Giáo án Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 22

I. Mục tiêu bài học :

1.về kiến thức

Củng cố kiến thức về: Tổng kết công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lý của những hợp chất ancol

2.kĩ năng

Rèn luyện kĩ năng về- nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học, rèn luyện kĩ năng giải bài tập lí thuyết và tính toán

3. Thái độ

- Yêu thích môn học, hăng say học tập

4. Phát triển năng lực học sinh

- Phát triển ngôn ngữ hóa học

 - phát triển năng lực tư duy làm bài tập

 

doc64 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2HNO3+CaCO3→Ca(NO3)2 + H2O + CO2 2. Tính oxi hoá a. Tác dụng với kim loại Thí dụ 1: đồng tác dụng với HNO3 đặc 0 +5 Cu + 4HNO3 (đặc) → +4 +2 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O +4 0 Phương trình ion rút gọn Cu + 4H+ + 2NO3- →Cu2+ + 2NO2 + 2H2O +5 0 Thí dụ 2: đồng tác dụng với dung dịch HNO3 loãng 3Cu + 8HNO3 (loãng) → +2 +2 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O +2 0 Phương trình ion rút gọn 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0 +5 Fe + 6HNO3 (đặc) +3 +4 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O - HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) oxi hoá kim loại đến mức cao nhất, không giải phóng hiđro. - Kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng thì luôn giải phóng NO2 - Nếu HNO3 loãng thì tạo thành N2, NO, N2O, NH4NO3. - HNO3 đặc nguội thụ động với Al, Fe, Cr. b. Tác dụng với phi kim 0 +5 6HNO3 (đặc)+ S +4 +6 0 +5 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O 5HNO3 (đặc) + P +4 +5 H3PO4 + 5NO2 + H2O +2 +5 c. Tác dụng với hợp chất 3FeO + 10HNO3 → +2 +3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O củng cố Tóm lại HNO3 có những tính chất nào ? Bài 1: Hoàn thành các phản ứng sau : Al + HNO3 → N2O +... Fe + HNO3 → NO +... Zn + HNO3 → N2O +... Mg + HNO3 → NH4NO3 +... Bài 2 : Bài 1 :: Hòa tan m gam kim loại Cu trong dd HNO3 dư thu được 6,72 lít khí NO (đktc) Tìm m? HD: PTPU: 3Cu + 8HNO3 à3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 0,45 0,3mol Khối lượng kim loại Cu: m= 0,45.64=28.8 gam Ngày soạn :25/12/2017 TIẾT 12 : ÔN TẬP CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về - HNO3 là một trong những axit mạnh nhất. - HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. 2. Kĩ năng - Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng. - Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3. 3. thái độ - yêu thích môn học, có niềm tin vào khoa học - tính tự giác trong học tập 4. phát triển năng lực học sinh - phát triển ngông ngữ hóa học - phát triển khă năng tìm tòi học hỏi, tự giải quyết vấn đề II. BÀI HỌC Bài 1 : Khi cho 3,00g hỗn hợp Cu và Al tác dụng HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 4,48lit khí NO2 duy nhất (đktc). Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài giải Cách 1 : Gọi a,b lần lượt là số mol của Cu và Al Theo bài ra ta có: 64a + 27b=3 (1) PT: Cu + 4HNO3 àCu(NO3)2 + 2NO2+2 H2O Al + 6HNO3 àAl(NO3)3 + 3NO2+3 H2O Theo PT ta có: nNO2 = 2a + 3b =(2) Kết hợp 1 và 2 ta giải ra: a=0,026 mol b=0,049 mol vậy %Cu= %Al =100 - %Cu = 44,54% Cách 2: áp dụng pp bảo toàn e Cuà + 2e a 3.a 0,2 Alà + 3e b 3.b Áp dụng định luật bảo toàn e: Số e cho = số e nhậnà: 2a+ 3b=0,2 Mặt khác :64a+ 27 b=3 àa=0,026mol, b= 0,049 mol vậy %Cu= %Al =100 - %Cu = 44,54% Bài 2: Một lượng 8,32 g Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO3 , cho 4,928 l ( đo ở đktc) hỗn hợp gồm hai khí NO và NO2 bay ra. + Tính số mol của NO và NO2 tạo ra là + Tính nồng độ mol/l của dd axít ban đầu là Giải: Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O x 4x 2x 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O y 8/3y 2y Theo bài ra ta có: ( x + y ).64 = 8,32 (1) 2x + = (2) Giải (1) và (2) được x = 0,1; y = 0,03 a/ Số mol của NO2 là 2.0,1 = 0,2 (mol) Số mol của NO là .0,03 = 0,02 (mol) b/ Tổng số mol HNO3 đã phản ứng = 4.0,1 + = 0,48 (mol) Nồng độ mol/l của dung dịch axit IV củng cố nhắc lại kiến thức quan trọng trong bài Ngày soạn :28/12/2017 TIẾT 13: ÔN TẬP BÀI TẬP P2O5 VÀ AXIT H3PO4 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về: - Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng. Trình bày được H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc. 2. Kĩ năng: - Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối photphat. - Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp 3. thái độ - yêu thích môn học, tin tưởng vào khoa học - hăng say học tập 4. phát triển năng lực học sinh - phát triển ngôn ngữ hóa học - phát triển năng lực giải bài toán hóa học II. BÀI HỌC 1.lí thuyết . Tác dụng với dung dịch kiềm H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1) H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + H2O (2) H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3) 2.bài tập Ví dụ 1: Dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol H3PO4 sinh ra hỗn hợp Na2HPO4 + Na3PO4. Tỉ số là A. 1 < < 2. B. ³ 3. PC. 2 < < 3. D. ³ 1. Hướng dẫn giải Các phương trình phản ứng: NaOH + H3PO4 ¾® NaH2PO4 + H2O (1) 2NaOH + H3PO4 ¾® Na2HPO4 + 2H2O (2) 3NaOH + H3PO4 ¾® Na3PO4 + 3H2O (3) Ta có: nNaOH = a mol ; = b mol. Để thu được hỗn hợp muối Na2HPO4 + Na3PO4 thì phản ứng xảy ra ở cả hai phương trình (2 và 3), do đó: 2 < < 3, tức là 2 < < 3. (Đáp án C) Câu 2: Để thu được muối K3PO4, cần lấy bao nhiêu ml dd KOH 1M cho tác dụng với 60ml dd H3PO4 5M. Bài giải : số mol H3PO4 phản ứng: n=CM .V= 0,06.5=0,3mol (0,5 đ) PT: H3PO4 +3KOH K3PO4 +3H2O 0,3 0,9mol VKOH = 0,9 lit = 900 ml Bài 1: Cho 100ml dd H3PO4 3M tác dụng với 200ml dd NaOH 2,5M. Khối lượng muối tạo thành B và nồng độ mol/l của dd tạo thành là: A.12g;28,4gvà0,33M;0,67M B.12g;28,4Mvà0,36M;0,76M C.21g;24,8gvà0,33M;0,67M D.18g;38,4gvà0,43M;0,7M Bài 2: Cho vào 500ml dd có chứa 7,28g KOH; 3,55g P2O5. Giả sử thể tích của dd thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của các muối trong dd thu được là: A.0,04M; 0,06M B.0,05M; 0,06M C. 0,04M; 0,08M D.0,06M; 0,09M Bài 3: Cho 100ml dd H3PO4 1,5M tác dụng với 100ml dd NaOH 2,5M. Khối lượng muối tạo thành B và nồng độ mol/l của dd tạo thành là: A.6g;14,2gvà0,25M;0,5M B.6g;28,4Mvà0,36M;0,76M C.21g;24,8gvà0,33M;0,67M D.18g;38,4gvà0,43M;0,7M Bài 4: Cho 1,42g P2O5 vào dd chứa 1,12g KOH. Khối lượng muối thu được là A.2,72g B.2,27g C.2,30g D.2,9g Bài 5: Cho dd chứa 19,6g