Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Gip HS củng cố về
-Về các đơn vị đo độ dài: m, km, mm
-Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo đơn vị độ dài đ học (m, km, mm)
-Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi hình tam giác.
-GDHS tính cẩn thận, chính xc
II/Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ
HS: SGK, vở bài tập, bảng con
III/Các hoạt động dạy học:
1/Ổn định tổ chức: 1Ht
2/Kiểm tra bài cũ: 4
Gọi 2 HS lên bảng lm lại bi tập 1
GV nhận xét
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 30 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần làm gì để bảo vệ chúng?
*GV kết luận: Cần phải bảo vệ những loài vật có ích để giữ gìn môi trường
*KNS cơ bản được giáo dục: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ lồi vật cĩ ích
*Tích hợp giáo dục BVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ lồi vật cĩ ích là gĩp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn mơi trường, than thiện với mơi trường và gĩp phần BVMT tự nhiên.
d/Hoạt động 3: Nhận xét đóng vai
GV chia lớp làm 4 nhóm, phát mỗi nhóm 1 tranh
Các nhóm quan sát, phân biệt các việc làm rồi đóng vai
-Tranh1: Tịnh đang chăn trâu
-Tranh 2: Bằng & Việt dùng súng cao su bắn chim
-Tranh3: Hương đang cho mèo ăn
-Tranh4: Thành đang cho gà ăn
*GV kết luận: Tranh 1,3,4 đúng vì các bạn nhỏ biết chăm sóc & bảo vệ loài vật có ích
*Tích hợp GD tài nguyên MT biển đảo: Bảo vệ các lồi vật cĩ ích, quý hiếm trên các vùng biển, đảo Việt Nam(Cát Bà, Cơ Tơ, Cơn Đảo,)là giữ gìn bảo vệ tài nguyên, mơi trường biển, đảo; Thực hiện bảo vệ các lồi vật cĩ ích, quý hiếm trên các vùng biển, đảo.
HS theo dõi cách chơi
Các nhóm tiến hành chơi
HS thảo luận nhóm, nêu kết quả
-Chó, mèo, heo, gà, bò, trâu, ngựa, cá
-Cho ta: thịt, sức kéo, giữ nhà, bắt chuột
-Chăm sóc các con vật có ích
Các nhóm quan sát tranh & nêu kết quả
-Tranh 1: Đúng
-Tranh 2: Sai
-Tranh 3: Đúng
-Tranh 4: Đúng
4/Củng cố: 2’
-Đối với loài vật có ích, ta phải làm gì?
*GD SDNLTK & HQ: Bảo vệ lồi vật cĩ ích cĩ tác dụng giữ gìn MT trong lành, gĩp phần giữ vệ sinh nơi cơng cộng , duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững.
- Bảo vệ và phát lồi vật cĩ ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triển nơng nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng.
*Học tập và làm theo tấm gương ĐĐHCM: Lúc sinh thời, Bác rất yêu lồi vật. Qua bài học GDHS biết thương và bảo vệ lồi vật cĩ ích
5/Dặn dò: 1’
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau học tiết 2
Rút kinh nghiệm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Chính tả (nghe-viết)
Ai ngoan sẽ được thưởng
I/Mục tiêu:
-Nghe-Viết đúng đoạn truyện “Ai ngoan sẽ được thưởng”
-Viết đúng một số tiếng có âm đầu s/x ; âm chính iê/ êch
-GDHS viết cẩn thận, chính xác
II/Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, sách GK
HS: Bút chì, bảng con
III/Hoạt động dạy học:
1/Ổn định tổ chức: 1’Hát
2/Kiểm tra bài cũ: 4’
Gọi 2, 3 HS lên bảng viết từ khó: lửa thẫm, rừng rực, nghìn hoa, quạt
GV nhận xét
3/Dạy bài mới: 32’
a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em viết chính tả bài “Ai ngoan sẽ được thưởng”
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
16’
5’
b/Hướng dẫn nghe-viết:
-GV đọc đoạn viết
-Gọi 2 HS đọc bài
-Nêu nội dung đoạn viết?
