BUỔI CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I: Mục tiêu:
Giúp HS :
- Cũng cố cách nhận diện, có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và bộ phận vần trong thơ nói riêng.
- Viết đúng chính tả những tiếng có vần an hoặc ang.
II: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Những từ ngữ nào viết đúng chính tả:
a, hoa ban b, hoa lan c, rạng sáng d, giản dị
e, cái la bàn g, râm ran f, hang đá i, than thở
Bài2: Đọc câu ca dao sau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng.
Chọn câu ca dao trên những tiếng để điền vao những chổ trống sao cho phù hợp:
a, Các tiếng có vần giống nhau:
b, Các tiến có âm đầu giống nhau:
c, Các tiếng có thanh giống nhau:
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 1 - Trường TH Phan Chu Trinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u tục ngữ. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Y/cầu 2: Đánh vần tiếng bầu và ghi lại cách đánh vần đó.
- GV ghi kết quả của HS lên bảng bằng các màu phấn khác nhau.
- Y/cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu.
? Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?
- GV chốt lại: Tiếng do âm b, vần âu và thanh huyền tạo thành?
- Y/cầu 4: Phân tích các tiếng còn lại và rút ra nhận xét.
- GV giao cho mỗi nhóm phân tích 1 tiếng.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và sửa bài cho cả lớp.
- Yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tíc?
? Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
? Những tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
- Gọi một vài HS nêu nhận xét chung về cấu tạo của một tiếng.
b. Rút ra ghi nhớ.
Mỗi tiếng gồm có 3 bộ phận: Âm đầu, vần và thanh Tiếng nào cũng có vần và thanh Có tiếng không có âm đầu.
Luyện tập.
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- Chấm và sửa bài cho cả lớp.
Đáp án: là chữ sao
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ.
- Tuyên dương những em học tốt.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà học kỹ bài.
Trật tự.
- Mở sách vở lên bàn.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- Tất cả HS đếm thầm.
- Cả lớp đánh vần thầm.
- 1 HS làm mẫu đánh vần thành tiếng.
- Cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi lại cách đánh vần vào bảng con: bờ-âu-bâu-huyền-bầu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 1-2 HS trình bày kết luận, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động nhóm bàn 3 em.
- Đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
- Theo dõi, sửa bài trên phiếu nếu sai.
- tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành.
Tất cả các tiếng có đủ bộ phận như tiếng bầu chỉ riêng tiếng ơi là không đủ vì thiếu âm đầu.
- Một vài em nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 3-4 HS lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK..
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Theo dõi, lắng nghe.
-------------------- ------------------
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TOÁN
I: Mục tiêu:
- Củng cố cách viết số, đọc số các số đến 100 000 .
- Giải bài toán có liên quan.
II: Các hoạt động dạy học:
Bài 1: a, Viết số gồm:
- 5 chục nghìn, 7 nghìn, 2trăm, 3 chục, 4 đơn vị.
- 8 nghìn, 6 trăm, 9 chục nghìn, 5 chục, 2đơn vị.
-1chục nghìn,2nghìn,2chục,3trăm.
-7chục nghìn,7trăm,7đơn vị.
b.Đọc các số vừa viết.
-Yêu cầu HS viết vào nháp.
-HS đọc nối tiếp các số đó.
Bài 2: Viết các số sau thành tổng (theo mẫu):
M:47032=4chục nghìn+7nghìn+0trăm+3chục+2đơn vị.
68756=
90783=
8888=
97079=
-HS viết vào vở,bảng phụ.
-Củng cố viết số thành tổng.
Bài 3: Tính chu vi hình vuông có cạnh 5cm.
-Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
Cho HS ôn luyện trong vở bài tập toán
Những học sinh chưa hoàn thành bài buổi sáng thì tiếp tục hoàn thành
III.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
.
MÔN : ĐỊA LÝ tiết 1
BÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định
- Một số yếu tố của bản đồ: Tên bản đồ, Phương hướng, ký hiệu bản đồ...