H3PO4 tác dụng với dd chứa 22g NaOH. Muối gì thu được và khối lượng là bao nhiêu: A.7,1gNa2HPO4và14,6gNa3PO4 B.7,5gNaH2PO4và16,4gNa3PO4 C.1,7gNa2HPO4và14,6gNa3PO4 D.5,7gNaH2PO4và15,8gNa3PO4 củng cố nhắc lại kiến thức quan trọng trong bài Ngày soạn : 14/1/2017 TIẾT 14: ÔN TẬP BÀI TẬP P2O5 VÀ AXIT H3PO4 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về: - Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng. Trình bày được H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc. 2. Kĩ năng: - Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối photphat. - Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp 3. thái độ - yêu thích môn học, tin tưởng vào khoa học - hăng say học tập 4. phát triển năng lực học sinh - phát triển ngôn ngữ hóa học - phát triển năng lực giải bài toán hóa học II. BÀI TẬP Câu 1 :hoàn thành sơ đồphản ứng PBCP2O5 Giải . 1. 2P + 3Ca Ca3P2 2. Ca3P2 + 6HCl 3CaCl2 + 2PH3 3. 2PH3 + 4O2 P2O5 +3 H2O Bài tập luyện tập: Bài 1: Cho 200 ml dd H3PO4 1,5M tác dụng với 250ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng thu được muối gì và có khối lượng là bao nhiêu: A.12gNaH2PO4và28,4gNa2HPO4 B.7,1gNa2HPO4và14,6gNa3PO4 C.1,7gNa2HPO4và14,6gNa3PO4 D.5,7gNaH2PO4và15,8gNa3PO4 Bài 2: Cho 20g dd H3PO4 37,11% tác dụng vừa đủ với NH3 thì thu được 10g muối photphat amoni A. Công thức của muối A là: A.(NH4)2HPO4 B. NH4H2PO4 C. .(NH4)3PO4 D. Không xác định Bài 3: Số ml dd NaOH 1M trộn lẫn với 50ml dd H3PO4 1M để thu được muối trung hòa là: A.150ml B.100ml C.200ml D.112ml Bài 4: Oxi hóa hoàn toàn 6,2g P rồi hòa tan sản phẩm vào 250ml dd NaOH 25% (d=1,28g/ml). Muối tạo thành có công thức là: A.NaH2PO4 B.Na2HPO4 C.Na3PO4 D. Cả A và B đều đúng. Bài 5: Cho 142g P2O5 vào 500g dd H3PO4 23,72% được dd A. Nồng độ H3PO4 trong dd A là bao nhiêu: A.63% B.56% C.49% D.32% Bài 6: Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 50ml dd H3PO4 1M được dd X. Nồng độ mol/l của muối tan trong dd X là: A.0,66M B.O,33M C.0,44M D.0,55M Bài 7: Trộn lẫn 150ml dd KOH 1M với 50ml dd H3PO4 1M thì nồng độ mol của muối trong dd thu được là: A.0,33M B.0,25M C.0,44M D.1,1M Bài 8: Thêm 0,15 mol KOH vào dd chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dd có các muối: A.KH2PO4 và K2HPO4 B. K2HPO4 và K3PO4 C. KH2PO4 và K3PO4 D. Cả 3 loại muối. Bài 9: Rót dd chứa 11,76g H3PO4 vào dd chứa 16,8g KOH. Khối lượng lần lượt từng muối: K3PO4 và K2HPO4 thu được sau khi cho dd bay hơi đến khô là: A. 12,72g và 10,44g B.12,87g và 10,44g C.12,78g và 14,04g D.21,78g và 40,44g Bài 10: trộn lẫn 100ml dd KOH 1,2M với 80ml dd H3PO4 1,5M được dd X. Nồng độ mol/l của muối tan trong dd X là: A.0,66M B.O,33M C.0,44M D.0,55M Bài 11: (Đề TSĐH – B- 2008). Cho 0,1mol P2O5 vào dd chứa 0,35mol KOH. Dd thu được có các chất: A.K3PO4Và K2HPO4 B. K2HPO4 Và KH2PO4 C. K3PO4 Và KOH D. H3PO4 Và KH2PO4 III CỦNG CỐ Nhắc lại kiến thức trọng tâm BTVN:Bài 1: Cho 100ml dd H3PO4 3M tác dụng với 200ml dd KOH 3M. Khối lượng muối tạo thành B và nồng độ mol/l của dd tạo thành là bao nhiêu? Bài 2: Cho vào 500ml dd có chứa 14,36g KOH; 7,1g P2O5. Giả sử thể tích của dd thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol/l của các muối trong dd thu