Giáo án Hóa học 10 - Bài 17: Phản ứng oxi hoá - Khử (tiết 1)

1. Xét phản ứng có oxi tham gia:

- Gv lấy ví dụ, yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá của Mg, O trước và sau phản ứng

- Số oxi hoá của Mg tăng hay giảm? Mg đã nhường e hay nhận e?

- Số oxi hoá của O tăng hay giảm? O đã nhường e hay nhận e?

Gv thông tin

Ở phản ứng (1): Chất oxh là oxi, chất khử là Mg.

- Gv lấy ví dụ, yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá của Cu, H trước và sau phản ứng

- Số oxi hoá của Cu tăng hay giảm? Cu đã nhường e hay nhận e?

- Số oxi hoá của H tăng hay giảm? H đã nhường e hay nhận e?

 

doc8 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Bài 17: Phản ứng oxi hoá - Khử (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 Ngày soạn:16/11/2018 Tiết : 29 Ngày dạy: /11/2018 CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ BÀI 17. PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết được: - Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố. 2. Kĩ năng: Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động II. CHUẨN BỊ *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. III. HOẠT ĐỘNG BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Tiến trình bài mới: Đặt vấn đề: Gv yêu cầu học sinh lên bảng xác định số oxi hoá của N trong: NH3, N2, NO, NO2, HNO3àNhận xét về số oxi hoá của N: N có nhiều mức oxi hoá khác nhau àNguyên nhân của phản ứng oxi hoá- khử. Vậy phản ứng oxi hoá - khử là gì? Hoạt động 1: Chất khử-chất oxi hoá; Sự khử- Sự oxi hoá Phản ứng oxi hoá- khử HĐGV HĐHS Gv phát vấn với hs: 1. Xét phản ứng có oxi tham gia: - Gv lấy ví dụ, yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá của Mg, O trước và sau phản ứng - Số oxi hoá của Mg tăng hay giảm? Mg đã nhường e hay nhận e? - Số oxi hoá của O tăng hay giảm? O đã nhường e hay nhận e? àGv thông tin Ở phản ứng (1): Chất oxh là oxi, chất khử là Mg. - Gv lấy ví dụ, yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá của Cu, H trước và sau phản ứng - Số oxi hoá của Cu tăng hay giảm? Cu đã nhường e hay nhận e? - Số oxi hoá của H tăng hay giảm? H đã nhường e hay nhận e? àGv thông tin Phản ứng (2): Chất oxh là CuO, chất khử là Hiđro. - Qua 2 vd trên, thế nào là chất khử- chất oxi hoá, thế nào là sự khử-sự oxi hoá? - Gv kết luận - Gv nêu ví dụ - Gv nhận xét 2. Xét phản ứng không có oxi tham gia - Nhận xét gì về số oxi hoá của nguyên tố trước và sau pư trong các pthh ở các vd trên? - Gv nhận xét àNhững phản ứng như vậy gọi là phản ứng oxi hoá- khử. - Gv kết luận VD1: 2 + à 2 (1) Số oxh của Mg tăng từ 0 lên +2, Mg nhường electron: à + 2e Oxi nhận electrron: + 2e à àQuá trình Mg nhường electron là quá trình oxh Mg. VD2 : + à + (2) Số oxh của Cu giảm từ +2 xuống 0, Cu trong CuO nhận thêm 2 electron: + 2e à Số oxh của H tăng từ 0 lên +1, H nhường đi 1 e: => Quá trình nhận thêm 2 electron gọi là quá trình khử (sự khử ). 2x1e VD3: 2 + à 2 (3) Phản ứng này có sự thay đổi số oxi hóa, sự cho nhận electron: à + 1e + 1e à VD4 : + à 2 (4) Trong phản ứng (4) có sự thay đổi số oxi hóa của các chất, do cặp electron góp chung lệch về Clo. to VD 5 : à + 2HO Phản ứng (5) nguyên tử N-3 nhường e, N+5 nhận e à có sự thay đổi số oxh của một nguyên tố. Hs: Đều có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố Hs ghi nhận Nội dung I. Phản ứng oxi hoá- khử: 1. Xét phản ứng có oxi tham gia:Tóm lại: + Chất khử ( chất bị oxh) là chất nhường electron. + Chất oxh ( Chất bị khử) là chất thu electron. + Quá trình oxh ( sự oxh ) là quá trình nhường electron. + Quá trình khử (sự khử ) là quá trình thu electron. 