Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 7 ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
1. Biết được kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với con người.
2. Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
28 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.
- HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi ra lề vở
- HS đọc bài
- Điền vào chỗ trống tr/ ch và giải câu đố
- HS làm bài
- Giải: Tròn, chẳng, trâu – là cái bút mực
b. Bài tập 3. SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.
6. Củng cố - Dặn dò (1 - 2')
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài
- Viết chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng sau.
- HS làm bài
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Toán
Tiết 32 luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 trong tính giá trị biểu thức và giải toán.
- Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
- HS cả lớp làm bài 1,2,3,4
- HS khá, giỏi làm bài 5
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
- Tính : 7 x 4 = ; 7 x 8 = ; 7 x 7 =
HĐ 2: Luyện tập – Thực hành (32-35’)
- HS làm bài vào bảng con
*Bài 1:SGK
- Kiến thức: Củng cố bảng nhân 7 (phần a) và tính chất giao hoán của phép nhân(phần b)
a, Nhận xét về kết quả của phép nhân có 1 thừa số là 0?
=> 0 nhân bất kì số nào cũng bằng 0.
b, Nhận xét về vị trí các thừa số và kết quả của phép nhân trong từng cột phép tính của phần b? Vì sao?
=> Trong phép nhân khi ta thaty đổi vị trí các thừa số thì tích không thay đổi.
*Bài 2(a) Bảng con
- Kiến thức: Thực hiện dãy tính có phép nhân, phép cộng .
+ Nêu thứ tự thực hiện?
=> Chú ý thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.
*Bài 2 (b) Vở
- Kiến thức: Thực hiện dãy tính có phép nhân, phép cộng .
*Bài 3: Vở
- Kiến thức: Vận dụng bảng nhân 7 vào giải toán có lời văn .
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa ta làm như thế nào?
+ Nhận xét bài của bạn?
=> Muốn biết số bông hoa ở 5 lọ ta lấy số bông hoa ở 1 lọ là 7 nhân với số lọ là 5.
+ HS đọc đề bài - xác định yêu cầu .
+ HS làm bài vào SGK .
+ Chữa bài: Đổi sách HS kiểm tra chéo nhau, nhận xét bài bạn.
+ Đều là 0
- HS khá giỏi trả lời: Kết quả của 2 phép tính tròng từng cột bằng nhau. Vì trong phép nhân khi ta thay đổi vị trí các thừa số nhưng tích không thay đổi.
+ HS đọc đề bài - xác định yêu cầu .
+ Nghe GV đọc - HS ghi phép tính ra bảng con . HS tính kết quả .
+ Chữa bài
+ ..từ trái sang phải.
- Đọc yêu cầu, làm phần b vào vở
- HS đọc đề bài, xác định dạng toán , làm bài.
- Chữa bài : 1 em làm vào bảng phụ
*Bài 4: SGK
- Kiến thức: Tính chất giao hoán của phép nhân qua bài toán có lời văn .
+ GV ghi kết quả lên bảng.
+ Nêu cách làm? ( GV ghi kết quả lên bảng).
+ Nhận xét gì về kết quả của hai phần a và b? Vì sao?
=> Để tìm được số ô vuông trong hình ta có thể lấy số ô vuông ở từng hàng nhân với số hàng hoặc lấy số ô vuông ở từng cột nhân với số cột.
+ HS đọc đề bài - xác định yêu cầu .
+ HS làm bài vào SGK .
+ chữa bài
+ ..bằng nhau. Trong phép nhân khi ta thaty đổi vị trí các thừa số thì tích không thay đổi.
*Bài 5: SGK
- Kiến thức: Biết đếm tiếp 7, lùi 7.
+ Nêu cách Làm?
+ Dựa vào đâu để làm đúng ?
=> a, Đếm tiếp bằng cách lấy số trước cộng với 7 đơn vị .
b, Đếm lùi bằng cách lấy số trước trừ đi 7 đơn vị
+ HS đọc đề bài - xác định yêu cầu .
+ Làm bài, chữa bài
- Dựa vào quy luật của dãy số đã cho.
HĐ 3: Củng cố (3-5’)
- Kiến thức cần củng cố: Bảng nhân 7 .