được là bao nhiêu? Ngày soạn : 4 /2 /2017 TIẾT 14 : GIẢI BÀI TẬP ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM I. MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố kiến thức về : Các tính chất của nito, photpho, amoniac và muối amoni, axit nitric và muối nitrat, axit photphoric và muối photphat. So sánh tính chất của đơn chất và một số hợp chất của nito và photpho. Kỹ năng Vận dụng kiến thức đã học viết phương trình minh họa tính chất 3. Thái độ - yêu thích môn học, tin tưởng vaod khoa học - hăng say học tập và tìm tòi 4. phát triển năng lực học sinh - phát triển ngỗn ngữ hóa học - phát triển năng lực giải bài toán hóa học - phát triển năng lực tư duy : khái quát, so sánh II. ĐỀ BÀI Hoà tan m gam Fe vào dd HNO3 loãng thì thu được 0,448lít khí NO duy nhất (đkc). Giá trị của m là -A/ 1,12g B/ 11,2g C/ 0,56g D/ 5,6g Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N2O và 0,01mol khí NO. Giá trị của m là : A/ 13,5g -B/ 1,35g C/ 8,10gD/ 10,80g Cho 19,2 g kim loaïi M tan hoaøn toaøn trong dung dòch HNO3 thì thu ñöôïc 4,48 lit NO( ñktc). Vaäy M laø: A). Mg B). Cu C). Zn D). Fe Hoãn hôïp goàm hai kim loaïi X vaø Y coù hoùa trò khoâng ñoåi naëng 4,04 g ñöôïc chia thaønh 2 phaàn baèng nhau. Phaàn 1 tan hoaøn toaøn trong dung dòch loaõng chöùa 2 axit HCl vaø H2SO4 taïo ra 1,12 lit H2 (ñktc). Phaàn 2 taùc duïng hoaøn toaøn vôùi dung dòch HNO3 chæ taïo V lit NO (ñktc) duy nhaát. Tính V? A). 1,746 B). 1,494 C). 0,323 D). 0,747 Hoà tan hoàn toàn 12,8 g kim loại ( hoá trị II không đổi ) vào dung dịch HNO3 đ, nóng thu được 8,96 lít khí ( đkc ). Kim loại đó là : A/ Mg B/ Cu C/ Zn D/ Pb Cho m gam Al tan hoaøn toaøn trong dd HNO3 thaáy taïo ra 44,8 lit hoãn hôïp 3 khí NO, N2O, N2 coù tæ leä mol laàn löôït laø 1:2:2. Giaù trò m laø? A). 75,6 g B). Keát quaû khaùc C). 140,4 g D). 155,8 g Cho 1,28 g Cu tan trong 60 ml dd HNO3 0,5M giaûi phoùng V1 lit khí NO duy nhaát. Cho 1,28 g Cu tan trong 60 ml dd HNO3 0,5M vaø H2SO4 0,25M giaûi phoùng V2 lit khí NO duy nhaát.( Theå tích khí ño ôû cuøng ñieàu kieän). Nhaän ñònh naøo sau ñaây laø ñuùng? A). V1 V2 D). Khoâng theå xaùc ñònh Cần bao nhiêu mol HNO3 để oxi hoá hết 6,4 g Cu trong dung dịch HNO3 đậm đặc ? a/ 0,1 (mol) b/ 0,2 (mol) c/ 0,3 (mol) d/ 0,4 (mol) Một lượng 21,6 g FeO tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 theo phương trình phản ứng sau : 3FeO + 10HNO3 ═ 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Nồng độ mol/l của dung dịch axit đầu là : a/ 2 (M) b/ 3 (M) c/ 4 (M) d/ 5 (M) Cho m g hỗn hợp Cu và CuO tỉ lệ mol 1 : 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO3 đ , nóng . Cô cạn dung dịch thu được 18,8 g muối khan . Giá trị m là : A/ 14,4 g B/ 7,2 g C/ 6,4 g D/ 12 g Hoà tan 2,4 g Mg trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 loãng thu được 0,025 mol một sản phẩm khí chứa N, sản phẩm đó là : A/ NO B/ N2 C/ NH4NO3 D/ N2O Kim loại M phản ứng với dung dịch HNO3loãng tạo ra hỗn hợp khí X gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 18,5. thành phần % về thể tích của NO và N2O lần lượt la. A/ 40% và 60% B/ 50% và 50% C/ 20% và 80% D/ A,B,C đều sai Cho m gam hỗn hợp Mg và Al2O3 