-Tìm tên riêng trong đoạn viết?
-Gọi HS lên bảng viết từ khó, cả lớp viết bảng con
c/Viết bài:
GV đọc bài
GV đọc lại cho HS rà sốt lỗi
Cho HS đổi vở chấm
GV thu một số bài nhận xét
c/Hướng dẫn bài tập:
Bài 2b/ Gọi 1HS đọc yêu cầu
HS theo dõi
2HS đọc, cả lớp đọc thầm
-Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ ở trại nhi đồng
-Bác Hồ, Bác
1HS lên bảng viết: ùa tới, vây quanh, ngoan
HS viết bài
HS dò lại bài
HS đổi vở chấm lỗi
-Điền vào chỗ trống (bệt, bêch); (chết, chếch)
HS làm vào vở. 2 HS lên bảng chữa
-ngồi bệt, trắng bệch
-chênh chếch, đồng hồ chết
4/Củng cố: 2’
-Khi gặp tên riêng của người ta viết như thế nào?
5/Dặn dò: 1’
-Nhận xét tiết học
-Về nhà viết lại các từ viết sai, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài “Cháu nhớ Bác Hồ”
Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2017
Toán
Mi-li-mét
I/Mục tiêu:
-Giúp HS nắm được tên gọi, kí hiệu& độ lớn của Mi li mét. Nắm được mối quan hệ giữa cm & mm; giữa m & mm
-HS tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm; mm. Đổi đơn vị đo độ dài thành thạo
-GDHS trình bày bài làm rõ ràng, khoa học
II/Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ có vạch cm
HS: Thước kẻ, bảng con
III/Hoạt động dạy-học:
1/Ổn định tổ chức: 1’Hát
2/Kiểm tra bài cũ: 4’
Gọi 2 HS lên bảng
1 km = . . . m 1 m = . . . cm
GV nhận xét
3/Dạy bài mới: 31’
a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em học bài mi- li -mét
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
20’
b/Giới thiệu đơn vị đo độ dài mi li mét:
-Hãy nêu các đơn vị đo độ dài mà em đã học?
Hôm nay các em sẽ học thêm 1 đơn vị đo độ dài khác là Mi li mét. Mi li mét viết tắc là:mm
GV cho HS quan sát độ dài 1 cm trên thước kẻ
-Độ dài 1 cm từ vạch nào đến vạch nào? Được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau?
Giới thiệu độ dài 1 phần chính là mm
1 cm bằng bao nhiêu mm?
GV cho HS xem hình vẽ
c/Thực hành:
Bài 1: Gọi 1HS nêu yêu cầu
Cho cả lớp làm vào vở bài tập.Gọi 3 HS lên bảng
Bài 2: Gọi 1HS nêu yêu cầu
Hướng dẫn HS cách đo đoạn thẳng bằng thước có vạch cm
GV hướng dẫn
Bài 3: Gọi 1HS nêu yêu cầu
Cho HS làm vở bài tập. Gọi 1 HS lên bảng giải
Bài 4: Gọi 1HS nêu yêu cầu
GV treo bảng phụ cho HS lên bảng điền
-cm, dm, m, km
HS quan sát độ dài 1 cm
-Từ 0 đến 1
10 phần bằng nhau
1 cm = 10 mm
1 m = 1000 mm
-Điền số
Cả lớp làm vở bài tập, 3 HS lên bảng
1cm = 10mm 1m = 1000mm
1000mm = 1m 10mm = 1cm
5cm = 50mm 3cm = 30 mm
-Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu mi-li-mét?