- HS khá, giỏi biết tỉ lệ bản đồ.
- GD HS ý thức học tập, quan sát.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, VN.
* Dạy tích hợp về biến đổi khí hậu
GD HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần làm giảm thiểu thảm họa lũ quét, lũ ống.
- có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản.
- Cách phòng chống lũ ở nhà, trên đường đi học, ở trường.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
*. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo lãnh thổ từ lớn đến nhỏ.
- Gọi HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng
- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
- GV nhận xét, bổ sung.
? Bản đồ thể hiện những gì?
KL: bản đồ là hình vẽ thu nhỏ lại một khu vực hay toàn bộ trái đất theo tỷ lệ nhất định
*. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân:
- Cho HS quan sát hình 1,2 SGK .
? Em hãy chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trong từng hình?
? Ngày nay, muốn vẽ bản đo chúng ta thường phải làm gì?
? Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ hình 3 lại nhỏ hơn bản đồ đại lý tự nhiên VN treo tường?
- GV yêu các nhóm đọc SGK, quan sát trên bản đồ và thảo luận
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
? Trên bản đồ, người ta quy định các hướng NTNH
? Tỷ lệ bản đồ cho em bếit điều gì?
? Bảng ký hiệu được dùng để làm gì?
- Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS quan sát bảng chú giải ở hình 3và một số bản đồ khác.
- Cho HS làm việc theo cặp, một em vẽ, một em nói ký hiệu.
=> Bài học SGK
4. Củng cố, dặn dò
- Nhấn mạnh nội dung bài học
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
lắng nghe
-HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc tên bản đồ
- HS nêu, nhận xét
- Vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ trái đất
- 2 HS lên bảng chỉ
Ngày nay, muốn vẽ bản đồ của 1 khu vực.......lên bản đồ
- Cho phù hợp với kích cỡ của SGK
- Biết tên khu vực, những thông tin chủ yếucủa khu vựcđó được thể hiện trên bản đồ.
- Phía trên: Hướmg bắc.
- Phía dưới: Hướng nam
- Bên phải: Hưóng đông
- Bên trái: Hướng tây
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS quan sát
- HS làm việc theo cặp
- Đọc bài học
MÔN: KỸ THUẬT tiết 1
BÀI: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU.
I. Mục tiêu :
- HS biết được đặc , tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác sâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Chuẩn bị : - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
II. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đề.
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a) Vải:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát và nêu nhận xét về đặc của vải.
- GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và kết luận như SGV
- GV hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu, thêu.
b) Chỉ:
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình 1 SGK.
- GV giới thiệu 1 số mẫu chỉ để minh hoạ đặc chính của chỉ khâu, chỉ thêu.
* GV kết luận: SGV
Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc và cách sử dụng kéo .
- GV hướng dẫn HS quan sát H2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc cấu tạo của kéo cắt vải; So sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- GV sử dụng 2 loại kéo để cho HS quan sát và bổ sung thêm về đặc , hình dáng của 2 loại kéo.
- Yêu cầu HS quan sát H3 và nêu cách cầm kéo.
* GV chốt ý: SGV
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và vật dụng khác.
- Yêu cầu HS quan sát H6 SGK. Nêu tên và nêu tác dụng những dụng cụ trong hình
- GV nghe và chốt ý:
4. Củng cố : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm của bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Xem lại bài, chuẩn bị sau.
- HS để dụng cụ lên bàn.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS đọc sách và nêu đặc của vải, mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và1-2 HS nhắc lại.
- Theo dõi.
- HS cả lớp đọc thầm nội dung b và trả lời câu hỏi:
+ Hình 1a loại chỉ khâu, may.
+ Hình 1b loại chỉ thêu.
- Vài em nhắc lại.
- HS quan sát và nêu:
+ Kéo dùng trong may, khâu, thêu gồm 2 loại kéo : kéo cắt chỉ và kéo cắt vải.
+ Kéo cắt vải gồm 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm. Giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt ( ốc vít) để bắt chéo 2 lưỡi kéo.
