Giáo án Khối Bốn - Tuần 32

Môn : Tập đọc

NHỮNG CÁNH BUỒM

A.Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.

- Hiểu ND ý nghĩa:ø cảm xúc tự hào của người cha ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài.

- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

B.Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK

- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 3

C.Các hoạt động dạy và học

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối Bốn - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đổi vở cho nhau chữa bài - HS nêu Môn : Khoa học TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A.Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên. - GDHS biết về một số tài nguyên thiên nhiên và ích lợi của chúng . B.Đồ dùng dạy và học. - Hình SGK trang 130 – 131 - SGK - Phiếu học tập C.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của H S 1 .Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc ghi nhớ bài 62 - Nhận xét 2.Dạy học bài mới GV giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: * Cách tiến hành : Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 - Cho HS thảo luận câu hỏi : Tài nguyên thiên nhiên là gì? - Cho đại diện nhóm trình bày - Chốt : - Cho HS quan sát các hình trang 130-131 – SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó . Bước 2: Làm việc cả lớp - Cho đại diện từng nhóm trình bày - Chốt: Hoạt động 2 : Trò chơi thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng *Mục tiêu: - HS kể tên được một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng * Cách tiến hành: Bước 1: - Chia đội - Phổ biến luật chơi Bước 2: - HS chơi như hướng dẫn - GV cùng HS bình chọn 3.Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc ghi nhớ - Dặn HS ghi nhớ ND bài và chuẩn bị tiết 6 - 2 HS đọc ghi nhớ bài 62 - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4(2 phút ) - 2 nhóm trình bày, 2 nhóm nhận xét bổ sung - Quan sát nhóm 4 và nêu ND của từng hình vào phiếu học tập nhóm - 4 nhóm trình bày, 3 nhóm nhận xét - Lắng nghe - Hai đội chơi , số HS còn lại làm trọng tài và cổ vũ . - Hình thành nhóm 4 - Đại diện 4 nhóm lên trình bày , 3 nhóm nhận xét Môn : Đạo đức ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG AN TOÀN GIAO THÔNG KHI ĐI BỘ TRÊN ĐƯỜNG A.Mục tiêu: - HS nắm được cách đi trên bộ trên đường . - Tôn trọng luật lệ giao thông khi đi đường . B.Tài liệu và phương tiện C .Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 * Mục tiêu: Nắm được luật đi đường bộ.. * Cách tiến hành - Cho HS vẽù tranh cổ động an toàn khi đi đường bộ + Chia nhóm + Phân công nhiệm vụ + Cho các nhóm vẽ - Cho các nhóm dán và trình bày - Cho nhận xét - Kết luận: Khi đi bộ, cacù em nên đi đúng làn đường của người đi bộ. Đi về phía tay phải , muốn rẽ trái hay rẽ phải phải xem xét rồi mới rẽ Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế *Mục tiêu: HS có ý thức thực hiện tốt An toàn giao thông khi đi bộ. * Cách tiến hành: - Hãy cho các bạn biết : Khi đi bộ em đã đi như thế nào ? - Cho HS trình bày - Kết luận, khen ngợi Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh thực hành đi bộ trên đường Nhận xét kết luận, tuyên dương. - Giáo dục HS Củng cố – Dặn dò: nhận xét đánh giá tiết học , dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. - Hình thành nhóm 4 vé tranh cổ động trong 10 phút - Lắng nghe - Vè tranh cổ động - 4 HS trình bày - HS thực hành đi bộ, lớp theo dõi nhận xét đánh giá - HS lắng nghe Thứ ba ngày 01 tháng 5 năm 2018 Môn : Kỹ thuật LẮP RÔ- BỐT (TIẾT3) I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẩu rô-bốt lắp tương đối chắt chắn. - HS khéo tay:Lắp được rô-bốt theo mẩu rô-bốt lắp chắt chắn tay rô – bốt có thể nâng lên hạ xuống được II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ND - HĐ- TG Hoạt đơng của Giáo viên Hoạt đông của Hoïc sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2Bài mới Giới thiệu bài: Hướng dẫn thực hành: Thực hành lắp rô-bốt Đánh giá sản phẩm Hoạt động nối tiếp: + Em hãy nêu các chi tiết và dụng cụ cần thiết để lắp rô-bốt? + Nêu quy trình thực hiện lắp rô-bốt - Nhận xét, đánh giá từng HS - Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục thực hành lắp rô-bốt qua mô hình kĩ thuật. - Lắp ráp rô-bốt (H.1 – SGK) - Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt - GV quan sát và uốn nắn kịp thời những HS lắp còn lúng túng. - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cả HS Chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp ghép mô hình tự chọn” - 2 HS lên bảng, lần lượt trả lời câu hỏi. HS cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nghe - HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK - Chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn - HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. -H S theo d õi ****************** Môn : Toán LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: - tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giaỉ các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm . BT 1c,d, 2,3 B.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của H S 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm bài tập thêm - Cho HS nêu cách chia nhẩm một số cho 0,1; 0,01 và 0,5; 0,125 - Nhận xét và khen ngợi 2.Dạy học bài mới Luyện tập Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài 1 - Cho HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài - Chốt ý đúng: c) 3,2 và 4 = 3.2 : 4 = 0,8 = 80 % d) 7,2 và 3,2 = 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225 % - Cho HS đọc quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng và khác mẫu số . Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài 2 - Hỏi : Muốn thực hiện phép tính cộng , trừ các tỉ số phần trăm ta làm như thế nào - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chốt ý : a) 2,5 % + 10,34 % = 12,84 % b) 56,9% - 34,25 % = 22,65 % c) 100 % - 23 % - 47,5 % = 29,5 % Bài 3: - Cho HS đọc bài làm - Hỏi để phân tích bài toán - Cho HS nêu cách làm bài - Cho HS làm bài - GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng : Bài giải a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê: 480: 320 = 1,5 1,5 = 150 % b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và DT đất trồng cây cà phê là : 320 : 480 = 0,6666 0,6666 = 66,66 % Đáp số :a)150 % : b) 66,66 % 3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu cách tính tỉ số phần trăm - Nhận xét, đánh giá tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết 158 - 2 HS làm trên bảng - 2 HS nêu - 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm - HS nêu - Làm bài , 2 HS lên làm bài, lớp làm bài và đọc kết quả - 2 HS nêu lại cách tính tỉ số phần trăm - 1 HS nêu yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm - HS nêu : Ta làm như đối với số tự nhiên, sau đó viết thêm kí hiệu phần trăm . - Làm bài , 3 HSù làm bài trên bảng - 2 HS đọc bài làm và so sánh kết quả - 1 HS đọc , lớp đọc thầm - Nối tiếp nhau trả lời - 1 HS nêu cách làm - 2 HS làm bài bảng nhóm trình bày trên bảng , lớp làm bài vào vở - Chữa bài nếu sai - 1 HS nêu - Lắng nghe ****************** Môn : Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY ) A.Mục tiêu: - Sử dụng đúng dấu chấm phẩy trong câu văn đoạn văn( Bt1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong gời ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2) . B.Đồ dùng dạy và học - Bảng phụ viết nội dung hai bức thư ( Bài I ), phiếu học tập nhóm - Bảng phụ cho bài 2. C.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của H S 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS lên đặt câu có sử dụng dấu phẩy - Nhận xét 2.Dạy học bài mới GV giới thiệu trực tiếp Bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc bài 1 và mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy - Hỏi: + Bức thư đầu là của ai ? + Bức thư thứ hai là của ai ? - Cho làm bài theo cặp - Cho nhận xét - GV chốt: +”Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi.Vì viết vội , tôi chưa kịp đánh các dấu chấm , dấu phẩy. Rất mong ngài đọc và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết . Xin cám ơn ngài “. Bức thư thứ hai: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì , gửi đến cho tôi .Chào anh”. - Cho HS đọc lại mẩu chuyện vui Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài 2 - Gạch các từ quan trọng - Gợi ý hướng dẫn - Cho HS làm bài cá nhân GV nhận xét và cho điểm HS - Cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy 3..Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn - Nhận xét , đánh giá - Dặn ghi nhớ cách sử dụng dấu phẩy khi nói và viết - Chuẩn bị tiết 64 - 2 HS đặt câu - 2 HS nêu tác dụng của dấu phẩy - Lắng nghe - 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm - 2 HS tạo thành nhóm đôi và trao đổi - 2 HS nêu : Bức thư 1: + Bức thư đầu là của anh chàng là của anh chàng mới tập viết văn. + Bức thư thứ hai là của thư trả lời là của Bóc- na - Sô. - Các nhóm làm bài, 2 nhóm làm bảng phụ dán lên bảng. - 1 HS đọc , 1 HS trả lời khiếu hài hước của Bớt- na- Sô. - 1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm - Theo dõi - Lắng nghe - Làm bài, 2 HS làm vào bảng phụ gắn lên bảng và trình bày, nêu tác dụng các dấu phẩy đã sử dụng . - 2 HS khác đọc bài - HS ghi nhớ ****************** Môn : Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT A.Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật(về bố cục, cách quan sát chọn lọc chi tiết).Nhận biết và sửa được lổi trong bài - Viết lại đoạn văn cho dúng hoặc hay hơn. B. Đồ dùng dạy - Học - Bảng nhóm - Bảng phụ viết sẵn một số lỗi về chính tả, lỗi về từ sai, câu dài . C.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của H S 1.Kiểm tra bài cũ - Chấm điểm một số dàn ý một trong các cảnh ở đề bài tiết 62 - Nhận xét, khen ngợi 2.Dạy bài mới Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Gạch dưới các từ quan trọng - Nhận xét chung: * Ưu điểm: Bố cục rõ ràng, một số bài văn làm có hình ảnh , chữ viết cẩn thận - GV đọc một số bài văn hay . * Nhược điểm: Một số bài làm quá sơ sài, ý chưa rõ ràng. - Trả bài cho HS Sửa lỗi - Cho HS sửa lỗi chung - Yêu cầu HS tự sửa lỗi - Đi giúp đỡ HS yếu Hướng dẫn viết lại đoạn văn hay - Gợi ý cho HS viết lại một đoạn văn hay khi: + Khi đoạn văn có nhiều lỗi chính tả + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. + Mở bài, kết bài chưa hay. - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung về ý thức học tập của HS - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết 64 -2 HS chấm dàn ý - 1 HS đọc ,lớp đọc thầm - Chú ý - Lắng nghe - Xem lại bài làm của mình - Viết lại đoạn văn - HS lắng nghe ****************** Môn : Chính tả NHỚ – VIẾT : BẦM ƠI A.Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác , đẹp đoạn thơ Ai về thăm mẹ quê ta chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm trong bài Bầm ơi. - Làm đúng bài tập chính tả viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. B.Đồ dùng dạy và học - Bảng con cho HS - Bảng phụ cho bài tập 2 C.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của H S 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương ở bài 3 - Nhận xét , khen ngợi 2.Dạy bài mới GV giới thiệu trực tiếp Hướng dẫn viết chính tả a.Tìm hiểu nội dung bài viết - Cho HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Hỏi ND : + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? + Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ? b) Viết từ khó - Cho HS tìm các từ khó viết - Cho HS viết bảng con - Nhận xét và sửa sai cho HS c ) Cho HS viết chính tả - Nhắc nhở cách viết , quy tắc viết hoa, lưu ý viết thể thơ lục bát . - Cho HS viết bài chính tả - Theo dõi giúp đỡ HS yếu d) Soát lỗi, chấm bài - Cho HS soát lỗi - Thu 5 bài chấm và nhận xét , chữa lỗi sai nhiều. - Kiểm tra số lỗi mà HS mắc phải Bài tập Bài 2 : - Treo bảng phụ ,cho HS đọc yêu cầu - Hỏi và phân tích - Cho HS làm bài - GV chốt : Tên cơ quan , đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba -Trường TT Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bế Văn Đàn b) Trường TH cơ sở Đoàn Kết Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết c) Công ti Dầu khí Biển Đông . Công ti Dầu khí Biển Đông - Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị ? Bài 3 - Cho HS đọc yêu cầu bài 3 - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét, chốt ý đúng . + Nhà hát Tuổi trẻ. + Nhà xuất bản Giáo dục + Trường Mần non Sao Mai. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò :Về nhà ghi nhớ cách viết hoa các cơ quan, đơn vị - Chuẩn bị tiết 33. - 2 HS viết trên bảng, 1 HS nhận xét - Lớp viết vào bảng con + Huy chương Đồng + Huy chương Vàng + Giải nhất tuyệt đối . - 3 HS đọc , lớp lắng nghe - 1 HS nêu: + Cảnh chiều đông mưa phùn + Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét . - HS: Lâm thâm, mưa phùn, dưới bùn . - HS viết bảng con, 1 HS viết trên bảng - Lắng nghe - Viết bài chính tả - Soát lỗi bằng chì - Đổi vở cho nhau soát lỗi - 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm - Làm vào vở , 3 HS làm vào bảng phụ - 2 HS nhận xét bổ sung - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe HS: Được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận .Bộ phận thứ ba là danh từ riêng nên phải viết hoa theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. 1 HS đọc, lớp đọc thầm Cho HS làm bài, 3 HS làm bảng nhóm và trình bày -HS lắng nghe ****************** Thứ tư ngày 02 tháng 5 năm 2018 Môn : Tập đọc NHỮNG CÁNH BUỒM A.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu ND ý nghĩa:ø cảm xúc tự hào của người cha ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. B.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 3 C.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của H S 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài Uùt Vịnh và trả lời câu hỏi . - Nhận xét và cho điểm 2.Dạy bài mới Giới thiệu bài - Cho HS mô tả tranh SGK - Từ đó GT bài mới a.Luyện đọc - Cho HS khá đọc bài thơ - Cho HS đọc tiếp nối bài văn - Chú ý chữa lỗi sai cho HS - Cho 1 HS đọc chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Cho 1 HS đọc lại bài thơ - Đọc mẫu ( chú ý cách đọc ) b.Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK Câu hỏi 1: SGK - Nhận xét và chốt lại : . Câu hỏi 2 : SGK - Nhận xét chốt ý đúng Câu 3: SGK - Chốt: Con ước mơ được khắm phá những điều chưa biết trong cuộc sống như biển, được nhìn thấy cây, nhà cửa ở phía chân trời xa. Câu 4: SGK - Chốt :Ứớc mơ về những điều chưa biết trong cuộc sốngcủa con người làm cho người cha bối rối, xúc động vì ông đã gặp lại tuổi thơ và ước mơ của mình c.Luyện đọc diễn cảm - Cho HS nêu cách đọc - Đọc mẫu đoạn 3 - Cho HS đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - GV cùng HS bình chọn d) Học thuộc lòng - Cho 3 HS đọc HTL - GV cùng HS nhận xét và cho điểm - Cho HS tìm ND bài thơ 3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ước mơ của mình - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị tiết 65 - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - 1 HS nêu ND bài - Lắng nghe và ghi bài vào vở - 1 HS khá đọc toàn bài thơ - 5 HS đọc tiếp nối ( 2 lần ) - 1 HS đọc chú giải - 2 HS ngồi cùng bàn đọc - 5 HS đọc lại - Lắng nghe - 1 HS trả lời, 1 HS khác nhận xét - 2 HS trả lời, 1 HS bổ sung - 1 HS nêu câu trả lời, 1 HS khác bổ sung - 2 HS nêu, 1 HS bổ sung - 2 HS nêu cách đọc diễn cảm - Lắng nghe - 2 HS ngồi đọc cho nhau nghe - 4 HS đọc - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ - 2 HS nêu nội dung chính - 3 HS nêu ****************** Môn : Toán ÔN VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN A.Mục tiêu - Thực hành các phép tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. BT 1,2,3 B.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của H S 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS làm bài tập thêm - Nhận xét và khen ngợi 2.Dạy bài mới Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài tập 1 - Cho HS nêu cách làm bài 1 - Cho làm bài - Chốt ý đúng : - Cho HS nêu cách cộng, trừ số đo thời gian. Bài 2: - Cho HS đọc đầu bài - Cho Làm bài - Chốt ý : - Cho HS nêu cách nhân, chia số đo thời gian Bài3: - Cho HS đọc bài 3 - Cho HS nêu cách làm bài 3 - Cho làm bài - GV cùng HS nhận xét , chốt ý Bài giải Thời gian để người đi xe đạp đi hết QĐ là: 18 : 10 = 1,8 ( giờ ) 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút Đáp số: 1 giờ 48 phút 3 Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc quy tắc tính quãng đường - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị tiết 159 - 2HS làm bài trên bảng - 1 HS đọc bài 1, lớp đọc thầm - 2 HS nêu: - Làm bài, 4 HS nối tiếp nhau lên làm bài - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài 2 - Làm bài vào vở, 2HS làm trên bảng - 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm bài 3 - HS nêu - Làm bài, 1 HS làm trên bảng - HS đọc - HS chú ý theo dõi Môn : Kể chuyện NHÀ VÔ ĐỊCH A:Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn và toanø bộ câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật của Tôm Chíp . - Biết trao đổi nội, dung ý nghĩa câu chuyện. B:Đồ dùng dạy và học - Tranh minh họa SGK C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của H S 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên kể lại câu chuyện tiết 31 - Nhận xét và khen ngợi 2.Dạy bài mới GV giới thiệu trực tiếp Hướng dẫn kể chuyện a.GV kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa - GV kể lanà 1, yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện . - Cho HS đọc tên cacù nhân vật , ghi nhanh lên bảng - GV kể chuyện lần 2, vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh họa . b.Kể trong nhóm - Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 - Gợi ý câu hỏi cho HS khác hỏi bạn c.Kể trước lớp - Cho HS thi kể trước lớp các câu chuyện - Ghi tên HS kể để dễ nhận xét và cho điểm . - Cho HS nhận xét và bình chọn - Đánh giá nhận xét và khen ngợi - Em có nhận xét gì về Tôm Chíp ? Qua nhân vật Tôm Chíp em hiểu được điều gì ? 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho tốt hơn và chuẩn bị bài 33 - 1 HS lên kể, HS khác nhận xét - 1 HS đọc đề bài - Theo dõi ,quan sát - Theo dõi - 4 HS tạo thành nhóm và kể - Lắng nghe - 4 HS đại diện cho 4 nhóm thi kể trước lớp , HS khác hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện - HS khác hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện -HS nghe ****************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm nhạc HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: VƯỜN XUÂN Nhạc: Khánh Vinh Lời: Phỏng thơ Trần Quốc Toàn I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp bài hát. - Biết đây là bài hát Nhạc: Khánh Vinh, lời: Phỏng thơ Trần Quốc Toàn. Qua đó, giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - Đàn, thanh phách... - Đàn và hát chuẩn xác giai điệu bài hát “Vườn xuân”. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: Hát vui. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới. Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1: Dạy bài hát: Vườn xuân - GV giới thiệu về nội dung bài hát và tác giả của bài hát. - GV cho HS nghe giai điệu của bài hát. - Cho HS đọc lời ca bài hát. - Dạy hát từng câu: GV chia bài hát thành nhiều câu ngắn, đàn giai điệu từng câu 2-3 lần cho HS hát theo lối mốc xích đến hết bài. - Nhắc HS chú ý thể hiện đúng sắc thái, giai điệu, lời ca và chú ý lấy ngắt hơi sau mỗi câu hát. - Cho HS luyện tập luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân GV nhận xét, đánh giá. *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm: - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Vườn xuân trăm thứ cây, cây xum xuê * * * - GV hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: Vườn xuân trăm thứ cây, cây xum xuê * * * * * * * * - Kiểm tra một vài cá nhân. GV nhận xét, đánh giá. * Củng cố - dặn dò: - Cho HS hát lại bài hát kết hợp nhún chân theo nhip bài hát. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về học thuộc bài hát. - HS theo dõi. - HS chú ý lắng nghe. - HS đọc lời ca bài hát. - HS học hát theo hướng dẫn GV. - HS chú ý thể hiện các tiếng liếng và sắc thái của bài hát. - HS luyện tập theo tổ, nhóm - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - HS thực hiện. - HS hát kết hợp vận động phụ họa. - HS lắng nghe. - HS ghi nhớ và thực hiện. Môn : Khoa học VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI A.Mục tiêu : - Nêu được ví du :û môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người . - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường . - GDHS thấy rằng môi trường tự nhiên có tác động rất lớn đến đời sống con người , tác động của con người đến tài nguyên thiên nhiên làm biến đổi môi trường . - Rèn kĩ năng phân tích xử lí các thông tin , kĩ năng phê phán và đảm nhận trách nhiệm B.