Cả lớp theo dõi
HS đọc số
60mm ; 30mm ; 70mm
-Tính chu vi hình tam giác cĩ độ dài các cạnh là 24mm, 16mm và 28mm
Cả lớp làm vở bài tập,1 HS lên bảng
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
24 + 16 + 28 = 68 (mm)
Đáp số: 68mm
-Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp
Cả lớp làm vở bài tập, 1 HS lên bảng điền
a)10cm
b) 2mm
c)15cm
4/Củng cố : 3’
-1 cm bằng bao nhiêu mm?
-1 m bằng bao nhiêu mm?
5/Dặn dò: 1’
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài “Luyện tập”
Rút kinh nghiệm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công
Làm vòng đeo tay( t2)
I/Mục tiêu:
-HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy
-HS làm được vòng đeo tay
-HS yêu thích sản phẩm mình làm được
II/Chuẩn bị:
GV: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy, tranh quy trình làm vòng đeo tay, giấy thủ công, kéo, hồ
HS: Giấy thủ công, kéo, hồ
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/Ổn định tổ chức: 1’Hát
2/Kiểm tra bài cũ: 4’Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3/Dạy bài mới: 27
a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em tiếp tục học tiết 2 bài “Làm vòng đeo tay”
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
14’
7’
b/Hoạt động1: Hướng dẫn lại cách làm vòng đeo tay
GV cho HS quan sát vòng đeo tay
GV hướng dẫn lại quy trình làm vòng đeo tay & làm mẫu
-Gọi 2 HS nhắc lại các bước gấp
c/Hoạt động2: Thực hành
Cho HS làm việc cá nhân
GV lưu ý HS cắt nan cho đều, gấp phải sát mép
d/Hoạt động3: Nhận xét, đánh giá
GV hướng dẫn cho HS trình bày sản phẩm
GV hướng dẫn HS cách đánh giá sản phẩm
GV đánh giá dựa trên đánh giá của HS
HS quan sát
HS theo dõi
-2 HS nhắc lại các bước gấp
HS thực hành
HS trình bày sản phẩm
HS đánh giá sản phẩm lẫn nhau
4/Củng cố: 2’
-Gọi 2HS nêu lại các bước gấp
5/Dặn dò: 1’
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà tập làm lại, chuẩn bài tiếp theo: Làm con bướm
Rút kinh nghiệm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Ai ngoan sẽ được thưởng
I/ Mục tiêu:
-Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn truyện.
-Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
-Biết kể lại đoạn cuối câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ
Rèn luyện kĩ năng nghe: Chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét lời kể của bạn hoặc kể tiếp lời của bạn
-GDHS kính yêu Bác Hồ, khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi
II/Chuẩn bị:
-GV : 3 tranh minh hoạ trong SGK
-HS : SGK, xem trước câu chuyện
III/Các hoạt động dạy học:
1/Ổn định tổ chức : 1’Hát
2/Kiểm tra bài cũ: 4’
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Những
quả đào (mỗi em kể 2 đoạn ) Trả lời câu hỏi
-Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao
-GV nhận xét
3/Dạy bài mới: 32’
a/Giới thiệu bài: 1’Tiết tập đọc 2 tiết các em học bài gì ? Hôm nay các em dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và kể lại toàn câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng.
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
13’
10’
8’
b/Hướng dẫn kể chuyện:
*Kể từng đoạn theo tranh
-GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh nói lại nội dung tranh .
Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Bác đi giữa đoàn HS nắm tay 2 em nhỏ.
Tranh 2: Bác Hồ đang trò chuyện, hỏi han các em.
Tranh 3: Bác xoa đầu khen Tộ ngoan biết nhận lỗi.
-Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.
Sau mỗi lần HS kể các bạn trong nhóm nhận xét bổ sung
-Gọi 3 HS đại diện cho 3 nhóm thi kể lại câu chuyện
*Kể toàn bộ câu chuyện:
Gọi 2,3 HS đại diện 2,3 nhóm thi kể toàn câu chuyện trước lớp.
*Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của bạn Tộ
-Gọi HS nêu yêu cầu
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài : Để kể lại đúng đoạn cuối câu chuyện theo lời của bạn Tộ, các em phải :
Tưởng tượng mình là Tộ nói lời của Tộ, suy nghĩ của Tộ. Khi kể phải xưng tôi
-Gọi 1 HS kể mẫu
-Gọi HS nối tiếp nhau kể trước lớp
GV cho điểm HS kể tốt, kể có sáng tạo, biết đưa suy nghĩ của Tộ vào lời kể.
-HS quan sát, nêu nôïi dung tranh
-HS nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh
-HS nhận xét
-3 HS đại diện cho 3 nhóm thi kể lại chuyện
-Cả lớp nhận xét
-2,3 HS đại diện 2,3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
-Nhận xét
HS nêu yêu cầu
-HS lắng nghe
-1 HS kể mẫu.
-HS nối tiếp nhau kể trước lớp
-Nhận xét
4/Củng cố: 2’
-Qua câu chuyện em học được đức tính gì của Tộ?
-GDHS kính yêu Bác Hồ vì Bác rất quan tâm đến thiếu nhi. Các em khi măùc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.
KNS cơ bản được giáo dục: Tự nhận thức; Ra quyết định.
*Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.Bác rất quan tâm, xem thiếu nhi ăn, ở, học tập như thế nào. Bác khen ngợi khi các em biết nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm mới xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
5/Dặn dò: 1’
-GV nhận xét tiết học tuyên dương HS kể tốt
-Về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị tiết sau kể lại câu chuyện: “Chiếc rễ đa tròn”
Rút kinh nghiệm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Cháu nhớ Bác Hồ
I/Mục tiêu:
-Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
+Đọc lưu loát bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ
+Biết thể hiện tình cảm thương nhớ Bác Hồ qua giọng điệu
-Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu
+ Hiểu nghĩa từ khó trong bài: cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ
+Hiểu nội dung: Bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm chiến mong nhớ tha thiết Bác Hồ. Đêm đêm, bạn giở ảnh Bác vẫn cất giấu thầm, ngắm Bác, ôm hôn ảnh Bác.
-Học thuộc lòng bài thơ
-GDHS kính yêu Bác Hồ
II/Chuẩn bị:
GV : Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh Bác Hồ
HS : SGK, đọc trước bài
III/Các hoạt động dạy học:
1/Ổn định tổ chức: 1’Hát
2/Kiểm tra bài cũ: 4’
Gọi 2 HS đọc bài Ai ngoan sẽ được thưởng & trả lời câu hỏi
Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
Qua câu chuyện em học tập được đức tính gì của bạn Tộ ?
GV nhận xét
3/Dạy bài mới: 32’
a/Giới thiệu bài: 1’Người Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ. Khi đất nước bị bọn Mỹ chia cắt làm 2 miền Nam -Bắc, đồng bào miền Nam và các bạn thiếu nhi tha thiết mong nhớ Bác Hồ. Bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ viết về tình cảm mong nhớ Bác của bạn nhỏ Miền Nam sống trong vùng tạm chiến
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12’
10’
9’
b/Luyện đọc:
GV đọc mẫu
Luyện đọc kết hơp giải nghĩa từ
*Đọc từng dòng thơ
Luyện đọc tiếng khó: Ô lâu, bâng khuâng, vầng trán
*Đọc từng đoạn trước lớp.
Đoạn 1: 8 dòng đầu
Đoạn 2: 6 dòng
-GV hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp
Gọi 1HS đọc chú giải
*Đọc từng đoạn trong nhóm
*Thi đọc giữa các nhóm
c/Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu1: Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
Câu 2: Vì sao bạn nhỏ phải “cất thầm”ảnh Bác?
Câu 3: Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng đầu?
