Giáo án Lớp 4 Tuần 21 - Trường tiểu học Kim Đồng

Tập đọc

BÈ XUÔI SÔNG LA

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài).

- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước , thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Hoạt động dạy - học:

 

docx27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 21 - Trường tiểu học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét, đánh giá. Bài 2: So sánh phân số. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - Trong: ;; phân số nào bằng: ? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4: Tính (theo mẫu). - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - GV nêu bài mẫu: + Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm bài tập? - Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nhắc lại cách rút gọn phân số. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số các phân số. - HS hát. 2 HS lên bảng làm lại BT2, lớp làm nháp. a) Những phân số tối giản là: ; ; b) Những phân số rút gọn được là: ; - HS nhận xét ban. - HS nhắc lại tên bài. - HS đọc ví dụ. có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu quả cam? 8 : 4 = 2 (quả cam) - Chia mỗi bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần, tức là cái bánh. Sau 3 lần chia như thế, mỗi em được cái bánh. - HS theo dõi. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu BT. 4 HS làm bảng, lớp làm vào vở. ; ; ; - HS nhận xét chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT. 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu BT. + Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5. 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở. b) ; c) - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). 2 HS nhắc lại cách rút gọn phân số. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tằn cường Toán LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về phân số. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Trong các phân số a) Phân số bé hơn 1 là:. b) Phân số bằng 1 là: c) Phân số lớn hơn 1 là:. Bài 2. Viết (theo mẫu): Phân số Tử số Mẫu số Phân số Tử số Mẫu số 4 9 3 10 21 38 Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống: a) b) c) d) Bài 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số 6 có thể viết dưới dạng phân số là: A. B. C. D. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tăng cường Toán LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức về phân số. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Rút gọn các phân số (theo mẫu): Mẫu : = . b) = . c) = ... d) = ......... Bài 2. Khoanh vào phân số tối giản: ; ; ; Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Phân số nào dưới đây bằng ? A. B. C. D. Bài 4. Tính (theo mẫu): Mẫu : a) = .......... b) = ............ c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi dàn bài tả đồ vật. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: - GTB: Trả bài văn miêu tả đồ vật. HĐ 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài. - GV nêu nhận xét: * Những ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt, sự sáng tạo, chính tả, hình thức trình bày bài vănGV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu, hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài này * Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS. - GV thông báo nhận xét cụ thể từng HS. HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa bài. a) Phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. - Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của cô. - Y/c HS đọc những lỗi cô đã chỉ trong bài. - Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi. - Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn thiếu. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp. - Gọi 2 HS lên bảng chữa từng lỗi, cả lớp tự chữa lỗi trên nháp. - Yêu cầu HS trao đổi bài chữa trên bảng. - GV nhận xét, đánh giá. HĐ 3: H/dẫn học tập những đoạn văn hay. - GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp. - GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. - HS khá, giỏi: Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS viết chưa đạt về viết lại nộp vào tiết sau và chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. - HS hát. 2 HS nêu trước lớp. - HS nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm. - HS tự sửa lỗi. - HS đổi bài cho nhau sửa lỗi. - HS sửa lỗi chung. (HS khá, giỏi: Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay). - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Buổi chiều: Luyện từ và câu CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? - Tìm được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét. - Nội dung phần ghi nhớ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ. - GV cho HS làm BT2, 3 tr.19. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Câu kể Ai thế nào? HĐ 1: Nhận xét. Bài 1,2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - GV chia nhóm và giao việc: đọc đoạn văn dùng bút chì gạch dưới những từ chỉ tính chất, đặc điểm, sự vật. - Gọi đại diện nhóm phát biểu. - GV kết luận, chốt lại ý đúng. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được: VD: Cây cối thế nào? Nhà cửa thế nào?... - GV kết luận, chốt lại ý đúng. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. - Gọi đại diện nhóm đọc bài làm của mình trước lớp. - GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 5: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được: VD: Bên đường, cái gì xanh um? - GV nhận xét, chốt ý đúng. HĐ 2: Đọc ghi nhớ. - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ. HĐ 3: Luyện tập. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV tổ chức hoạt động nhóm bàn gạch dưới các câu kể "Ai thế nào?" và xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu vừa tìm được. - GV kết luận, chốt lại ý đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. + Nhắc HS câu Ai thế nào? trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ. GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày. - GV kết luận, chốt lại ý đúng. 4. Củng cố: - Cho HS đọc lại ghi nhớ và cho ví dụ. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học, viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) và chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu "Ai thế nào?". - HS hát. - HS làm BT theo yêu cầu của GV. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1,2: 1 HS đọc, trao đổi, thảo luận nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. (xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khỏe mạnh). - HS nhận xét bổ sung. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm bàn, trình bày kết quả Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Chúng thật hiền lành. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. - HS nhận xét, chữa bài vào vở. Bài 5: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở và trình bày. + Cái gì thưa thớt dần? + Những con gì thật hiền lành? + Ai trẻ và thật khỏe mạnh? - HS nhận xét, chữa bài. 2 HS đọc ghi nhớ. - HS theo dõi. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc nhóm, trình bày KQ. + Rồi những người con / cũng lớn lên và CN lần lượt lên đường. VN + Căn nha / trống vắng. CN VN + Anh Khoa / hồn nhiên, xởi lỏi. CN VN + Anh Đức / lầm lì, ít nói. CN VN + Còn anh Tịnh / thì đĩnh đạc, chu đáo. CN VN - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài. 4 HS tiếp nối nhau trình bày. * Tổ em có 8 bạn. Tổ trưởng là bạn Phương Uyên. Phương Uyên rất thông minh . Bạn Linh thì dịu dàng xinh xắn. Bạn Dương nghịch ngợm nhưng rất tốt bụng. Bạn Hoàng thì lẻm lỉnh, huyên thuyên suốt ngày. Hai bạn Gia Huy và Minh Huy là cầu thủ bóng đá của lớp. Ban Thương hát và bạn Điệp kể chuyện rất hay trong những tiết sinh hoạt. Tổ chúng em ai cũng vui vẽ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về tổ mình. - HS nhận xét, chữa bài. 2 HS đọc lại ghi nhớ và cho ví dụ. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. - Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. - Biết trao đổi với các bạn để hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung câu chuyện (có hay, có mới không có phù hợp với đề bài không ?) + Cách kể (có mạch lạc không, rõ ràng không ? giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Ktbc: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Gọi 2 HS kể lại những điều đã nghe, đã đọc bằng lời của mình về chủ điểm một người có tài. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: - GTB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn kể chuyện: * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. - Yêu cầu HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì? + Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau? - Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: Hoạt động nhóm. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. HĐ 2: Hoạt động cả lớp. * Kể trước lớp: - GV tổ chức cho HS thi kể. + GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - GV nhận xét, bình chọn tuyên dương HS có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét, tuyên dương bạn. - HS nhắc lại tên bài. 2 HS đọc yêu cầu bài tập - HS theo dõi. 3 HS tiếp nối nhau đọc. - HS suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể: + HS kể... 1 HS đọc thành tiếng. - HS nhận xét bổ sung. 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện. 5 HS thi kể, trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn có cảm thấy tự hào khi chị của bạn có người bạn là một cô gái chơi đàn pi-a-nô rất giỏi hãy không ? + Bạn đã bao giờ tận mắt trông thấy chú hàng xóm luyện tay chặt gạch hay chưa ? - HS nhận xét, bình chọn, tuyên dương bạn kể hay nhất. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 24 tháng 01 năm 2018 Tập đọc BÈ XUÔI SÔNG LA I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài). - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước , thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: AHLĐ Trần Đại Nghĩa. - Gọi 2 HS đọc và TLCH trong SGK. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Bè xuôi sông La. - Hôm nay các em sẽ được học bài thơ "Bè xuôi sông La". Với bài thơ này, các em sẽ được biết vẻ đẹp của dòng sông La, mơ ước của những người chở bè gỗ về xuôi. HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. + Bài thơ có mấy khổ? - Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ của bài thơ. - GV kết hợp sửa phát âm cho từng HS. Lần 1: GV chú ý sửa phát âm, ngắt nhịp. Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ: sông La, táu mật,muồng đen, lát chun, lát hoa , mươn mướt, lượn. - Cho HS đọc theo nhóm. - GV đọc mẫu bài, hướng dẫn cách đọc bài. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc khổ thơ 1 và TLCH, lớp đọc thầm. + Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông La? - Gọi 1 HS đọc khổ thơ 2 và TLCH, lớp đọc thầm. + Sông La đẹp như thế nào? + Trong bài thơ chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay? - Gọi 1 HS đọc khổ thơ 3 và TLCH, lớp đọc thầm. + Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mài ngói hồng? + Hình ảnh "trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng " nói lên điều gì? + Bài thơ nói lên điều gì? - GV viết nội dung lên bảng. HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm và HTL. - GV đọc mẫu. - GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ. - GV HD, điều chỉnh cách đọc cho HS. - Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc lòng bài thơ. - GV cho các nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ trước lớp. - GV nhận xét và tuyên dương từng HS. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn thơ và chuẩn bị bài: Sầu riêng. - HS hát. 2 HS đọc và TLCH trong SGK. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - HS xem tranh minh họa và theo dõi. 1 HS đọc lại toàn bài thơ. + Có 3 khổ thơ. - HS đọc nối tiếp từng khổ của bài thơ. - HS lắng nghe. - HS hiểu nghĩa các từ. - HS luyện đọc theo nhóm. - HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài. 1 HS đọc khổ thơ 1 và TLCH, lớp đọc thầm. +Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trái đất, lát hun, lát hoa. 1 HS đọc khổ thơ 2 và TLCH, lớp đọc thầm. + Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đe. + Chiếc bè gỗ được ví đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên hình ảnh cụ thể, sống động. 1 HS đọc khổ thơ 3 và TLCH, lớp đọc thầm. + Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai : những chiếc bè gỗ đang được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá. + Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. + Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. 2 HS nhắc lại. 2 HS nối tiếp đọc bài. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - HS đọc nối tiếp. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm để thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc TL từng khổ thơ đã thuộc. - HS nhận xét và tuyên dương bạn. 2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. - Bài tập cần làm: bài 1. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập. - SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. + Trongcác phân số dưới đây, phân số nào bằng ? ; ; - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Qui đồng mẫu các phân số. HĐ 1: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số: Ví dụ: - GV nêu vấn đề: Cho hai phân số và Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng . Nhận xét: + Hai phân số và có điểm gì chung? + Hai phân số này bằng hai phân số nào? - GV nêu: Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và trong đó = và = được gọi là quy đồng mẫu số hai phân số. 15 được gọi là mẫu số chung của hai phân số và . + Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số? * Cách quy đồng mẫu số các phân số: + Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số? HĐ 2: - Thực hành. Bài 1: - Qui đồng mẫu số các phân số. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Qui đồng mẫu số các phân số. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Yêu cầu HS nêu cách qui đồng mẫu số các phân số. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài: Qui đồng mẫu số các phân số. (tt). - HS hát. 2 HS làm bảng BT 2/114, lớp làm nháp. + Ta có phân số - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề = = = = + Cùng có mẫu số là 15. - Ta có = ; = + Là làm cho mẫu số của các phân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số cũ. + HS nêu... (SGK). Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) và b) và c) và - HS nhận xét, chữa sai. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 3 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) và b) và c) và - HS nhận xét, chữa sai. + HS nêu ... - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ năm ngày 25 tháng 01 năm 2018 Toán QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách qui đồng mẫu số hai phân số. - Bài tập cần làm: 1, 2 II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Qui đồng mẫu số các phân số. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 1/116. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Qui đồng mẫu số các phân số. (tt) HĐ 1: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số: Ví dụ: - GV nêu vấn đề: Cho hai phân số và - HD HS quan sát và nhận xét về hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2. Tức là 12 chia hết cho 6. + Ta có thể chọn 12 là thừa số chung được không ? - HD HS chỉ cần quy đồng phân số bằng cách lấy cả tử số và mẫu số nhân với 2 để được phân số có cùng mẫu số là 1. + Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà trong đó có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào? - GV ghi nhận xét. HĐ 2: Luyện tập. Bài 1: Qui đồng mẫu số các phân số. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở. a) b) c) - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2a,b: Qui đồng mẫu số các phân số. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) b) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 4. Củng cố: - Y/c HS nêu cách quy đồng mẫu số các phân số - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS hát. 3 HS làm bảng lớp, lớp theo dõi bạn. a) và b) và c) và - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. + Chọn 12 làm mẫu số chung được vì 12 chia hết cho 6 và 12 chia hết cho 12 Vì vậy có thể chọn 12 làm mẫu số chung. 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. + Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như sau: - Xác định mẫu số chung. - Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia. - Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia.Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung. 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở. a) giữ nguyên b) giữ nguyên c) giữ nguyên - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2a,b: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) ; b) giữ nguyên - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). 2 HS nêu. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối có 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối; biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả theo một trong hai cách đã học. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả. - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1 và 2 (phần nhận xét). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - Yêu cầu 2 HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật đã học. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối . H Đ 1: Hoạt động nhóm. * Nhận xét. Bài 1: Gọi HS đọc lại bài "Bãi ngô". - GV nêu yêu cầu và cho cả lớp đọc thầm lại bài: Xác định các đoạn và nội dung của từng đọan. - Gọi HS trình bày ý kiến thảo luận. - GV chốt ý ghi bảng. Đ.1: 3 dòng đầu: Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà. Đ.2: "4 dòng tiếp" Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái. Đ.3: Phần còn lại: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. Bài 2: - Gọi HS đọc đoạn văn "Cây mai tứ quý" - GV yêu cầu HS so sánh về trình tự có gì khác nhau. - GV nhận xét, chốt ý đúng, ghi bảng. - Bài: Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. H Đ 2: Ghi nhớ. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và TLCH. - GV nhận xét và kết luận ghi nhớ. H Đ 3: Luyện tập. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc to bài "Cây gạo". - Yêu cầu HS thảo luận cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào. - GV nhận xét đánh giá chốt ý đúng. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS tự lập dàn bài (dàn ý) vào vở. - Gọi vài HS đọc dàn ý đã lập được. - GV nhận xét đánh giá chốt ý đúng. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tựa bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm (SGK) suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - HS trình bày ý kiến thảo luận. - HS theo dõi. Bài 2: 2 HS đọc đoạn văn "Cây mai tứ quý" - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi. - Vài nhóm nêu ý kiến. 2HS nhắc lại. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập và trả lời theo nội dung cần ghi nhớ. - HS nhận xét và bổ sung. Bài 1: 1 HS đọc to bài "Cây gạo". - HS thảo luận nhóm. - HS nhận xét và bổ sung. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở 3-5 HS đọc dàn ý trước lớp. - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). -HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cấu cho trước, qua thực hành luyện tập. II. Đồ dùng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 21 Lop 4.docx
Tài liệu liên quan