- HS đọc thuộc bảng nhân 7.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6 Đạo đức
Tiết 7 Quan Tâm Chăm Sóc Ông Bà
Cha Mẹ, Anh Chị Em (Tiết 1)
i. Mục tiêu:
-Biết những việc trẻ em cần làm để thể hiẹn quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình .
-Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
- HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
ii. Đồ dùng dạy học
- HS: Chuẩn bị các bài thơ, bài hát về gia đình, các tấm bìa màu xanh...
- GV: Phiếu giao việc cho các nhóm hoạt động
iii. Các hoạt động dạy và học
A. Khởi động(1-2’)
+ Cả lớp hát tập thể bài “Cả nhà thương nhau”
+ GV giới thiệu bài
B. Các hoạt động
HĐ1: HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình.(7-9’)
* Mục tiêu: HS cảm nhận được những tình cảm và sự quan tâm, chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho các em hiểu được giá trị quyền được sống với gia đình, được bố mẹ quan tâm, chăm sóc.
* Cách tiến hành:
+ GV nêu yêu cầu HS nhớ và kể lại cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông, bà, bố mẹ yêu thương và chăm sóc.
+Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình đã dành cho em?
+Em nghĩ gì về các bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta?
+ HS trao đổi trong nhóm - Đại diện nhóm kể.
+ Cả lớp thảo luận theo câu hỏi:
+ .....rất biết ơn...
+.....cần phải giúp đỡ các bạn ấy...
* Kết luận: Chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng. Những bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình yêu thương thì chúng ta cần cảm thông, chia sẻ.
HĐ2: Kể chuyện: Bó hoa đẹp nhất(10-12’)
* Mục tiêu: HS biết được bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em.
* Cách tiến hành:
+ GV kể chuyện
+ GV chia nhóm
+Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
+Vì sao mẹ lại nói rằng bó hoa chị Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất?
+HS thảo luận theo câu hỏi:
+.....đã hái hoa tặng mẹ...
+.....vì mẹ thấy rất vui...
+ Đại diện nhóm trình bày.
* Kết luận: Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và mọi người trong gia đình.
HĐ3: Đánh giá hành vi (8-10’)
* Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
* Cách tiến hành:
+ GV chia nhóm, phát phiếu giao việc
+Nhận xét.
+ HS thảo luận nhóm xử lí các tình huống.
+ Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Chúng ta nên làm những việc làm thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
C. Củng cố, dặn dò(2-3’)
- Em hãy kể việc làm của mình thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà...
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS sưu tầm tranh ảnh, thơ, ca dao về tình cảm gia đình...
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018
Tiết 1 Tập đọc
Tiết 21 bận
I. Mục đích - yêu cầu.
- Bước đầu biết học bài thơ với giọng vui vẻ,sôi nổi
- TN: sông Hồng, vào mùa, đánh thù
- Hiểu ND: bài thơ cho ta thấy mọi người, mọi vật đều bận rộn để làm những công việc có ích cho đời, đem những niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời
-Trả lờiđược câu hỏi 1,2,3 ,thuộc được một số câu thơ
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
KTBC: (2-3')
Đọc bài Trận bóng dưới lòng đường
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1-2') : Bận
2. Luyện đọc đúng (15-17')
a. GV đọc mẫu
-Bài thơ này gồm mấy khổ thơ?
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ.
* Khổ thơ 1.
- L. đọc: dòng 4, 7, 10: lịch, vẫy gió, làm lửa
- GV đọc mẫu
+ Giảng từ: sông Hồng, vào mùa
+ HD đọc khổ 1: Đọc với giọng vui, khẩn trương. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ.
- GV đọc mẫu
* Khổ thơ 2.
- L.đọc: dòng 1, 4, 8: cấy lúa, thổi nấu, sáng.
- GV đọc mẫu
+ Giảng từ: đánh thù
+ HD đọc khổ 2: ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ và sau các dòng thơ.
- GV đọc mẫu
- HS đọc bài
- Bài chia làm 3 khổ thơ
- HS luyện đọc theo dãy
- HS đọc chú giải trong SGK
-HS luyện đọc khổ 1
- HS luyện đọc theo dãy
- HS đọc chú giải trong SGK
- HS luyện đọc
* Khổ thơ 3.
- L.đọc: dòng 2: rộn vui
- GV đọc mẫu
+ HD đọc khổ 3: ngắt nghỉ hơi đúng.
