Giáo án lớp 4 tuần 11 môn Khoa học - Tiết 21: Ba thể của nước

1.Khởi động

2.Bài cũ: Nước có những tính chất gì?

- Yêu cầu HS nêu tính chất của nước và một số ứng dụng của những tính chất đó?

- GV nhận xét - Chấm điểm .

3.Bài mới:Ba thể của nước .

- GV giới thiệu, ghi tựa bài .

4.Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại .

Mục tiêu: HS Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng hoặc thể khí .

- Thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí, ngược lại .

 

doc5 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 11 môn Khoa học - Tiết 21: Ba thể của nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC TIẾT 21 : BA THỂ CỦA NƯỚC I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : Sau bài học này, HS biết: - Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể : rắn, lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể . 2 . Kỹ năng : - Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại . - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước . 3 . Thái độ : - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu môn khoa học . II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1.KN giao tiếp – tự nhận thức : HS biết nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể : rắn, lòng, và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể. 2.KN xác định giá trị : HS biết thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. 3.KN ra quyết định : HS biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Hình vẽ trong SGK - Chai và một số vật chứa nước . HS : SGK , VBT . IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 8 phút 9 phút 8 phút 3 phút 1 phút 1.Khởi động 2.Bài cũ: Nước có những tính chất gì? Yêu cầu HS nêu tính chất của nước và một số ứng dụng của những tính chất đó? GV nhận xét - Chấm điểm . 3.Bài mới:Ba thể của nước . - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại . Mục tiêu: HS Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng hoặc thể khí . - Thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí, ngược lại . GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng? GV dùng khăn ướt lau bảng rồi yêu cầu một HS lên sờ tay vào mặt bảng mới lau và nêu nhận xét . GV yêu cầu các nhóm đem đồ dùng ra chuẩn bị làm thí nghiệm . GV nhắc HS lưu ý đến độ an toàn khi làm thí nghiệm . GV yêu cầu HS quan sát. à Liên hệ thực tế yêu cầu HS : + Nêu vài ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí. + Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc vung nồi canh. à Kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước chuyển thể từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại . Mục tiêu: HS nêu cách thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại .Nêu ví dụ về nước ở thể rắn . - Yêu cầu HS 1uqn sát khay nước đá.. + Nước trong khay đã biến thành thế nào? + Nhận xét nước ở thể này? + Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì? Nêu ví dụ về nước tồn tại ở thể rắn. à Kết luận: Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước Mục tiêu: HS Nói về 3 thể của nước. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. + Nước tồn tại ở những thể nào? + Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể? Sau khi HS trả lời, GV tóm tắt lại ý chính Hoạt động 3 : Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Nước tồn tại dưới dạng nào ? - Em hãy nêu tính chất chung cả 3 thể của nước ? - Giáo dục BVMT, 5.Tổng kết - Dặn dò: GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị: Mây được hình thành.. - Hát - 3 HS trả lời câu hỏi : - Nước là một chất lỏng trong suốt , không màu , không mùi , . nhất định - Dùng các vật liệu không cho nước thấm qua để làm đồ dùng chứa nước , lợp nhà .. lọc nước đục . - HS nhận xét . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động nhóm – Lớp Nước mưa, nước suối, nước sông, nước biển HS thực hiện . Khi dùng khăn ướt lau bảng , em thấy mặt bảng ướt , có nước , nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay. HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc Nước ở mặt bảng đã biến thành hơi nước bay vào không khí. Mắt thường không thể nhìn thấy hơi nước. Nước ở quần áo ướt đã bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô . Vài HS nhắc lại . Hoạt động nhóm HS quan sát khay nước đá và trả lời . + Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành nước ở thể rắn . + Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định + Hiện tượng đó được gọi là sự đông đặc. Nước đá đã chảy ra thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng đó được gọi là sự nóng chảy . HS nêu . Hoạt động nhóm + Ởû 3 thể: lỏng , rắn , khí . + Tính chất chung : ở cả 3 thể, nước đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. + Tính chất riêng : nước ở thể lỏng, thể khí không có hình dạng nhất định. Riêng nước ở thể rắn có hình dạng nhất định . Hoạt động lớp - Nước có thể tồn tại ở thể lỏng , thể khí và thể rắn . - Cả 3 thể nước đều trong suốt , không màu , không mùi , không vị . Kiểm tra Đàm thoại Thực hành Đàm thoại T.nghiệm Đàm thoại Trực quan Đàm thoại Thảo luận Bàn tay NB Củng cố MT Rút kinh nghiệm : KHOA HỌC TIẾT 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : Sau bài học, HS có thể - Trình bày mây được hình thành như thế nào ? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra ? - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . 2 . Kỹ năng : - Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . 3 . Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh . II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1.KN giáo tiếp – tự nhận thức : HS có thể trình bày mấy được hình thành như thế nào? 2.KN xác định giá trị: HS giải thích được nước mưa từ đâu mà có. Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 3.KN ra quyết định: HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình. 4.KN đặt mục tiêu: HS say mê tìm hiểu khoa học. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Hình trang 46, 47 SGK . HS : SGK , VBT . VI . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 12 phút 13 phút 3 phút 1 phút 1.Khởi động 2.Bài cũ: Ba thể của nước Nước tồn tại ở những thể nào? Em hãy nêu tính chất riêng của mỗi thể ? GV nhận xét - Chấm điểm . 3.Bài mới:Mấy được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên Mục tiêu: HS trình bày mây được hình thành như thế nào?Giải thích đươcï nước mưa từ đâu ra ? GV yêu cầu HS làm việc theonhóm. Từng cá nhân HS nghiên cứu câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước ở trang 46, 47 SGK, sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bên trong nhóm + Mây được hình thành như thế nào? + Nước mưa từ đâu ra? à GV kết luận. Em hãy phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước Mục tiêu: HS củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa. GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS hội ý và phân vai theo: Giọt nước Hơi nước Mây trắng Mây đen Giọt mưa GV lưu ý HS góp ý về khía cạnh khoa học xem các bạn có nói đúng trạng thái của nước ở từng giai đoạn hay không GV và HS cùng đánh giá . Hoạt động 3 : Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học - Em hãy nêu lại vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên ? - Giáo dục BVMT. 5.Tổng kết - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . - Hát Nước tồn tại ở 3 thể : thể lỏng , thể khí và thể rắn . Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Riêng nước ở thể rắn có hình dạng nhất định . - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động lớp HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi . - HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân . - Nước ở sông , hồ , biển bay hơi vào không khí , lên cao gặp không khí lạnh , hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti . Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây . - Các đám mây tiếp tục bay lên cao Càng lên cao càng lạnh , càng nhiều hạt nước nhỏ đọng lại hợp thành các giọt nước lớn hơn , trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa . - Hiện tượng nước bay hơi , rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại , tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . Hoạt động nhóm - Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên. Lần lượt các nhóm lên trình bày . Các nhóm khác nhận xét, góp ý . Hoạt động lớp - Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nuớc , rồi từ hơi nước .. trong tự nhiên . Kiểm tra Trực quan Bàn tay NB Đàm thoại Đóng vai Củng cố MT Rút kinh nghiệm : Ngàythángnăm 201.. Ban Giám Hiệu Ngàythángnăm 201.. Khối trưởng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHOA HOC.doc