- Quan sát và 1-2 em thực hành cầm kéo cắt vải, HS khác quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Một vài em nêu, mời bạn nhận xét, bổ sung.
- 1-2 em đọc phần kết luận.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài.
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018
MÔN : TẬP ĐỌC tiết 2
BÀI : MẸ ỐM
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc :
* Đọc đúng: cơi trầu, cánh màn, sớm trưa, nóng ran, nếp nhăn. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
* Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc đúng 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu được nội dung bài: tình cảm yêu thương sâu sắc, tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm. (Trả lời được các CH 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài.)
II. Chuẩn bị: - Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Bài cũ : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
? Những chi tiết nào trong bài cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mènh
? Nêu nội dung chính?
- GV nhận xét ghi
3. Bài mới :
Giới thiệu bài – Ghi đề.
Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc bài + chú giải
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng khổ thơ đến hết bài.
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- GV hướng dẫn HS luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc lần thứ 2. GV theo dõi phát hiện thêm lỗi sai sửa cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc đúng cả bài.
Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Cho HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu
? Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì? “ Lá trầu khô giữa cơi trầu
.
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa”.
G: Truyện Kiều
+ Cho HS đọc thầm khổ thơ 3.
? Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
? Qua những hình ảnh trên cho ta thấy điều gì
+ Cho HS dọc thầm toàn bài thơ.
? Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
? Những chi tiết trên cho ta thấy điều gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra nội dung của bài. - GV chốt ý- ghi bảng:
Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ
Luyện đọc đúng - HTL .
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp trước lớp.
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc đúng, ngắt nhịp đúng các dòng thơ đã viết sẵn.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS luyện đọc đúng theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc đúng trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn.
- Cho HS nhẩm HTL bài thơ.
- Cho HS thi đọc HTL từng khổ thơ rồi cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương và ghi cho HS.
4. Củng cố:
- Gọi 1 HS đọc bài và nội dung
? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở bạn nhỏ trong bài?
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : - Về nhà HTL bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 em lên bảng.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- HS luyện phát âm
- Nối tiếp nhau đọc như lần 1.
- HS đọc bài theo nhóm đôi
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét.
- 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
những câu thơ trên muốn nói mẹ bạn nhỏ bị ốm: không ăn được trầu nên lá trầu nằm khô giữa cơi trầu; không đọc được truyện nên truyện kiều được gấp lại; không làm lụng được vườn tược.
. Cô bác xóm làng đến thăm. - Người cho trứng, người cho cam, anh y sĩmang thuốc vào.
+ Bạn nhỏ xót thương mẹ:
Nắng mưa từ những ngày xưa
đến giờ chưa tan.
Cả đời đi gió đi sương
.lần giường tập đi.
Vì con, mẹ khổ đủ điều.
..đã nhiều nếp nhăn.
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ:
Con mong mẹ khoẻ dần dần.
Ý 1: Sự quan tâm của xóm làng đối với mẹ
+ Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui:
Mẹ vui, con có quản gì
con sắm cả ba vai chèo.
- Cá nhân nêu theo ý thích của mình
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình
Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
Ý 2: Tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ
- Vài em nhắc lại
- 3HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét bạn đọc.
- HS lắng nghe.
- 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp nhẩm học thuộc bài thơ.
- HS xung phong thi đọc HTL trước lớp.
- HS tự nêu.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.
-------------------- ------------------
MÔN : TÓAN tiết 3
BÀI : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiếp)
I. Mục tiêu :
- Ôn tập bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; Nhân (chia) số có đến 5 chữ số vơí (cho) số có 1 chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức số.
- Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác và trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi cho học sinh
3. Bài mới :
Giới thiệu bài, ghi đề.
Hướng dẫn HS ôn tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1,2,3 Sau đó một vài HS nêu cách tính giá trị của biểu thức.
- GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở.
Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Gọi lần lượt HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét
Bài 2b : Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. Chấm cho HS, sau đó sửa bài cho cả lớp.