- GV đọc mẫu
c-Đọc nối khổ thơ.
d- Đọc cả bài thơ
+ GV hướng dẫn đọc:Toàn bài đọc ngắt nghỉ đúng hơi sau mỗi dòng thơ...
- HS luyện đọc theo dãy
- HS luyện đọc
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc
3. Tìm hiểu bài: (10-12')
* Đọc thầm đoạn 1 - CH1,2.
- Mọi người, mọi vật xung quanh bé bận những việc gì?
- Bé bận những việc gì?
* Đọc thầm khổ 3 – câu hỏi 3
- Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
* Đọc thầm cả bài thơ - QST - LTCH.
- Bài thơ nói lên điều gì ?
=>Hãy cùng làm việc để đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời
4. Luyện đọc học thuộc lòng : (5 - 7')
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
-Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
5. Củng cố - dặn dò. (4-6')
- Nhận xét tiết học
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Trời thu bận xanh, Sông Hồng bận chảy, Xe bận chạy, Lịch bận tính ngày
- Bé bận bú ,bận ngủ , bận chơi,bận tập khóc cười ,.....
-Vì mọi người bận làm những công việc có ích cho cuộc sống..
- .....mọi người ,mọi vật đều làm việc...
- HS học thuộc lòng.
- HS tự nêu
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Toán
Tiết 33 gấp một số lên nhiều lần
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
- HS cả lớp làm bài 1,2,3dòng 2
- HS khá, giỏi làm bài 3 dòng1
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
- Tính : 7 x 6 ; 3 x 2 ; 2 x 3
- HS làm bảng con
HĐ 2: Dạy bài mới (13- 15’)
HĐ 2.1: GV nêu đề toán .
GV hướng dẫn học sinh tóm tắt bằng cách vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
HĐ 2.2: Nêu phép tính .
2 + 2 + 2 = 6 (cm) 2 x 3 = 6 (cm)
HĐ 2.3: Nhận xét
- 2 là độ dài một đoạn thẳng.
- 3 là số lần gấp lên của một đoạn thẳng.
=> Lấy độ dài một đoạn thẳng nhân với số lần gấp lên của một đoạn thẳng.
- Nêu phép tính: 2 + 2 + 2 = 6 (cm)
HĐ 2.4: Ví dụ.
- Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta làm như thế nào?
- Muốn gấp 7 lít lên 3 lần ta làm như thế nào?
HĐ 2.5: Ghi nhớ muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần .
- Lấy 4 x 2
- Lấy 7 x 3
- Đọc ghi nhớ
HĐ 3:Luyện tập – Thực hành (15- 17’)
*Bài 1: Bảng con
- Kiến thức : Vận dụng gấp một số lên nhiều lần vào giải toán có lời văn.
+ Nêu cách tìm số tuổi của chị?
=> Lấy số tuổi nhân với số lần.
+ HS đọc đề bài - xác định yêu cầu bài toán .
+ Dựa vào tóm tắt - HS làm bài vào bảng.
*Bài 2 :Vở
- Kiến thức: Giải bài toán có lời văn
- DKSL: Ghi phép tính gấp một số lên nhiều lần chưa đúng.
+ Nêu cách làm?
=> Lấy số quả cam nhân với số lần.
+ HS đọc đề bài - xác định yêu cầu .
+ HS làm bài vào vở .
+ Chữa bài: 1 em làm bảng phụ
*Bài 3: SGK
- Kiến thức: Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần .
+ Nêu cách tìm các số ở từng dòng?
=> Tìm các số ở dòng 2 bằng cách lấy số đã cho công với 5. Tìm các số ở dòng 3 bằng cách lấy số đã cho nhân với 5.
- HS khá giỏi làm dòng 1.
+ GV hướng dẫn mẫu cột 1.
+ HS làm bài vào SGK dòng 2.
- Chữa bài.
HĐ 4: Củng cố (3-5’)
- Kiến thức cần củng cố: Gấp một số lên nhiều lần.
Cho số : 6, 4, 7 . Gấp lên 4 lần số đã cho.
- HS thi trả lời nhanh
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Luyện từ và câu
Tiết 7 Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Biết được kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với con người.
2. Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ,
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (3-5') Làm lại bài tập 2.
Đặt câu với các từ sau: khai giảng, lên lớp.
- HS làm bài
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài mới: (1-2')
Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái
So sánh.