Câu 4: Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ.
d/Luyện đọc- học thuộc lòng:
GV viết chữ đầu của 4 dòng thơ đầu, giúp HS có điểm tựa để học thuộc 4 dòng thơ. Sau đó đọc tiếp các dòng tiếp theo
-Gọi HS thi đọc thuộc từng đoạn
-Gọi HS thi đọc thuộc bài thơ
Chú ý lắng nghe
-HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
HS đọc tiếng khó
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
-HS đọc ngắt nhịp:
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/
Hồng hào đôi má,/bạc phơ mái đầu.//
Nhìn mắt sáng,/nhìn chòm râu,/
Nhìn vầng trán rộng,/nhìn đầu bạc phơ.//
Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/
Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.//
1HS đọc chú giải SGK
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm
-HS thi đọc giữa các nhóm
-Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô Lâu, một con sông chảy qua tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Vào lúc nhà thơ Thanh Hải viết bài thơ này, đây là vùng bị giặc Mỹ chiếm đóng
-Vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hướng về Cách mạng, về Bác-người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành tự chủ.
-Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong tâm trí bạn nhỏ: đôi má Bác hồng hào; râu, tóc Bác bạc phơ; mắt Bác sang tựa vì sao.
HS đọc toàn bài trao đổi, trả lời
-Đêm đêm bạn nhỏ nhớ Bác. Bạn giở ảnh Bác vẫn cất thầm để ngắm Bác, càng ngắm càng mong nhớ. Ơm hơn ảnh Bác, bạn tưởng như được Bác hơn.
-HS thi đọc thuộc từng đoạn
-HS đọc thuộc bài thơ
4/Củng cố: 2’
-Em hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ
-GDHS kính yêu Bác
*Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Giúp HS hiểu biết sử dụng một số từ ngữ nĩi lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác – vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc
5/Dặn dò: 1’
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài “Chiếc rễ đa tròn”
Rút kinh nghiệm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về
-Về các đơn vị đo độ dài: m, km, mm
-Rèn luyện kĩ năng làm tính, giải bài tốn cĩ liên quan đến các số đo đơn vị độ dài đã học (m, km, mm)
-Kĩ năng đo độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi hình tam giác.
-GDHS tính cẩn thận, chính xác
II/Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ
HS: SGK, vở bài tập, bảng con
III/Các hoạt động dạy học:
1/Ổn định tổ chức: 1’Hát
2/Kiểm tra bài cũ: 4’
Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 1
GV nhận xét
3/Dạy bài mới: 32’
a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em học toán Luyện tập
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
9’
8’
6’
7’
b/Bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
GV viết phép tính lên bảng
Yêu cầu HS nêu các bước tính cộng
Gọi lần lượt 2 HS lên bảng
Nhận xét chung
Bài 2: Gọi HS đọc đề
Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề toán
Gọi 1 HS lên bảng giải. HS làm bài vào vở
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề
Tóm tắt:
5 bộ : 15m
1 bộ : m ?
Có 3 kết quả: A . 10m
B . 20m
C . 3m
Vì sao em chọn câu C?
Bài tập 4: Gọi 1 HS đọc đề
-Yêu cầu HS đọc
A
B C
-Gọi 1 HS lên bảng tính chu vi. Cả lớp làm vào vở.
GV nhận xét
-Tính
HS nêu các bước làm tính
2 HS lên bảng. Cả lớp làm bài vào bảng con
13cm + 15cm = 28m
66km - 24km = 42km
23mm + 42mm = 65mm
5km x 2 = 10km
18m : 3 = 6m
25mm : 5 = 5mm
Nhận xét
-HS đọc đề
-HS tóm tắt
-1HS lên bảng giải. HS làm bài vào vở
Bài giải:
Người đó đã đi được là:
18 + 12 = 30(km)
Đáp số: 30 km
-Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
-HS nhẩm khoanh tròn vào kết quả đúng
C đúng
-Vì 15 : 5 = 3m
-1HS đọc đề
-HS dùng thước đo các cạnh của hình tam giác: AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm
-Gọi 1 HS lên bảng tính chu vi. Cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Chu vi hình tam giác ABC là:
3 + 4 + 5 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
HS nhận xét
4/Củng cố : 3’
-Gọi 1 HS nêu: 1m bằng bao nhiêu mm? 1km bằng bao nhiêu m?