Bài 3a,b : Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài.
- Sửa bài chung cho cả lớp.
Bài 5 :- Y/c HS đọc đề, tìm hiểu đề trước lớp.
- Gọi một vài em nêu dạng toán và cách làm.
- GV chốt cách làm và cho HS làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng giải.
- Sửa bài chung cho cả lớp.
4. Củng cố :- Chấm một số bài, nhận xét – Nhấn mạnh một số bài HS hay sai.
- Hướng dẫn bài tập 4 về nhà.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài: ” Biểu thức có chứa một chữ”.
- 3 em lên bảng.
- Nêu yêu cầu bài
- Thực hiện cá nhân.
Nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vào nháp, 4 em lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét.
- Đổi bài chấm đ/s.
- Sửa bài nếu sai.
- Nêu yêu cầu bài
- Thực hiện làm bài, 2 em lên bảng sửa, lớp làm vào vở nháp
- Sửa bài nếu sai.
- HS đọc đề, tìm hiểu đề trước lớp.
- Bài toán dạng rút về đơn vị.
- Một vài HS nêu cách làm. Lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- 1 HS lên giải, lớp làm vào vở
Lớp theo dõi, nhận xét.
Giải
Số ti vi nhà máy sản xuất trong 1 ngày:
680 : 4 = 170 (chiếc).
Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày:
170 x 7 = 1190 (chiếc).
Đáp số : 1190 chiếc ti vi.
MÔN : KỂ CHUYỆN tiết 1
BÀI : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS nghe _ kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
3. GD học sinh lòng nhân ái, biết quan tâm và chia sẻ với mọi người
II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS.
3. Bài mới:
Giới thiệu, ghi đề.
Giáo viên kể chuyện.
- GV kể chuyện 2 lần.
- Lần 1 kể bằng lời kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong truyện.
- Lần 2 kể bằng tranh minh hoạ.
- Kể câu chuyện chốt ý từng đoạn.
1. Bà cụ ăn xin xuất hiện trong đêm lễ hội.
2. Bà cụ ăn xin được mẹ con bà goá đưa về nhà.
3. Chuyện xảy ra trong đêm lễ hội.
4. Sự hình thành hồ Ba Bể.
Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Yêu cầu HS đọc lần lượt yêu cầu của từng BT.
* Chú ý : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của cô.
+ Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể chuyện theo nhóm:
Đoạn 1 : Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
Đoạn 2 : Ai cho bà cụ ăn và nghỉ ?
Đoạn 3 : Chuyện gì xảy ra trong đêm lễ hội?
Đoạn 4 : Hồ Ba Bể hình thành như thế nào?
- Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 4 em theo tranh
- Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm TLC?
? Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ?
- GV tổng hợp các ý kiến, chốt ý: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái ( như mẹ con bà goá) , khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- GV nhận xét , tuyên dương
4. Củng cố:
- GV liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm giúp đỡ những người gặp khó khăn hoạn nạn, những người già cả, neo đơn.
- Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác..
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bị: “ Nàng tiên ốc”
- HS kiểm tra lẫn nhau.
- 1 em nhắc lại đề.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS đọc lần lượt Y/C của từng BT.
- HS kể chuyện theo nhóm bàn.
1–2 em kể mỗi đoạn theo 1 tranh, cả lớp lắng nghe, nhận xét, kể bổ sung.
- 1em kể cả câu chuyện
- Nhóm 4 em kể nối tiếp nhau theo 4 tranh Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Mời bạn nhận xét, bổ sung.
- 1–2 em nhắc lại ý nghĩa.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất.
- Lắng nghe, ghi nhận.
MÔN : TẬP LÀM VĂN tiết 1
BÀI: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1- Hiểu được đặc cơ bản của văn kể chuyện. (ND ghi nhớ)
2- Bước đàu biết kể lại 1 câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1-2 nhân vật và nói lên được 1 điều có ý nghĩa (mục III).
