 cm Nhắc lại nội dung bài. Lắng nghe, ghi nhớ. Tự nhiên xã hội (5) CƠ QUAN TIÊU HÓA I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. * Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Màn chiếu tranh cơ quan tiêu hóa III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ : Làm gì để xương và cơ phát triển tốt ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Hoạt động 1: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hóa. - Trình chiếu cho HS quan sát máy chiếu. Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng, thấm vào máu đi nuôi cơ thể. Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết Các cơ quan tiêu hóa trên sơ đồ. + Trình chiếu sơ đồ - Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có: Miệng , thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy. - Cho HS liên hệ bản thân. 3. Củng cố : - Nêu lại tên các cơ quan tiêu hóa ? * GD kỹ lắng nghe tích cực cho HS. 4. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò 2 HS trả lời, lớp bổ sung. - Lắng nghe. - HS quan sát và nêu + Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Miệng- thực quản - dạ dày- ruột non - ruột già , hậu môn. - HS nghe và nhắc lại - HS kể tên các cơ quan tiêu hóa: Miệng - thực quản - dạ dày- ruột non - ruột già - hậu môn - tuyến nước bọt - gan - túi mật - tụy. - HS đọc kết luận - lớp đọc ĐT Thực hiện theo yêu cầu. - HS nêu. - Lắng nghe và thực hiện. Lắng nghe, ghi nhớ. Ôn Tiếng Việt CẢM ƠN, XIN LỖI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp , nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi. - HS nhanh làm được bài tập 4 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, nói, viết. 3. Thái độ: Giáo dục HS đức tính trung thực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV và HS: Tranh bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Bài tập 1 ( Tr 18 Ôn T việt 2 ) Nói lời cảm ơn của em trong các trường hợp sau: - HD cách thảo luận. - Chữa bài, nhận xét. Bài tập 2 ( Tr 19 Ôn T việt 2) Nói lời xin lỗi của em trong các trường hợp sau: - YCHS thảo luận bài tập nối tiếp nhau nói lời xin lỗi - Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét - chữa bài 3. Củng cố : - Được người khác cho quà em cần nói như thế nào ? - Làm người khác đau em nói NTN? 4. Dặn dò: - Về chuẩn bị bài mục lục sách . - 2 em đọc danh sách một nhóm trong tổ. - Nhận xét, bổ sung. Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS thảo luận nội dung bài tập nối tiếp nhau nói lời cảm ơn a) Mẹ mua cho em chiếc cặp mới. - Con cảm ơn mẹ ạ b) Bạn cho em mượn hộp bút màu. - Mình cảm ơn bạn. c) Em bé cho em chiếc kẹo. - Em ngoan quá, chị cảm ơn em. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Thảo luận theo cặp: a) Em đén lớp nhưng chưa làm bài cô giao. - Em xin lỗi cô. b) Em làm rơi quyển vở của bạn. - Mình xin lỗi bạn. c) Em chạy vội, xô ngã em bé. - Chị xin lỗi em. chị vô y quá. - Nghe. - HS nối tiếp nêu. - HS nêu. - Nghe, thực hiện. Soạn: Ngày 2 tháng 10 năm 2018 Giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018 Toán (25) LUYỆN TẬP (Tr 25) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện bài giải và tính nhẩm nhanh. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT1 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài, nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Hoạt động 1:Củng cố kiến thức: - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán về nhiều hơn. - Nhận xét, khắc sâu kiến thức. Hoạt động 2: Thực hành bài tập Bài 1: - GV gợi ý, giao việc cho HS. - GV cùng HS nhận xét - chữa bài Bài 2 + 3: - GV gợi ý cách làm HD HS làm bài 2 , kết hợp hướng dẫn BT3. Giao việc cho HS. - GV cùng HS nhận xét - chữa bài Bài 4: - GV gợi ý cách làm, giao NV cho HS. - GV cùng HS nhận xét - chữa bài 4. Củng cố: - Củng cố về dạng toán nào đã học ? 5. Dặn dò : -Về nhà chuẩn bị bài sau - HS hát, điểm danh - 1 HS lên làm bài 2 (VBT) - Nhận xét, bổ sung Lắng nghe. 2 HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu bài tập 1. - HS làm bài vào vở.1 HS làm vào BP - HS đọc yêu cầu bài tập - Thực hiện nháp BT2, em nào xong nhanh làm thêm BT3 1 HS trình bày cách giải và KQ BT3 - HS đọc yêu cầu bài tập 4 - HS lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp Nhắc lại nội dung bài. Nghe, ghi nhớ. Tập làm văn (5) TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Dựa vào tranh vẽ trả lời được câu hỏi rõ ràng đúng ý , bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài. - Biết đọc mục lục một tuần học ghi được các tên bài trong tuần đó. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói, viết. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. * GDKNS : Giao tiếp.Hợp tác.Tư duy sáng tạo: đọc lập suy nghĩ.Tìm kiếm thông tin II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT3 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : + Khi được người khác giúp đỡ em cần nói gì ? ( cảm ơn ) + Lỡ làm bạn ngã em nói gì với bạn ?( xin lỗi bạn ) - Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức Bài tập 1: Hãy dựa vào các tranh sau, trả lời câu hỏi: + Bạn trai đang vẽ ở đâu ? - Bạn trai nói gì với bạn gái ? - Bạn gái nhận xét như thế nào ? - Hai bạn đang làm gì ? - Chữa bài, nhận xét. * GD giao tiếp. Bài tập 2: Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1. - YCHS thảo luận bài tập nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. VD: + Không vẽ lên tường. + Bức vẽ làm hỏng tường. + Đẹp mà không đẹp. - Chữa bài, nhận xét. * GD Tư duy sáng tạo Bài 3: Đọc mục lục sách ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc ở tuần ấy. - Hướng dẫn đọc mục lục sách ở tuần 6 - YCHS viết tên các bài tập đọc ở tuần 6 * GD tìm kiếm thông tin. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố : * GD kỹ năng tư duy phê phán và KN dám chịu trách nhiệm cho HS. 4. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị bài sau - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS thảo luận nội dung bài tập. - HS nối tiếp nhau nêu câ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 5 Lop 2_12426748.doc