có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí N2O (đkc) . Giá trị của m là. A/ 50,4 B/ 5,04 C/ 25,2 D/ Một giá trị khác Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít (đkc) hỗn hợp 2 khí NO và N2O có tỉ khối hơi so với hidro bằng 18,5 . Giá trị của m là. A/ 13,5 B/ 15,3 C/ 9,9 D/ Một giá trị khác Cho 8,6 gam hỗn hợp 2 kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư tạo ra 6,72 lit khí NO2 (2730C và 1 atm). Khối lượng của mỗi kim loại lần lượt là. A/ 5,4 gam và 3,2 gam B/ 3,2 gam và 5,4 gam C/ 4,8 gam và 3,8 gam D/ Đáp số khác Để điều chế 10 g dung dịch HNO3 63% thì phải cần bao nhiêu lít NH3 ở đkc A/ 8,96 lít B/ 4,48 lít C/ 2,24lít D/ 6,72 lít Cho m gam hoãn hôïp kim loaïi goàm Al, Zn, Mg tan trong V(lit) dung dòch HNO3 0,01 M thì vöøa ñuû ñoàng thôøi giaûi phoùng 2,688 lit( ñktc) hoãn hôïp khí goàm NO vaø N2 coù tæ khoái so vôùi hidro laø 44,5/3. Tính V? A. 6,4 lit B. 0,64 lit C. 0,064 lit D. 64 lit Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dd HNO3 loãng dư, thu được 6,72lít NO(đkc) duy nhất .Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là: -A/ 5,4 và 5,6 B/ 5,6 và 5,4 C/ 4,4 và 6,6 D/ 4,6 và 6,4 Hoøa tan 1,86g hôïp kim cuûa Mg vaø Al trong dd HNO3 loaõng dö thu ñöôïc 560 ml khí N2O ( ñktc). Dung dòch thu ñöôïc khi ñun vôùi NaOH dö khoâng coù khí bay ra. Xaùc ñònh % khoái löôïng cuûa Mg vaø Al trong hôïp kim? A. 56,45% vaø 43,55% B. 77,42% vaø 22,58% C. 25,8% vaø 74,2% D. 12,9% vaø 87,1 % Cho caùc chaát khí vaø hôi sau: CO2, NO2, NO, H2O, CO, NH3, HCl, CH4, H2S. Khí naøo coù theå bò haáp thuï bôûi dung dòch NaOH ñaëc? A). CO2, SO2, NO2, H2O, HCl, H2S B). CO2, SO2, CO, H2S, H2O, NO C). CO2, SO2, CH4, HCl, NH3, NO D). CO2, SO2, NH3, CH4, H2S , NO2 Cho 11g hổn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư thì có 6,72 l ( đo ở đktc) khí NO bay ra . Thành phần phần trăm của Al và Fe có trong hổn hợp ban đầu là : a.. % Al = 50,9 (%) ; % Fe = 49,1 (%) b. % Al = 49,1 (%) ; % Fe = 50,9 (%) c. % Al = 24,5 (%) ; % Fe = 75,5 (%) d. % Al = 23,6 (%) ; % Fe = 76,4 (%) Cho 14,4 g hổn hợp Cu và CuO vào dung dịch HNO3 đặc, có thừa thì thu được 4,48 lit khí màu nâu (đktc) . Khối lượng của Cu và CuO có trong hổn hợp ban đầu là : a. Khối lượng Cu = 6,4 (g) , khối lượng CuO = 8 (g) b. Khối lượng Cu = 12,8 (g), khối lượng CuO = 1,6 (g) c. Khối lượng Cu = 9,2 (g) , khối lượng CuO = 5,2 (g) d. Khối lượng Cu = 8 (g) , khối lượng CuO = 6,4 (g) Một lượng 21,6 g FeO tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 theo phương trình phản ứng sau : 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Nồng độ mol/l của dung dịch axit đầu là : 2 (M) b/ 3 (M) c/ 4 (M) d/ 5 (M) Cho 6,4 g Cu tan vưa đủ với 200ml dd HNO3 giải phóng một hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có d/H2=18. Nồng độ mol của dd HNO3 dùng là: A/ 2,03M B/ 1,68M -C/ 1,4M D/ 3,3M So sánh thể tích khí NO sinh ra trong mỗi trường hợp sau: Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch HNO3 1M ( loãng ) . Cho 6,4g Cu tác dụng với 120ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M với H2SO4 0,5M ( loãng ) Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn trong các điều kiện nhiệt độ áp suất . A/ Lần