3- Giáo dục HS biết làm việc tốt, Giúp đỡ mọi người.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động day
Hoạt động học
Ổn định
Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới:
* Hoạt động 1 a. Giới thiệu bài mới :
- GV giới thiệu chương trình TLV lớp 4 và giải thích bài mới.
b. Phần nhận xét:
- Cho HS đọc y/cầu của bài tập 1 và tìm hiểu yêu cầu.
- Kể chuyện: 1 HS kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể
- Cho HS thực hiện yêu cầu BT 1 câu a, b, c
a/ Tên các nhân vật trong truyện Sự tích hồ Ba Bể( Bà lão ăn xin, mẹ con bà goá.)
b/ Các sự việc xảy ra và kết quả
c/ Ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi những con người có
lòng nhân ái, sẵn sàng cứu giúp đồng loại. Truyện khẳng
định người có lòng nhân ái sẽ được đèn đáp xứng đáng.
Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài 2.
+ Bài văn có nhân vật không?
+ Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nào?
GV chốt lại: So với bài “Sự tích hồ Ba Bể” ta thấy bài “Hồ Ba Bể” không phải là bài văn kể chuyện.
+ Theo em, thế nào là kể chuyện
Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
GV yêu cầu học sinh đọc nhẩm thuộc lòng phần ghi
nhớ tại lớp.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Cho HS đọc yêu cầu của BT1,2
c. Phần luyện tập
- GV giao việc : Trên đường đi học về, em gặp một phụ
nữ vừa bế con, vừa mang nhiều đồ đạc, em đã giúp cô
ấy xách đồ đi một quảng đường. Hãy kể lại câu chuyện
GV kết hợp hỏi các nhân vật trong chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị bài sau
Nhận xét giờ học
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc yêu cầu BT1, lớp tìm hiểu yêu cầu
- HS thực hiện yêu cầu câu a, b, c
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu BT2
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời
- HS đọc nhẩm phần ghi nhớ
- HS làm bài và trình bày trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chọn những bài làm hay.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I: Mục tiêu:
Giúp HS :
- Cũng cố cách nhận diện, có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và bộ phận vần trong thơ nói riêng.
- Viết đúng chính tả những tiếng có vần an hoặc ang.
II: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Những từ ngữ nào viết đúng chính tả:
a, hoa ban b, hoa lan c, rạng sáng d, giản dị
e, cái la bàn g, râm ran f, hang đá i, than thở
Bài2: Đọc câu ca dao sau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng.
Chọn câu ca dao trên những tiếng để điền vao những chổ trống sao cho phù hợp:
a, Các tiếng có vần giống nhau:
b, Các tiến có âm đầu giống nhau:
c, Các tiếng có thanh giống nhau:
- Cho HS làm vào vở .
- Tiếng gồm những bộ phận nào?
Bài 3: Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu sau:
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
- HS làm bài vào vở.
- Củng cố về cấu tạo tiếng.
Tiết 2: Cho HS rèn chữ
III: Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
..................................................................
MỸ THUẬT
============================
LUYỆN TOÁN
I.Mục tiêu :
- Biết thực hành đọc viết số tự nhiên, tính được giá trị biểu thức
- Làm được các bài tập 1;2;3;4 trang 8
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
II.Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Chuẩn bị Bảng phụ BT 3/8
- Học sinh: Sách thực hành Tiếng Việt và Toán 4 tập 1
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Kiểm tra Vở thực hành Tiếng Việt và Toán; dụng cụ học tập.