1m bằng bao nhiêu cm?
5/Dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài tiếp theo: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
Rút kinh nghiệm:--------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập viết
ChưÕ hoa M (kiểu 2)
I/ Mục tiêu:
-Rèn luyện kĩ năng viết chữ
-Biết chữ M hoa có kiểu 2 theo cỡ vừa và cỡ nhỏ
-Biết viết cụm từ ứng dụng: “Mắt sáng như sao” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui dịnh
-Rèn HS tính cẩn thận, kiên trì.
II/Chuẩn bị:
-GV: Mẫu chữ M hoa kiểu 2 đatë trong khung chữ, bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li
-HS: Vở tập viết, bảng con.
III/Các hoạt động dạy học:
1/Ổn định tổ chức: 1’Hát
2/Kiểm tra bài cũ: 4’
-Gọi 2 HS lên bảng viết chữ a hoa kiểu 2
-GV nhận xét
3/Dạy bài mới: 32’
a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em viết chữ M hoa kiểu 2.
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
21’
b/Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
-GV treo chữ mẫu:
-Chữ m cao mấy li?
-Chữ M bao gồm mấy nét?
-GV viết mẫu lên bảng và nêu cách viết.
Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét móc 2 đầu bên trái
Nét2: Từ điểm ĐB nét 1 lia trên đoạn nét móc ở ĐK5 viết nét móc lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết nét cong trên.
Viết bảng con
c/Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
Chữ nào cao 2,5 li?
Chữ nào cao 1,5 li?
Chữ nào cao1,25 li?
Chữ nào cao 1 li?
-Hướng dẫn HS viết vào bảng con
d/Thực hành:
-Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
-Chữ M 1 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ, chữ mắt:1 dòng cỡ nhỏ.
e/Chấm bài:
-Chấm và chữa bài.
-GV thu vở nhận xét
-Cao 5 li
-Gồm 3 nét: 1 nét móc 2 đầu, 1 nét móc xuôi trái và 1 nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang cong trái.
-HS viết vào bảng con
m, g, h
t
s
ă, a, n, ư, o
-HS viết vào bảng con
-HS viết vào vở
-HS nộp vở
4/Củng cố : 2’
Gọi 1 HS nhắc lại cách viết
2 HS thi viết chữ đúng mẫu
5/Dặn dò: 1’
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết sau viết chữ hoa N (kiểu 2)
Rút kinh nghiệm:--------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017
Toán
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
I/Mục tiêu:
-Giúp HS ôn lại về so sánh cacù số và thứ tự các số. Ôn lại về đếm các số trong phạm vi 100
-Biết viết các số có ba chữ số thành tổng các trăm, các chục, các đơn vị
-GDHS tính cẩn thận, chính xác
II/Chuẩn bị:
GV: Bộ ô vuông của GV và HS
HS: Vở bài tập, bảng con
III/Các hoạt động dạy học:
1/Ổn định tổ chức: 1’Hát
2/Kiểm tra bài cũ: 4’
-Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 1
-GV nhận xét
3/Dạy bài mới: 31’
a/Giới thiệu bài: 1’Hôm nay các em học bài viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
5’
20’
b/Ôn thứ tự về các số:
Gọi HS đếm miệng từ 201 đến 210
c/Hướng dẫn viết các số thành tổng:
357 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
-GV viết : 357= 300 + 50 + 7
-Yêu cầu HS thực hành viết thành tổng các số:
529, 736, 412
-GV nêu số 820, 703