2. Xét phản ứng không có oxi tham gia cũng là Phản ứng oxi hoá- khử ĐN: Phản ứng oxh – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay pư oxh – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxh của một số nguyên tố. Hoạt động 3: Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá- khử trong thực tiễn HĐGV HĐHS - Gv : Phản ứng oxi hoá khử có tầm quan trọng trong đời sống và sản xuất à Cụ thể trong đời sống, sản xuất ? - Hs trả lời HS trả lời HS: Tính hóa trị của các ntố trong các cthức: H2S; NO2 Nội dung  II.Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá- khử trong thực tiễn (SGK) 4. Ôn tập củng cố. Làm BT 1,2/82 SGK 5. Dặn dò. - Bài tập về nhà : 3, 4, 5, 6 (SGK) - Soạn phần: “Lập pthh của phản ứng oxi hoá- khử” * Rút kinh nghiệm. Tuần : 16 Ngày soạn:16/11/2018 Tiết : 31 Ngày dạy: /11/2018 BÀI 18. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hiểu được: Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa - khử gồm các phản ứng thế, một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy. Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa , không phải là phản ứng oxi hóa khử gồm các phản ứng trao đổi, một số phản ứng phân hủy, một số phản ứng hóa hợp. 2.Kĩ năng: Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. CHUẨN BỊ *Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, PHIẾU HỌC TẬP Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có mặt trong các phản ứng trên và cho biết phản ứng nào có sự thay đổi số oxi hóa? NHÓM 1 NHÓM 2 (1) 4Na + O2 à 2Na2O (3) 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2+ O2↑ ........................................... .......................................... (2) BaO + H2O à Ba(OH)2 (4) BaCO3 BaO + CO2 ↑ .......................................... .......................................... NHÓM 3 NHÓM 4 (5) Mg + 2HCl à MgCl2 + H2 ↑ (7) Na2SO4 + BaCl2 à BaSO4↓ + 2NaCl .......................................... .......................................... (6) Fe + Cu(NO3)2 à Fe(NO3)2 + Cu↓ (8) 2KOH + ZnCl2 à Zn(OH)2↓+ 2KCl .......................................... .......................................... *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. III. HOẠT ĐỘNG BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Em hãy nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa - khử ? Các bước cân bằng phản ứng oxi hóa - khử. Câu 2: Em hãy kể tên các loại phản ứng hóa học mà em đã được học trong hóa vô cơ ở THCS? 3. Tiến trình bài mới: Những phương trình sau đây thuộc loại phản ứng nào? (1) 4Na + O2 à 2Na2O (2) BaO + H2O à Ba(OH)2 (3) 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2+ O2↑ (4) BaCO3 BaO + CO2 ↑ (5) Mg + 2HCl à MgCl2 + H2 ↑ (6) Fe + Cu(NO3)2 à Fe(NO3)2 + Cu↓ (7) Na2SO4 + BaCl2 à BaSO4↓ + 2NaCl (8) 2KOH + ZnCl2 à Zn(OH)2↓+ 2KCl Đặt vấn đề: Các Phản ứng trên ngoài là một phản ứng phân hủy, hóa hợp, thế, trao đổi thì nó là loại phản ứng nào chúng ta đã học? Để hiểu rõ và giúp các em phân biệt dễ dàng chúng