HS theo dõi
2.Gthiệu bmới: Thực hành đọc viết số tự nhiên, tính được giá trị biểu thức
3.Dạy - học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ôn kiến thức
* Bài tập 1 Viết (theo mẫu):
Hoạt động nhóm, lớp
a) Năm mươi sáu nghìn bốn trăm bảy mươi hai: 56 472
b) Hai mươi tám nghìn sáu trăm tám mươi ba: 28 683
c) Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười tám: 45 918
d) Chín mươi tư nghìn năm trăm linh bảy: 94 507
e) Sáu mươi mốt nghìn bốn trăm: 62 400
g) Tám mươi nghìn không trăm mười sáu: 80 016
h) Ba mươi hai nghìn không trăm linh năm: 32 005
- Học sinh viết vào bảng con
- Vài học sinh nhắc lại cách viết
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh
- Từng học sinh thực hiện
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 1
- Từng học sinh làm vào vở
Bài tập 2 Viết (theo mẫu):
- Nêu cách viết số
a) 9846 = 9000 + 800 + 40 + 6
7281 = 7000 + 200 + 80 + 1
5029 = 5000 + 20 + 9
2002 = 2000 + 2
b) 6000 + 500 + 20 + 4 = 6524
4000 + 800 + 70 + 5 = 4875
8000 + 300 + 60 = 8360
2000 + 20 = 2020
- Học sinh viết vào bảng con
- Vài học sinh nhắc lại cách viết
- Từng học sinh thực hiện
Bài tập 3 Đặt tính rồi tính:
67 258 84 096
+ 8 324 - 41 793
75 582 42 303
26084 92184 4
x 3 12 23 046
78 252 01
- Nêu cách thực hiện rồi thực hiện vào vở
Bài tập 4 Tính giá trị biểu thức
- Nêu quy tắc thực hiện biểu thức
Giáo viên chốt lại:
Yêu cầu học sinh thực hành
a) 56700 + 1300 x 2 = 65700 + 2600 = 59 300
b) (56700 + 1300) x 2 = 58000 x 2 = 116 000
Học sinh thực hiện
* Hoạt động 2: Thực hành
- Từng học sinh hoàn thành bài tập
4.Củng cố - dặn dò:
* HS nhắc lại kiến thức vừa học.
-Chuẩn bị Tiết 1
- Thực hiện ở nhà
- Nhận xét tiết học
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu
- Củng cố cho HS về cấu tạo tiếng gồm: âm đầu, vần, thanh qua các bài tập.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
1.
2.Bài tập
BT1: Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu ca dao sau:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
GV nhận xét.
BT2: GV nờu yờu cầu: Tỡm những tiếng khụng cú đủ ba bộ phận : âm đầu, vần, thanh:
A uụm ếch núi ao chuụm
Rào rào, gió nói cái vườn rộng rênh
Âu âu chó nói đêm thanh
Tẻ... te gà núi sỏng banh ra rồi.
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
BT3: Câu đố dưới đây nói tới chữ (tiếng) nào?
Bỏ đầu thứ bậc dưới anh
Bỏ đuôi, tôi lại chạy nhanh hơn người
Nếu mà để cả đầu đuôi
Ở đâu có hội xin mời tôi đi.
GV nhận xét tuyên dương HS giải nhanh
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Trong
tr
ong
Ngang
Đầm
đ
õm
Huyền
gì
gi
i
Huyền
Đẹp
đ
ep
Nặng
Bằng
b
ăng
Huyền
sen
s
en
Ngang
...
...
...
...
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài
Những tiếng không có đủ ba bộ phận : âm đầu, vần, thanh là:
A, uụm, ếch, ao, õu, õu
HS đọc đề bài
Thi giải nhanh câu đố
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2018
MÔN : TOÁN tiết 4
BÀI :BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
- Các em tính cẩn thận, chính xác các bài tập và trình bày sạch sẽ.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ vẽ sẵn phần ví dụ để trống các cột.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài cũ: “Ôn tập các số đến 10 000”.
- GV chữa bài, nhận xét, ghi cho học sinh
3. Bài mới :
Giới thiệu bài - Ghi đề.
Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
Biểu thức có chứa một chữ
- Gọi 1 HS đọc bài toán (VD như SGK) .
? Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào?
- GV nêu dòng đầu của ví dụ...
- GV gọi 1 HS lên bảng làm tiêp, dưới lớp làm nháp.
- Yêu cầu H
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 1 Lop 4_12414592.doc