Giáo án lớp 4 môn Khoa học - Tuần 8 đến tuần 23

I . MỤC TIÊU :

 Sau bài học, HS biết:

 - Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển bị ô nhiễm .

 - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương .

 - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:

1.KN tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. : HS biết sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.

2.KN trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.: HS xác định những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển, bị ô nhiễm.

3.KN bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước. : Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc33 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Khoa học - Tuần 8 đến tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c trong sản xuất công nghiệp . GV chốt ý, giáo dục BVMT. Hoạt động 3 : Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học Quy trình: Cả lớp Các bước thực hiện: - Em hãy nêu vai trò của nước đối với con người , động vật và thực vật ? - Em hãy nêu vai trò của nước trong một số hoạt động của con người ? - Giáo dục BVMT. 5.Tổng kết - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Nước bị ô nhiễm . ================================================= TUẦN 13 Ngày soạn: 4/12/1018 Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018 KHOA HỌC NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I .MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm . - Giải thích tãi sao nước sông, hồ thường đục và không sạch . - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước không sạch . II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên Mục tiêu: HS có thể: - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. + Giải thích tại sao nước sông hồthường đục và không sạch . GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ TN. GV yêu cầu các em đọc các mục Quan sát và thực hành trang 52. Yêu cầu HS quan sát . Tiến trình quan sát và làm thí nghiệm chứng minh : chai nào là nước sông, chai nào là nước giếng ? - So sánh nước giếng và nước sông ? - Em hãy nêu nhận xét 2 miếng bông đã dùng lọc nước ? - Qua TN các em thấy nước sông , hồ có nhiều tạp chất như đất , cát nhưng ở sông , hồ còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sinh sống ? - GV hướng dẫn HS quan sát 1 ít nước hồ, ao để phát hiện những vi sinh vật sống ở đó. GV tới kiểm tra kết quả và nhận xét. GV khen ngợi nhóm thực hiện đúng quy trình của thí nghiệm . Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy? à GV kết luận . Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo chủ quan của các em (HS không mở sách) . GV yêu cầu HS mở sách trang 52 để đối chiếu xem nhóm mình làm sai, đúng ra sao . GV nhận xét và tuyên dương à Kết luận của GV: Hoạt động 3 : Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Thế nào là nước sạch ? - Nước như thế nào gọi là nước bị ô nhiễm ? - Giáo dục BVMT. 5.Tổng kết - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩnbị:N/nhân làm nước bị ô nhiễm ======================================= KHOA HỌC NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I . MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: - Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển bị ô nhiễm . - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương . - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: 1.KN tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. : HS biết sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. 2.KN trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.: HS xác định những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển,bị ô nhiễm. 3.KN bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước. : Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Mục tiêu : HS có thể: - Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển bị ô nhiễm . + Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương . - GV yêu cầu HS quan sát các hình, từ hình 1 đến hình 8 trang 54, 55 SGK, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình . Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh, rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (hình 1,4) . Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì ? (hình 2) Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì ? (hình 3) Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì ? (hình 7,8) - Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn ? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? (hình 5, 6, 8) . GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc của các nhóm . à Kết luận của GV. Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước Mục tiêu: HS nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người GV yêu cầu HS thảo luận Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? - GV chốt ý, giáo dục BVMT. Hoạt động 3 : Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Em hãy nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ? - Em hãy nêu tác hại của nguồn nước bị nhiễm ? - Giáo dục BVMT. 5.Tổng kết - Dặn dò : GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: Một số cách làm sạch nước ================================================= TUẦN 14 Ngày soạn: 11/12/1018 Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018 KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I . MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết xử lí thông tin để: - Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách . - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước . - Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống . II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: 1.KN giao tiếp – tự nhận thức: HS hiểu được sự cần thiết phải đun sối nước trước khi uống. 2.KN xác định giá trị: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. - Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và SX nước sạch của nhà máy nước. 3.KN đặt mục tiêu: HS say mê tìm hiểu khoa học. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước Mục tiêu : HS kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách . Em hãy kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng? GV kết luận.. Hoạt động 2 : Thực hành lọc nước Mục tiêu: HS biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản . GV chia nhóm và hướng dẫn làm thực hành , thảo luận theo các bước trong SGK trang 56 . - Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì ? - Than bột có tác dụng gì ? - Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ? - GV nhận xét, chốt ý, giáo dục KNS. Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch Mục tiêu: HS kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch . GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 57 và trả lời vào phiếu học tập . GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm. - GV gọi một số HS lên trình bày . GV kết luận . Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống . Mục tiêu :HS hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao? Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao? à GV kết luận. Hoạt động tiếp nối : Mục tiêu : Củng cố kiến thức vừa học - Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước chúng ta cần làm gì ? - Yêu cầu 1 HS đọc lại phần ghi nhớ . - Giáo dục KNS . 5.Tổng kết - Dặn dò GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: Bảo vệ nguồn nước ========================================== KHOA HỌC BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I .MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước . - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước . - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước . II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1.KN bình luận, đánh giá: Việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. 2.KN trình bày thông tin :Biết trình bày những thông tin từ thực tế về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước . GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 / SGK . GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước GV nhận xét, giáo dục KNS. Hoạt động 2: Hướng dẫn thảo luận biện pháp bảo vệ nguồn nước Mục tiêu : Qua tranh ảnh, HS biết các biện pháp tốt và chưa tốt về bảo vệ nguồn nước của con người . - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm . GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. Hoạt động 3 : Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học -Để bảo vệ nguồn nước , ta phải làm gì ? - Giáo dục BVMT . 5.Tổng kết - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Tiết kiệm nước . TUẦN 15 Ngày soạn: 18/12/1018 Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2018 KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC I . MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết : - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước . - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước . II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂG SỐNG : 1.Xác định giá trị:Việc tiết kiệm, trnh lng phí nước của bản thân 2.Đảm nhận trách nhiệm :Thấy được trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lng phí nước của bản thân 3.Bình luận,đánh giá:Nêu được ý kiến v nhận xt về cc quan điểm khác nhau về việc tiết kiệm nước III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1: Tìm hiểu phải làm sao để tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước Mục tiêu : HS có thể : +Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước . +Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước . GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60,61 SGK . Yêu cầu các em thảo luận về lí do cần phải tiết kiệm nước . GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp . GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và người dân địa phương nơi HS sinh sống với các câu hỏi gợi ý: +Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không ? +Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm chưa ? à Kết luận của GV. - Giáo dục KNS. Hoạt động 2: Cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước Mục tiêu: HS cam kết tiết kiệm kiệm nước và tuyên truyền , cổ động người khác cùng tiết kiệm nước . - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm . Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước. GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo mọi HS được tham gia . GV đánh giá nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố Mục tiu: Củng cố kiến thức vừa học - Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? - Giáo dục tư tưởng . 5.Tổng kết - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần , thái độ học tập của HS . Chuẩn bị bài: Làm thế nào để biết có không khí ? KHOA HỌC LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I .MỤC TIÊU :Sau bài học, HS biết: Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật . - Phát biểu định nghĩa về khí quyển . II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1.KN phân tích , phán đoán ,so sánh đối chiếu :Biết so sánh sự vật trước và sau khi TN à rt kết luận 2.KN quản lí thời gian trong tiến hnh TN:Biết sắp xếp cơng việc tiến hnh trong TN theo thứ thời gian hợp lý III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật Mục tiêu : HS phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm . GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 62 / SGK để biết cách làm . GV đi tới các nhóm để giúp đỡ . GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta . Các thí nhgiệm trên cho em biết điều gì? à Lưu ý: HS có thể làm thí nghiệm khác để chứng minh không khí có ở quanh mọi vật . à CV kết luận. Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật Mục tiêu : HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật GV chia nhóm yêu cầu HS làm TN. GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 63 / SGK để biết cách làm . GV đi tới các nhóm giúp đỡ . GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm trên Qua các thí nghiệm trên , chứng minh điều gì ? - Kết luận của GV. Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí Mục tiêu : HS có thể:Phát biểu định nghĩa về khí quyển.Kể những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí Không khí có ở đâu ? Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì? GV kết luận, giáo dục BVMT. Hoạt động tiếp nối : Mục tiêu: Củng cố kiến thứcvừa học. - Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ trang 63 . - Giáo dục tư tưởng . 5.Tổng kết - Dặn dò: GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị: Không khí có những tính chất gì ? TUẦN 16 Ngày soạn: 25/12/1018 Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I . MỤC TIÊU : HS có khả năng : - Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách : + Quan sát để phát hiện ra màu , mùi , vị của không khí . + Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định , không khí có thể nén lại và giãn ra . II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS biết phát biểu về khí quyển. 2. KN xác định giá trị : HS làm được TN chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. 3. KN đặt mục tiêu : HS ham thích tìm hiểu, khám phá khoa học. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh không khí không mùi, không màu, không vị. GV đặt các câu hỏi sau để HS làm thí nghiệm : + Em có nhìn thấy không khí hay không ? Vì sao ? + GV xịt nước hoa vào 1 góc phòng :Em ngửi thấy gì ? Đó có phải là mùi không khí không ? + Dùng mũi ngửi , dùng lưỡi nếm , em nhận thấy không khí có mùi vị gì ? - GV kết luận. Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí Mục tiêu: HS phát hiện không khí không có hình dạng nhất định . - GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị bong bóng . - Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên ? - Các quả bóng này có hình dạng thế nào ? - Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ? Vì sao ? - GV kết luận . Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí Mục tiêu : HS biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra.Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống . Yêu cầu HS đọc mục quan sát trang 65 / SGK và mô tả hiện tượng trong hình 2b , 2c - Dùng 1 tay bịt kín đầu dưới của chiếc bơm tiêm : Trong chiếc bơm tiêm này có chứa gì? - Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm còn chứa đầy không khí khg? - Khi thả tay ra , thân bơm trở về vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì ? - Qua 2 thí nghiệm trên , em thấy không khí có tính chất gì ? - Tác động lên bơm như thế nào để biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra? - Trong thực tế đời sống , con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì ? GV chốt ý . Hoạt động 4 : Củng cố Mục tiêu : Củng cố kiến thức vừa học - Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK / 65 . - Không khí có ở xung quanh ta . Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành , chúng ta nên làm gì ? - Giáo dục BVMT. IV.Tổng kết - Dặn dò: GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị: Không khí có những thành phần nào? ---------------------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? I . MỤC TIÊU : Sau bài học , HS biết : - Làm thí nghiệm xác định thành phần của không khí gồm khí Ô xi duy trì sự cháy và Ni-tơ không duy trì sự cháy. - Làm thí nghiệm chứng minh không khí còn có thành phần khác . II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS biết làm thí nghiệm xác định thành phần của không khí gồm o-xy duy trì sự cháy và ni-tơ không duy trì sự cháy. 2. KN xác định giá trị : HS xác định thành phần của không khí gồm o-xy và ni-tơ qua phần thực hành TN. Làm TN chứng minh không khí còn có những thành phần khác. 3. KN đặt mục tiêu : Luôn có ý thức giũ bầu không khí trong lành. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí Mục tiêu: HS làm thí nghiệm xác định thành phần của không khí gồm khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. - GV yêu cầu HS đọc mục “Thực hành” trong SGK để biết cách làm thí nghiệm . - GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời và giải thích : + Tại sao khi úp ly vào một lúc , nến lại bị tắt ? + Khi nến tắt , nước trong dĩa có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ? + Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Tại sao em biết ? + Thí nghiệm cho ta thấy không khí gồm có mấy thành phần chính ? à GV kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh không khí còn có thành phần khác. GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi sau : Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vôi trong thì có hiện tượng gì xảy ra? - Nêu các ví dụ chứng tỏ trong không khí có chứa hơi nước? - Làm thí nghiệm để kể thêm trong không khí gồm những chất nào khác nữa? à GV kết luận. Hoạt động 3 : Củng cố Mục tiêu : Củng cố kiến thức vừa học - Không khí gồm những thành phần nào? - Chúng ta phải làm gì để giảm bớt lượng các chất độc hại trong không khí ? - Giáo dục tư tưởng . TUẦN 17 Ngày soạn: 1/1/2019 Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2019 KHOA HỌC ÔN TẬP HỌC KÌ I I . MỤC ĐÍCH HS củng cố và hệ thống các kiến thức : - “ Tháp dinh dưỡng cân đối” . - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí . - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về: Tháp dinh dưỡng cân đối . + Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần của nước và không khí . + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . - GV chia nhóm và phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện . - GV yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày trước lớp. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện trình bày . - GV chấm điểm, nhận xét . - GV chuẩn bị một phiếu ghi sẵn câu hỏi theo từng chủ đề . + Vai trò của nước . + Vai trò của không khí . - GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời những câu hỏi. GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2 : Triển lãm Mục tiêu : Giúp HS củng cố vàhệ thống các kiến thức về : Vai trò của nước trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí . - GV yêu cầu HS trình bày tranh ảnh đã sưu tầm về môi trường không khí và nước . - Lưu ý : Trình bày đẹp và khoa học - GV nhận xét – Tuyên dương . - Yêu cầu HS tham quan triển lãm . - GV thống nhất với BGK về các tiêu chí GV đưa ra . Hoạt động 3 : Trưng bày tranh ảnh cổ động Mục tiêu : HS trung bày hình ảnh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí . - Yêu cầu các nhóm dán hình ảnh đã sưu tầm và trình bày. - Lưu ý : Hình ảnh theo 2 chủ đề : + Bảo vệ môi trường nước . + Bảo vệ môi trường không khí . - Yêu cầu HS tiến hành vẽ . - GV đi tới các nhóm để giúp đỡ . - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm - GV nhận xét , đánh giá – Tuyên dương Hoạt động 4 : Củng cố Mục tiêu : Củng cố kiến thức vừa ôn - Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau ? - Giáo dục KNS. 5.Tổng kết - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Kiểm tra học kì I ==================================================== KHOA HỌC KIỂM TRA HỌC KÌ I I . MỤC ĐÍCH: HS củng cố và hệ thống các kiến thức : - “ Tháp dinh dưỡng cân đối” . - Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí . - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học - Học sinh làm bài đánh giá cá nhân. ======================================= TUẦN 18 Ngày soạn: 8/1/2019 Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2019 KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: HS biết làm thí nghiệm chứng minh : + Càng nhiều ô-xi càng duy trì được sự cháy. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1.KN bình luận về cch lm v cc kết quả quan st : Biết nu ý kiến về cch thực hiện v kết quả TN 2.KN phân tích ,phán đoán , so sánh , đối chiếu : Biết so snh cc ứng dụng thể hiện vai trị của khơng khí đ/v sự cháy. 3.KN quản lí thời gian trong tiến hnh TN : Biết sắp xếp cơng việc tiến hnh trong TN theo thứ thời gian hợp lý. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy Mục tiêu : HS làm thí nghiệm chứng minh: càng nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn . GV yêu cầu HS đọc mục “Thực hành” trong SGK để biết cách làm thí nghiệm . GV đặt các câu hỏi cho HS thảo luận và giải thích : + Cây nến trong lọ thuỷ tinh to có thời gian cháy như thế nào ? Giải thích ? + Cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ có thời gian cháy như thế nào ? Giải thích? à GV kết luận . Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống Mục tiêu : HS Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc mục “Thực hành” trang 71/SGK để biết cách làm và trả lời câu hỏi: +Giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín GV kết luận, giáo dục KNS. Hoạt động 3 : Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Tại sao ta cần liên tục cung cấp không khí cho sự cháy ? - Ni-tơ có vai trò gì trong sự cháy ? - Giáo dục tư tưởng . 5.Tổng kết – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Về học thuộc phần ghi nhớ / 71 . Chuẩn bị:Không khí cần cho sự sống ===================================== KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I .MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - HS biết : Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1.KN giao tiếp – tự nhận thức : HS biết nêu dẫn chứng để chứng minh người , động vật và thực vật đều cần không khí để thở. 2.KN xácđịnh giá trị : HS xác định vai trò của khí ô-xy đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thứcnày vào trong đời sống. 3. KN đặt mục tiêu : Luôn có ý thức giữ bầu không khí trong lành. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người Mục tiêu : HS nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. Yêu cầu HS thực hiện như hướng dẫn ở mục Thực hành và phát biểu nhận xét. GV yêu cầu HS nín thở, mô tả cảm giác của mình khi nín thở. GV chốt ý . Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật Mục tiêu : HS nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 : Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết ? GV giải thích như SGV . Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi Mục tiêu : HS xác định vai trò của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống . GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và thảo luận . Gọi vài HS trình bày kết quả. Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật. + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? + Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi? - GV kết luận . Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu : Củng cố kiến thức vừa học - Em hãy nêu vai trò của không khí đối với sinh vật ? - Tại sao một số động và thực vật dưới nước vẫn sông được ? - Giáo dục tư tưởng . 5.Tổng kết - Dặn dò: GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài: Tại sao có gió? ============================================== TUẦN 19 Ngày soạn: 15/1/2019 Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2019 KHOA HỌC TẠI SAO CÓ GIÓ ? I . MỤC TIÊU : - Giúp HS biết những nguyên nhân phát sinh ra gió . - Biết làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió ; giải thích tại sao có gió giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền , ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển . II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: 1.KN giao tiếp – tự nhận thức: HS có thể trình bày nguyên nhân có gió. 2.KN xác định giá trị: HS giải thích được gió do đâu mà có. 3.KN đặt mục tiêu: HS say mê tìm hiểu khoa học, biết vận dụng vào cuộc sống. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động 1 : Chơi chong chóng Mục tiêu : Giúp HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển đông tạo thành gió . GV kiểm tra việc mang chong chóng của cả lớp . GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm . + Khi nào chong chóng không quay ? + Khi nào chong chóng quay ? + K

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an tong hop_12519081.doc