2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30')
Bài 1: (13-15') SGK
- HS nhắc lại tên bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn giải mẫu phần a.
- Hình ảnh nào trong câu thơ được so sánh?
- Tương tự HS tự làm các phần còn lại.
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét.
=>Các hình ảnh so sánh sự vật với con người
- HS đọc bài
- Tìm những hình ảnh so sánh trong câu thơ
- Hình ảnh: Trẻ em như búp trên cành.
- HS làm bài
Giải:
a. Ngôi nhà như trẻ nhỏ
b. Cây Pơ-mu im như người lính canh.
c. Bà như quả ngọt chín rồi.
Bài 2: (13- 15') B. con
- Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn giải mẫu phần a.
- Hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ được kể lại ở đoạn chuyện nào?
- Gọi HS đọc lại đoạn 1, 2 bài "Trận bóng dưới lòng đường."
- Các phần còn lại HS tự làm
- Chữa bài, nhận xét.
- HS đọc bài
- Tìm từ
- Đoạn 1, 2
- HS làm bài.
* Giải: a.Cướp bóng,bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chơi bóng
b. Hoảng sợ, tái cả người
C. Củng cố - dặn dò (3-5')
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 TIẾNG ANH
Giỏo viờn chuyờn dạy
Tiết 5
Tự nhiên xã hội
Tiết 13
Hoạt động thần kinh ( Tiết 2)
i. Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống .
- Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
ii. Đồ dùng dạy học:
- Hình ảnh hệ thần kinh, tivi, máy tính
iii. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
I. Khởi động (2-3’):
+ Hát tập thể
+ Kiểm tra bài: Phản xạ là gì? Nêu ví dụ
II. Các hoạt động(27-30’)
HĐ1: HS làm việc với SGK
* Mục tiêu: - Phân tích được hoạt động phản xạ
- Nêu được một vài ví dụ về phản xạ
Hoạt động của trò
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
+Khi bất ngờ dẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào....
+Hoạt động trên do não hay tuỷ sống điều khiển?
+Sau khi rút đinh ra khỏi dép. Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có tác dụng gì....
+Theo bạn, não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam quyết định không vứt đinh ra đường?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình trang 30/SGK trả lời câu hỏi
- Đã co ngay chân lại...
-Tuỷ sống.....
-.....vào thùng rác...giúp cho những người đi đườngkhông bị giẫm phải...
- Não......
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
* Kết luận: Chốt kiến thức, ý HS trả lời đúng
HĐ2: Thảo luận
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhân
- Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
- HS dựa vào ví dụ về hoạt động viết chính tả ở H2 (31-SGK)
- Một số HS trình bày ví dụ của cá nhân để chính tỏ vài trò của não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động.
* Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà giúp chúng ta học và ghi nhớ.
- Cho Hs quan sát hình ảnh cơ quan thần kinh trên tivi
III. Củng cố, dặn dò(2-3’):
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Thử trí nhớ”
- GV nhận xét tiết học
-Quan sát
___________________________________________________
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Tiết 1 Thể dục
Tiết 14 Trò chơi: “ Đứng, ngồi theo lệnh”
I. Mục tiờu
- ễn tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang.
- Biết cỏch đi chuyển hướng phải, trỏi. Y/c thực hiện đỳng.
- Chơi trũ chơi: Mốo đuổi chuuột, y/c biết cỏch chơi, cựng tham gia chơi đỳng luật, chủ động.
II. Địa điểm phương tiện
- Sõn tập
- Cũi, kẻ sõn, dụng cụ cho phần tập đi.
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp
Nội dung
Định hướng
Phương phỏp tổ chức
1. Phần mở đầu
- Lớp trưởng tập hợp bỏo cỏo. GV phổ biến nội dung, y/c giờ học.
- Chạy chậm theo một hàng dọc
- Đi vũng trũn vỗ tay theo nhịp
- Chơi trũ chơi: Làm theo hiệu lệnh
- Xoay cỏc khớp
2. Phần cơ bản
- ễn tập hợp đội hỡnh hàng ngang, dúng hàng.
+ Tập theo tổ ở cỏc khu vực đó quy định+ GV bao quỏt chung
- ễn động tỏc di chuyển hướng phải, trỏi
+ GV điều khiển.