đầu bằng 1/3 lần sau -B/ Lần đầu bằng 1/2 lần sau C/ Lần đầu bằng lần sau D/ Câu A và B đều sai Một oxit của nitơ có thành phần 69,55% về khối lượng là oxi, tỉ khối so với hidro bằng 23. Công thức phân tử của oxit đó là : a/ NO b/ N2O c/ NO2 d/ N2O5 Haõy so saùnh theå tích khí ño ôû cuøng ñieàu kieän sinh ra khi cho 1 mol caùc chaát sau taùc duïng vôùi HNO3 ñaëc noùng, dö a. FeS2 b. FeCO3 c.Fe3O4 d. Fe(OH)2 A). a > c > b > d B). a > b = c = d C). b = a > c > d D). a > b > c = d Muoái B coù caùc ñaëc ñieåm sau: - B bò nhieät phaân thì taïo ra moät chaát khí duy nhaát. - Hoøa tan B vaøo nöôùc roài cho vaøo dung dich ñoù moät ít axit clohidric vaø vaøi vuïn ñoàng thì thaáy coù khí maøu naâu bay ra ñoàng thôøi dung dòch töø khoâng maøu chuyeån thaønh maøu xanh. Vaäy B la? A. CaCO3 B. Cu(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. NaNO3 theå phaûn öùng ñöôïc vôùi caùc chaát naøo sau ñaây ôû ñieàu kieän thöôøng? A. Fe, MgO, CaSO3 , NaOH B. Al, K2O, (NH4)2S , Zn(OH)2 C. Ca, SiO2 , NaHCO3, Al(OH)3 D. Cu, Fe2O3, Na2CO3, Fe(OH)2 Ngày soạn : 30 / 12 /2017 TIẾT 14: LUYỆN TẬP GẢI CÁC BÀI TẬP LÍ THUYẾT VỀ CACSBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nắm vững các tính chất hoá học cơ bản của cacbon, silic và các hợp chất của chúng. 2.Kỹ năng Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích một số hiên tượng. 3. Thái độ Yêu thích môn học, hăng say học tập 4.Phát triển năng lực học sinh – phát triển ngôn ngữ hóa học – phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề II BÀI HỌC A:LÍ THUYẾT 1. Tính khử của C: C costheer khử các hợp chất có oxi thành CO2, ví dụ HNO3 , H2SO4 (ñ), KClO3, KNO3, H2O. C + 4HNO3 CO2 + 4NO2 + 2H2O C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O 3C + 2KClO3 2KCl + 3CO2 C + H2O CO + H2 vaø C + 2H2O CO2 + 2H2 C chỉ khử được các oxit kim loaị trung bình và yếu : 2RxOy + yC 2xR + yCO2 Một số oxit kim loaị mạnh tác dụng với C ở nhiệt độ cao taọ ra CO, ví duj SnO2 (1300oC), ZnO (1200oC), MgO (2000oC), như: 2Al2O3 + 9C Al4C3 + 6CO CaO + 3C CaC2 + CO 3/. Tính khử của CO (xảy ra ở nhiệt độ cao) . Tính khử Tác dụng với oxi.+2 +4 2CO+ O2 2CO2 rH < 0 Tác dụng với oxit kim loại+2 +4 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe 4 Muối cacbonat b. Tác dụng với axit NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ HCO3- + H+ →H2O + CO2↑ Na2CO3 + 2HCl →NaCl + CO2 ↑+ H2O CO32- + 2H+ →CO2 ↑+ H2O b. Tác dụng với dung dịch kiềm Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O HCO3- + OH- → CO32- + H2O d. Phản ứng nhiệt phân Muối cacbonat của kim loại kiềm bền nhiệt. Muối cacbonat của các kim loại khác và muối hiđrocacbonat kém bền nhiệt. MgCO3 (r) MgO(r)+ CO2 (k) 2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) BT BÀI TẬP Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: C CO2 DNa2CO3 →CaCO3 ↓↑ CO Giải: C + O2 CO2 CO2 + C 2CO CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O Na2CO3 + 2HCl →NaCl + CO2 ↑+ H2O Na2CO3 + Ca(OH)2→ CaCO3 + 2NaOH Bài 2: Dãy chuyển hóa như sau: CCO2Na2CO3NaOHNa2SiO3H2SiO3 1.C + O2CO2 2. CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 3. Na2CO3 + Ba(OH)22NaOH + BaCO3 4. NaOH + SiO2Na2SiO3 + H2O 5. CO2 + H2O + Na2SiO3H2SiO3 + Na2CO3 III CỦNG CỐ . Củng cố GV nhắc lại kiến thức cần nắm của bài .Bài về nhà Câu - Cho 2,44g hổn hợp NaCO3 và K2CO3 tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2 2M.Sau phản ứng thu được 3,94g kết tủa.Tính Thể tích dd BaCl2 2M tối thiểu cần dùng Ngày soạn 2 / 1/ 2018 Tiết 15 : ÔN TẬP BÀI TẬP CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZO I. Mục tiêu 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ). - Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học. 2. Kĩ năng - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của CO, CO2,. - Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí. 3. Thái độ Yêu thích môn học, hăng say học tập 4.Phát triển năng lực học sinh – phát triển ngôn ngữ hóa học – phát triển năng lực quan sát – phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề II BÀI HỌC A. LÍ THUYẾT Dạng 1. Bài toán CO2 tác dụng với NaOH, KOH Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch KOH, NaOH có thể xảy ra các phản ứng sau: NaOH + CO2 → NaHCO3 (1) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (2) Trường hợp 1: Biết số mol các chất tham gia phản ứng Khi bài toán cho biết số mol NaOH và CO2 tham gia phản ứng thì trước tiên phải lập tỉ lệ số mol . Sau đó kết luận phản ứng xảy ra và tính toán theo dữ kiện bài toán. Nếu T 1: Chỉ xảy ra phản ứng (1), muối thu được chỉ có NaHCO3 Nếu 1 < T < 2: Xảy ra cả phản ứng (1) và (2), sản phẩm thu được có 2 muối là NaHCO3 và Na2CO3. Nếu T 2: Chỉ xảy ra phản ứng (2), muối thu được chỉ có Na2CO3 (1) 1 (1) và (2) 2 (2) T NaHCO3 NaHCO3 + Na2CO3 Na2CO3 Chú ý: Khi T < 1 thì CO2 còn dư, NaOH phản ứng hết Khi 1 T 2 : Các chất tham gia phản ứng đều hết Khi T > 2: NaOH còn dư, CO2 phản ứng hết Trường hợp 2: Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng thì phải viết cả 2 phản ứng sau đó đặt số mol của từng muối, tính toán số mol các chất trong phương trình phản ứng và tính toán. B. BÀI TẬP Bài 1. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? Bài 2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X. Bài 3. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X. Bài 4. Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 250 ml dung dịch NaOH 1,75M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X. Bài 5. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 12g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X. Bài 6. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 8g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X. Ngày soạn 8/1/ 2018 Tiết 16 : ÔN TẬP BÀI TẬP CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZO I. Mục tiêu 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về CO2 là một oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ). - Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học. 2. Kĩ năng - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của CO, CO2,. - Tính thành phần % muối cacbonat trong hỗn hợp ; Tính % khối lượng oxit trong hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp khí. 3. Thái độ Yêu thích môn học, hăng say học tập 4.Phát triển năng lực học sinh – phát triển ngôn ngữ hóa học – phát triển năng lực quan sát – phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề II BÀI HỌC A LÍ THUYẾT Dạng 2. Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 có thể xảy ra các phản ứng sau: Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 (1) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (2) Trường hợp 1: Biết số mol các chất tham gia phản ứng Khi biết số mol CO2 và Ca(OH)2 thì trước tiên phải lập tỉ lệ . Sau đó kết luận phản ứng xảy ra và tính toán theo dữ kiện bài toán tương tự như với bài toán kiềm 1 lần kiềm. Trưòng hợp 2. Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng Với bài toán dạng này thường cho biết trước số mol của CO2 hoặc Ca(OH)2 và số mol CaCO3. Khi giải phải viết cả 2 phản ứng và biện luận từng trường hợp TH1: Chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa, = = TH2: Xảy ra cả 2 phản ứng tạo muối trung hoà (kết tủa) và muối axit. = 2.- Chú ý: - Khi bài cho thể tích CO2 và khối lượng kết tủa, yêu cầu tính lượng kiềm thì thường chỉ xảy ra 1 trường hợp và có 1 đáp án phù hợp . - Khi cho số mol kiềm và khối lượng kết tủa, yêu cầu tính thể tích CO2 tham gia thì thường xảy ra 2 trường hợp và có 2 kết quả thể tích CO2 phù hợp Dạng 3. Bài toán CO2 tác dụng với hỗn hợp kiềm NaOH, Ca(OH)2 Khi giả bài toán này phải sử dụng phương trình ion. Các phản ứng xảy ra: CO2 + → (1) CO2 + 2 → + H2O (2) Ca2+ + → CaCO3↓ (3) Trường hợp 1: Biết số mol các chất tham gia phản ứng Khi biết số mol CO2 và NaOH, Ca(OH)2 thì trước tiên phải lập tỉ lệ . Sau đó kết luận phản ứng xảy ra và tính toán theo dữ kiện bài toán tương tự như với bài toán kiềm 1 lần kiềm. Trưòng hợp 2. Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng Với bài toán dạng này thường cho biết trước số mol của CO2 hoặc kiềm và số mol kết tủa. Khi giải phải viết cả 3 phản ứng và biện luận từng trường hợp TH1: OH- dư, chỉ xảy ra phản ứng (2) và (3). Khi đó TH2: OH – và CO2 đều hết, xảy ra cả 3 phản ứng (1), (2) và (3), Lưu ý: Khi tính kết tủa phải so sánh số mol với Ca2+ , Ba2+ rồi mới kết luận số mol kết tủa. Nếu thì - Nếu thì B. BÀI TẬP Dạng 2. Bài toán CO2 tác dụng với Ca(OH)2, Ba(OH)2 Bài 1. Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15 gam kết tủa. Tìm V. Bài 2. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 ( đktc ) vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH)2 b mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Tìm b. Bài 3. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 vào 75 ml dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 1M. Xác định lượng sản phẩm thu được sau phản ứng. Bài 4. Dẫn từ từ 112cm3 khí CO2 ( đktc ) qua 200 ml dung dịch nước vôi trong nồng độ a mol/l thì thấy không có khí thoát ra và thu được 0,1 gam kết tủa trắng. Tìm a. Bài 5. Sục từ từ V lít khí CO2 vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Tìm V. Ngày soạn 16 / 1 /2018 TIẾT 20 GIẢI ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức củng cố kiến thức về Nắm vững các tính chất hoá học cơ bản của cacbon, silic và các hợp chất của chúng. 2.Kỹ năng Vận dụng kiến thức để làm bài tập Giải các bài tập t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoa hoc day them 11_12406992.doc
Tài liệu liên quan