ta cùng tìm hiểu bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ. HĐ 1: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá HĐGV HĐHS - Phát phiếu học tập cho các em. - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. sau 3 phút yêu cầu 4HS đại diện 4 nhóm trình bài bảng phần bài làm. -y/c HS các nhóm nhận xét chéo giữa các nhóm. - GV tổng hợp y/c HS ghi bài HS thảo luận và viết bảng - Nhóm 1: 4Na + O2 à 2Na2O có thay đổi số oxi hóa BaO + H2O à Ba(OH)2 không thay đổi số oxi hóa - Nhóm 2: 2KMnO4 → K2MnO4 +MnO2+ O2↑ có thay đổi số oxi hóa BaCO3 → BaO + CO2 ↑ không thay đổi số oxi hóa - Nhóm 3: Mg + 2HCl à MgCl2 + H2 ↑ có thay đổi số oxi hóa Fe + Cu(NO3)2 à Fe(NO3)2 + Cu↓ có thay đổi số oxi hóa - Nhóm 4: Na2SO4 + BaCl2 à BaSO4↓ + 2NaCl không thay đổi số oxi hóa 2KOH + ZnCl2 à Zn(OH)2↓+ 2KCl không thay đổi số oxi hóa - HS nhận xét - HS ghi bài Nội dung I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH 1. Phản ứng hóa hợp: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. 4Na + O2 à 2Na2O BaO + H2O à Ba(OH)2 2. Phản ứng phân hủy: Trong phản ứng phân hủy, số oxh của có thể thay đổi hoặc khong thay đổi. 2KMnO4 → K2MnO4 +MnO2+ O2↑ BaCO3 → BaO + CO2 ↑ 3. Phản ứng thế: Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố. Mg + 2HCl à MgCl2 + H2 ↑ Fe + Cu(NO3)2 à Fe(NO3)2 + Cu↓ 4. Phản ứng trao đổi: Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố không thay đổi. Na2SO4 + BaCl2 à BaSO4↓ + 2NaCl 2KOH + ZnCl2 à Zn(OH)2↓+ 2KCl HĐ 2: Kết luận HĐGV HĐHS - Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa có thể chia phản ứng vô cơ thành mấy loại ? Mỗi loại gồm những kiểu phản ứng nào ? - y/c HS nhận xét - y/c Hs ghi bài HS trả lời HS nhận xét Hs ghi bài Nội dung  II. KẾT LUẬN Dựa vào sự thay đổi số oxh, có thể chia pứ hóa học thành 2 loại: - Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa - khử gồm các phản ứng thế, một số phản ứng hóa hợp, một số phản ứng phân hủy. - Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa, không phải là phản ứng oxi hóa - khử gồm các phản ứng trao đổi, một số phản ứng hóa hợp, một số phản ứng phân hủy. 4. Ôn tập củng cố. Làm bài tập 3/86 SGK 5. Dặn dò. - Bài tập về nhà : 1,2,4,5,6,7, 8,9/86,87 (SGK) - Soạn bài: “Luyện tập : Phản ứng oxi hóa - khử” * Rút kinh nghiệm. ........................ Tuần : 16 Ngày soạn:16/11/2018 Tiết : 30 Ngày dạy: /11/2018 BÀI 22. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - Nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học, khái niệm đồng phân, đồng đẳng. - Nắm được vai trò quan trọng của thuyết cấu tạo trong việc nghiên cứu cấu tạo và tính chất của hợp chất hữu cơ. Sự hình thành liên kết đơn, đôi, ba. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã có để lập dãy đồng đẳng , viết được CTCT các đồng phân ứng với CTPT cho trước. 3. Thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học. II. CHUẨN BỊ *Giáo viên: Giáo án, câu hỏi. *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. III. HOẠT ĐỘNG BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài mới: Hoạt động 1: Kết luận HĐGV HĐHS Hoạt động 1: - Gv: viết công thức cấu tạo ứng với CTPT: C2H6O → CTCT cho thấy điều gì? - HS thấy được : CTCT là CT biểu diễn thứ tự liên kết và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử - Gv: Viết CTCT khai triển, rút gọn, giới thiệu về CTCT rút gọn chỉ biểu diễn liên kết và nhóm chức BT: Viết CTCT khai triển và rút gọn của các hợp chất có CTPT sau: C3H8, C5H12, C4H8, C3H8O Hs: Gọi 4 hs lên bảng viết, hs khác nhận xét Hoạt động 2: - Gv đưa ra các ví dụ và giúp hs phân tích ví dụ . Ví dụ : C2H6O có 2 CTCT * H3C–O – CH3 Đimetyl ete * H3C–CH2– O – H Etanol - HS so sánh 2 chất về : thành phần, cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học→ n/d học thuyết thứ 1. Hỏi: Dựa vào các CTCT ở trên hãy xác định hoá trị của cacbon? Có nhận xét gì về mạch C ? khả năng liên kết của cacbon với các nguyên tố ? - Hs trả lời→n/d học thuyết thứ2 - Gv: Viết CTCT của CH4, CCl4, nêu tính chất →Yêu cầu hs viết CTPT, n/d học thuyết thứ 3 - Gv: Thông tin Ví dụ: sgk Học sinh viết , giáo viên cùng cả lớp kiểm tra lại. CTCT cho thấy thứ tự liên kết và cách liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. OH Học sinh viết, giáo viên và cả lớp kiểm tra lại . Thuyết CTHH giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng, đồng phân. Nội dung I. Công thức cấu tạo: 1. Khái niệm: CTCT là công thức biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (đơn, bội) của các nguyên tử trong phân tử. 2. Các loại CTCT: 2 loại: a. Công thức khai triển: Biểu diễn trên mặt phẳng giấy tất cả các liên kết giữa các nguyên tử. H H VD: C2H6 : H - C - C - H H H H H H C3H6 H - C - C = C - H H H H C2H6O H - C - C - OH H H b. Công thức CT thu gọn: * Các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử cùng liên kết với một nguyên tử C được viết thành 1 nhóm. * Hoặc chỉ biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử C và với nhóm chức (mỗi đầu đoạn thẳng hoặc điểm gấp khúc là 1 cacbon, không biếu thị số nguyên tử H liên kết với cacbon) VD: C2H6 : CH3-CH3 hoặc C3H6 : CH3-CH=CH2 hoặc C2H5OH : CH3-CH2-OH hoặc OH II. Thuyết cấu tạo hóa học: 1. Nội dung: Gồm 3 luận điểm: a. Luận điểm 1: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự đó gọi là cấu tạo hóa học . Sự thay đổi thứ tự liên kết đó tức là thay đổi cấu tạo hóa học sẽ tạo ra một chất khác. Vd: Hợp chất có CTPT C2H6O có CT CH3-CH2OH CH3-O-CH3 Etanol, t0s= 78,30C Dimetylete,t0s=-230C Tan tốt,+ Na tạo H2. Ít tan, không + Na. b. Luận điểm 2: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4, Nguyên tử cacbon không những có thể liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác mà còn có thể liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon (vòng, không vòng, nhánh, không nhánh) Vd: CH3-CH2-CH2-CH3: hở, không nhánh. CH3-CH(CH3)-CH3: hở, có nhánh. CH2 - CH2 : vòng. CH2 c. Luận diểm 3: Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử). Vd: * Khác về loại nguyên tử : CH4 CCl4 t0s = -1620C t0s = 77,50C Trong nước: Không tan. Không tan. Đốt trong O2: Cháy . Không cháy . * Cùng CTPT, khác CTCT: CH3-CH2OH CH3-O-CH3 Etanol, t0s= 78,30C Dimetylete,t0s=-230C Tan tốt,+ Na tạo H2. Ít tan, không + Na. * Khác CTPT, tương tự về CTCT: CH3-CH2OH và CH3-CH2-CH2OH t0s= 78,30C t0s= 97,20C Tan tốt,+ Na tạo H2. Tan tốt,+ Na tạo H2. 2. Ý nghĩa: Thuyết CTHH giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng, đồng phân.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 18 Phan loai phan ung trong hoa hoc vo co_12527889.doc
Tài liệu liên quan