d/Luyện tập thực hành:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
GV kẻ bảng
-Gọi 1 HS lên bảng. HS làm vào vở bài tập
Bài 2: Gọi 1HS đọc yêu cầu
- GV làm mẫu: 271 = 200 + 70 +1
-Gọi 1 HS lên bảng. HS làm vào vở
Bài 3: Gọi 1HS đọc đề. GV treo bảng phụ
-Goi 2 HS lên bảng nối số với ô viết thành tổng. Cả lớp làm vào vở
Bài 4: Gọi 1HS đọc đề
GV treo bảng nỉ gắn 4 hình tam giác rời
-Yêu cầu 1 HS lên bảng xếp, cả lớp xếp trên bàn
-HS đếm miệng từ 201 –210, 321 –332,
461-472, 591-600, 991-1000
-3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị
-3 HS lên bảng viết
529 = 500 +20 +9
736 = 700 +30 +6
412 = 400 +10 +2
-HS phân tích: 820 = 800 + 20
703 = 700 + 3
-Viết (theo mẫu)
-1HS lên bảng chữa bài.HS làm vào vở
bài tập
237= 2 trăm 3 chục 7 đơn vị
164 = 1 trăm 6 chục 4 đơn vị
352 = 3 trăm 5 chục 2 đơn vị
658 = 6 trăm 5 chục 8 đơn vị
-Viết các số 271, 978, 835, 509 theo mẫu
- Gọi 1 HS lên bảng. HS làm vào vở
978 = 900 + 70 +8
835 = 800 +30 +5
509 = 500 + 9
-Mỗi số 975, 731, 980, 505, 632, 842 được viết thành tổng nào?
-HS quan sát. 2 HS lên bảng nối số với ô viết thành tổng. Cả lớp làm vào vở
-Xếp 4 hình tam giác thành hình cái thuyền (xem hình vẽ)
-HS quan sát
-HS lên bảng xếp. Các nhóm thi xếp với nhau
4/Củng cố: 3’
-GV viết 1 số yêu cầu HS viết thành tổng các trăm, các chục, các đơn vị
-Về nhà ôn lại cách đọc, viết, cách phân tích số có ba chữ số thành các tổng, các trăm, chục, đơn vị
5/Dặn dò: 1’
-GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài tiếp theo: Phép cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 1000
Rút kinh nghiệm:-----------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Từ ngữ về Bác Hồ
I/Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về Bác Hồ
-Củng cố về kĩ năng đặt câu
-GD HS kính yêu Bác Hồ
II/Chuẩn bị:
-GV : Bút dạ, giấy khổ to
-HS : Vở bài tập
III/Các hoạt động dạy học
1/Ổn định tổ chức: 1’Hát
2/Kiểm tra bài cũ: 4’
-Gọi 2 HS lên bảng
-Gọi 2HS đối đáp đặt câu hỏi có cụm: Để làm gì?
-GV nhận xét
3/Dạy bài mới: 32’
a/Giới thiệu bài:1’ Hơm nay các em học luyện từ và câu bài Từ ngữ về Bác Hồ
GV ghi đề bài lên bảng
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
31’
b/Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
Học tập và làm theo tấm gương ĐĐHCM:
Qua bài học giúp HS hiểu biết, sử dụngmột số từ ngữ nĩi về tình cảm của BH đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với BH
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-Gọi 1 số em đặt câu của mình
Bài3: (viết) Gọi 1 HS đọc yêu cầu
-GV treo tranh
- 1 HS đọc yêu cầu bài
Cả lớp làm bài vào vở
a)Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi:
+thương yêu, yêu thương, quý mến, quan tâm, săn sóc, chăm sóc, chăm lo,
b)Nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ:
+kính yêu, kính trọng, tơn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương,
-Đặt câu với mỗi từ em tìm được ở bài tập1
-HS đặt câu, ghi vào vở
-1 số HS đọc câu vừa đặt:
+Bác Hồ rất quan tâm thiếu nhi
+Chúng em rất thương bố mẹ.
-Ghi lại ho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN30.doc