+ HS tập theo hỡnh thức nước chảy
- Chơi trũ chơi: Mốo đuổi chuột
+ GV nờu tờn trũ chơi
+ HS chơi thử
+ HS thi đua chơi
3. Phần kết thỳc
- Đi chậm vỗ tay và hỏt.
- GV hệ thống bài
- GV nhận xột tiết học, giao bài về nhà
- GV hụ "giải tấn"
- HS hụ " khỏe"
5 - 7'
1 - 2'
1'
1'
1'
1'
24 - 25'
8 - 10'
6 - 8'
2 lần
6 - 8'
1 - 2lần
3 - 4'
1'
1'
2 - 3'
x x x x x x x
x x x x x x x x
3 m
x GV
x x x x x x
x x x x x x x
3m
xGV
x x x x x x
x x x x x x x
x GV
Tiết 2 Tập viết
Tiết 7 Ôn chữ hoa E, ấ
I. Mục đích - yêu cầu.
- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa E, Ê tên riêng: Ê - đê(1dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà là nhà có phúc (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ
II. Đồ dùng dạy học
- Chữ mẫu E, Ê và quy trình viết trên máy tính.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: (2-3') Viết B. con: D, Đ - Kim Đồng
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1') Ôn chữ hoa E - Ê
2. Hướng dẫn viết bảng con: (10'-12')
a. Luyện viết chữ hoa.
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng
- Tìm các chữ cái viết hoa trong bài?
* Luyện viết chữ hoa E
- GV chiếu chữ mẫu E
- Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ E hoa?
- GV chiếu quy trình viết chữ hoa E
- HS viết bài
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài
- Các chữ viết hoa là E, Ê
- Chữ hoa E cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 1 nét
- Quan sát
* Luyện viết chữ hoa ấ
- GV cho HS quan sát chữ hoa Ê
- Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ hoa Ê?
- GV chiếu quy trình viết chữ hoa Ê
- Yêu cầu Hs nêu quy trình viết.
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- HS nêu
- Cao 2,5 dòng li.......
- Quan sát
- HS luyện viết B.con
+ 1 dòng chữ hoa E.
+ 1 dòng chữ hoa Ê.
b. Luyện viết từ ứng dụng.
+ Giới thiệu từ: ấ-Đờ
+ Giảng từ: Ê - đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đăk Lắc, Phú Yên Khánh Hoà.
+ Quan sát và nhận xét:
- Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng?
- GV nêu quy trình viết từ ứng dụng
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- HS đọc từ ứng dụng.
- Cao 2,5 ly là các con chữ Ê, đ.
+ Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
+ Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o.
- Quan sát
- HS luyện viết B.con từ ứng dụng.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
+ Giới thiệu câu:
Em thuận anh hũa là nhà cú phỳc.
+ Giải thích: Câu tục ngữ ý nói anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
- Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng?
- HS đọc câu ứng dụng.
- Cao 2,5 ly và các con chữ
E, H, L.
- Cao 2 ly là con chữ p
- Cao 1,5 ly là con chữ t
- Cao 1 ly là các con chữ còn lại.
- Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o
- Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa?
- GV hướng dẫn viết chữ hoa Em
- GV quan sát, uốn nắn, nhận xét.
Em
- Chữ viết hoa là Em.
- HS luyện viết bảng con.
3. Viết vở. (15-17')
- Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Cho HS quan sát vở mẫu
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi cách trình bày ,quy trình viết liền mạch
- GV quan sát, uốn nắn
- HS đọc bài
- HS quan sát
- HS viết bài
4. Chấm bài. (3-5')
- Thu 10 bài chấm và nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò (1-2')
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
________________________________
Tiết 3 Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 14 Bận
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Nghe viết đúng đoạn từ Cô bận cấy lúa Góp vào đời chung trong bài thơ Bận
2. Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt en / oen, và BT3a
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
A. KTBC: (2-3')
Viết BC : Tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1-2') Bận
2. Hướng dẫn chính tả (10-12')
- GV đọc mẫu
a. Nhận xét chính tả.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- Đoạn thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng thơ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
b. Viết từ khó: cấy lúa, khóc cười, thổi nấu, rộn vui
GV ghi bảng:lúa = l + ua + '
khóc = kh + oc + '
nấu = n + âu + '
rộn = r + ôn + .
- GV lưu ý một số chữ khó
Hoạt động của trò
- HS viết bảng con.