Đồ dùng - Thông tin và hình trang 132- SGK - Phiếu học tập nhóm C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc ghi nhớ bài 63 - Nhận xét 2.Dạy học bài mới GV giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1 :Quan sát *Mục tiêu: - Nêu được ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người . - Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường . - Rèn kĩ năng phân tích xử lí các thơng tin * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 - Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 132- SGK để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì ? - Cử thư kí ghi kết quả vào phiếu HT sau: Bước 2: Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết quả - Cho HS nêu thêm VD những gì MT cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường . - Kết luận: SGK Hoạt động 2: Trò chơi” Nhóm nào nhanh hơn ?” * Mục tiêu: Nắm được những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên. - Rèn kĩ năng phê phán và đảm nhận trách nhiệm * Cách tiến hành: Bước 1: Cho H S liệt kê vào bảng nhóm những gì MT cung cấp hoặc nhận từ cacù HĐ sống và SX của con người . Hết thời gian, GV cùng HS bình chọn 3.Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ , chuẩn bị tiết 65. - 2 HS đọc ghi nhớ bài 63 - Lắng nghe - 4 HS tạo thành nhóm và thảo luận các câu hỏi SGK- 128 - 4 nhóm trình bày, 3 nhóm nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc ghi nhớ - Các nhóm làm theo nhóm 4 trong 3 phút - 2 HS đọc lại ****************** Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2018 Môn : Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH A.Mục tiêu: - Thuộc công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán . BT 1,3 B.Đồ dùng dạy và học - Bảng nhóm kẻ sẵn hình như SGK C.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của H S 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian - Nhận xét và khen ngợi 2.Dạy bài mới Luyện tập Bài 1: - Cho HS đọc bài 1 - Hỏi để phân tích bài toán - Cho HS làm bài - GV cùng HS nhận xét, chốt : Bài giải Chiều rộng của khu vườn là: (120 :3 ) x 2 = 80 ( m ) a) Chu vi của khu vườn là : ( 120 + 80 ) x2 = 400 ( m) b) Diện tích của khu vườn đó là : 120 x 80 = 9600 ( m2 ) 9600m2 = 0,96 ha Đáp số: 400 m 9600m2 ; 0,96 ha Bài 3: Cho HS đọc bài Hỏi để phân tích bài toán Cho HS làm bài Chốt ý đúng Bài giải DT của hình vuông ABCD bằng DT của 4 tam giác có DT bằng DT tam giác AOB và bằng: ( 4 x4 : 2 ) x 4 = 32( cm2 ) DT của hình tròn tâm O là: 4 x4 x3,14 = 50,24 ( cm2 ) DT của phần hình tròn được tô màu là : 50,24 – 32 = 18,24 ( cm2 ) - Cho HS nhắc lại cách tính DT hình thang, hình tam giác và hình tròn 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét và đánh giá tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị tiết 160. - 2 HS nêu - 1 HS nêu yêu cầu , lớp đọc thầm - Lắng nghe - Làm vào vở, 1 HS làm trên bảng - 1 HS đọc ,lớp đọc thầm - HS theo dõi - Làm bài, 1 HS làm bài trên bảng - 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm và quan sát hình - Làm bài, 2 HS làm bài -2 HS nhắc lại ****************** Môn : Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU HAI CHẤM A.Mục tiêu: - Hiểu tác dụng của các dấu hai chấm (BT1) - Biết sử dụng dấu hai chấm (BT2.3). B.Đồ dùng dạy và học - Bảng phụ C. Cacù hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của H S 1.Kiểm tra bài cũ - Cho HS lên đặt câu có sử dụng dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy . - Nhận xét và khen ngợi 2.Dạy bài mới - Nêu yêu cầu tiết học Luyện tập Bài 1 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - Hỏi: + Dấu hai chấm dùng để làm gì ? Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật ? - Nhận xét , chốt ý đúng: a) Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật . b) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước . Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Hỏi để hướng dẫn HS làm - Cho HS làm bài - Cho HS khác nhận xét đối chiếu - GV kết luận lời giải đúng : a) Thằng giặc cuống cả chân Nhăn nhó kêu rối rít : - Đồng ý là tao chết . b) Tôi đã ngửa cổ cầu xin :” Bay đi diều ơi, Bay đi “ c) Từ Đèo Ngang thiên nhiên kì vĩ : phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía Đông là Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Hỏi - Yêu cầu HS trao đổi trong 2 phút - Cho đại diện 3 HS trình bày - Chốt ý đúng : - Nêu tác dụng của dấu chấm - Việc dùng sai dấu câu có hại gì ? 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét, khen ngợi - Dặn dò: Cần thận trọng khi sử dụng dấu câu - Chuẩn bị bài tiết 65 . - 1 HS lên đặt câu - HS khác nhận xét Lắng nghe - 1 HS đọc ,lớp đọc thầm - Lắng nghe - 2HS trả lời - 2 HS nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc , lớp đọc thầm - Lắng nghe - 2 HS

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 32.doc
Tài liệu liên quan