- HS đọc đầu bài
- Đọc thầm theo
- Bài thơ được viết theo thể thơ 4 chữ
- Đoạn thơ có 2 khổ thơ.
- Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- Đọc từ khó và phân tích một số tiếng.
- Đọc lại tất cả từ khó
- HS viết bảng con
3. Viết chính tả. (13-15')
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi.
- GV đọc bài
- HS viết bài
4. Chữa và chấm bài (3-5')
- GV đọc soát bài.
- GV chấm bài - Nhận xét
- HS soát bài - chữa lỗi - ghi số lỗi ra lề vở
5. Bài tập (5-7')
a. Bài tập 2: Vở
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chấm bài - Nhận xét
b. Bài tập 3.a B. con
- Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm bài - Nhận xét.
6. Củng cố - dặn dò (1 - 2')
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài
- Điền vào chỗ trống en hay oen?
- HS làm bài
- Giải: nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát.
- HS đọc bài
- Tìm tiếng để ghép
- HS làm bài.
- Giải:
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 Toán
Tiết 34 luyện tập
I. Mục tiêu:
-Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán
-Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- HS cả lớp làm bài 1( cột 1,2),2( cột 1,2,3),3,4a,b
- HS khá, giỏi làm bài 1( cột 3),2( cột 4,5), 4c
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3- 5’)
- Tính: Cho số 8 gấp lên 3 lần
Cho số 7 gấp lên 8 lần
- HS làm bảng con
HĐ 2: Luyện tập – Thực hành (32-35’)
*Bài 1. SGK:
- Kiến thức: Vận dụng gấp một số lần lên nhiều lần.
+ Nêu cách làm?
=> Lấy số đó nhân với số lần.
+ HS đọc thầm đề bài - xác định yêu cầu bài .
+ GV phân tích mẫu - HS làm bài vào SGK .
+ Chữa bài.
*Bài 2. SGK
- Kiến thức: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
+ Nêu thứ tự thực hiện?
+ HS đọc đề bài - xác định yêu cầu .
+ HS làm bài vào SGK.
+ Từ phải sang trái.
*Bài 3: Vở
- Kiến thức: Vận dụng gấp một số lên nhiều lần vào giải toán có lời văn
+ Muốn biết buổi tập có bao nhiêu bạn nữ ta làm thế nào?
=> Lấy số bạn nhân với số lần.
+ HS đọc đề bài - xác định yêu cầu
+ HS làm bài vào vở .
*Bài 4. Bảng con
- Kiến thức: Thực hành vẽ đoạn thẳng gấp một số đoạn thẳng cho trước một số lần
+ Nêu cách làm ?
=> Chốt: a, Vẽ AB = 6 cm
b, Vẽ CD = 12 cm (lấy 6x2=12)
c, Vẽ MN = 3 cm (lấy 6 : 2 = 3)
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Chữa bài
HĐ 3: Củng cố (3-5’)
- Kiến thức cần củng cố: Gấp một số lên nhiều lần. Cho số: 6; 3 ; 5 Gấp lên 7 lần số đã cho.
- HS làm bảng con
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5 Thủ công
Tiết 7 Gấp, cắt, dán bông hoa ( 2 Tiết )
i. Mục tiêu
- HS biết cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa . Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
- Với HS khéo tay : Gấp cắt dán được bông hoa 5 cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp.
ii. Đồ dùng dạy học
- HS: Giấy màu, kéo, keo.
- GV: Mẫu các bông hoa 5, 4, 8 cánh
iii. Các hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ(3-5’)
- GV kiểm tra đồ dùng của học sinh
B. Dạy bài mới Tiết 1(30-32’)
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
+ GV đưa vật mẫu
+ GV giới thiệu bài, ghi bảng
+ HS: quan sát
2. Các hoạt động
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu
+ Hoa làm bằng vật liệu gì?
+ Các bông hoa có màu sắc thế nào?
+ Các cánh của hoa có giống nhau không?
+ Khoảng cách giữa các cánh hoa?
* Trong thực tếó nhiều loịa hoa màu sắc, số cánh, hình dạng rất đa dạng.
+ Làm bằng giấy
+ Nhiều màu sắc khác nhau
+ Các cánh có hình dạng khác nhau
+ Cách đều nhau
HĐ2: GV hướng dẫn mẫu
a/ Gấ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 7.doc