Giáo án Lớp 4 Tuần 21 - Trường Tiểu học Trung Nguyên

Tiếng Việt(tăng)

Luyện tập

A. Mục đích, yêu cầu

1. Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.Động từ.

2. Luyện phân biệt được những giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản.

3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.

B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ kẻ như bài tập 2. Vở bài tập TV 4

C. Các hoạt động dạy- học

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 21 - Trường Tiểu học Trung Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. HS: Cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. + Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. HS: 3 - 4 em đọc lại. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Toán(tăng) Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : - Phép cộng hai phân số cùng mẫu số , khác mẫu số. - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - Tính? -Tính? Tính (theo mẫu): += + = + = D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số ,khác mẫu số? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Bài 1 (trang 35): Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài a.+ = = b. + = = (còn lại làm tương tự) Bài 1 (trang 36): cả lớp làm vở - 2em lên bảng chữa +=+=+= (còn lại làm tương tự) Bài 2: cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa -lớp nhận xét += +=+= (còn lại làm tương tự) _________________________________________ Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018. Toán Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Đọc, viết số trong hệ thập phân. - Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS ôn tập: + Bài 1: Củng cố về cách đọc, viết số vào cấu tạo thập phân của 1 số. - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 câu trên lớp. HS: Tự làm tiếp các phần còn lại rồi chữa bài. + Bài 2: GV hướng dẫn HS quan sát kỹ phần mẫu trong SGK. HS: Tiếp tục làm các phần còn lại và chữa bài. VD: 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 + Bài 3: HS: Tự làm rồi chữa bài. a) Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. b) Củng cố việc nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể. + Bài 4: Củng cố về dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó. HS: Nêu lại dãy số tự nhiên lần lượt trả lời các câu hỏi a, b, c. + Bài 5: HS: Nêu yêu cầu của bài và tự làm. - 3 HS lên bảng chữa bài. - GV có thể hỏi HS: ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị HS:1 đơn vị. ? Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị HS: 2 đơn vị. a) 67, 68, 69. 798, 799, 800. 999, 1000, 1001 b) 8, 10, 12 98, 100, 102 998, 1000, 1002 c) 51, 53, 55 199, 201, 203 997, 999, 1001 - GV nhận xét, cho điểm những HS làm đúng. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ. - Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Gọi HS nói lại ghi nhớ và đặt 2 câu cảm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: HS: 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu 1, 2, 3. - Cả lớp suy nghĩ lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến. - GV hỏi: ? Hai câu có gì khác nhau - Câu (b) có thêm hai bộ phận in nghiêng. ? Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng HS: Vì sao I - ren trở thành 1 nhà khoa học nổi tiếng? ? Tác dụng của phần in nghiêng - Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc. 3. Phần ghi nhớ: HS: 2 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: * Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét, chữa bài. - 1 HS lên bảng làm. + Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. + Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. * Bài 2: HS: Thực hành viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng câu có trạng ngữ. - Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - GV cùng cả lớp nhận xét. VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy. 5. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết hoàn chỉnh đoạn văn vào vở. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc thám hiểm, cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp lời nói, cử chỉ với điệu bộ. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS kể lại câu chuyện đã đọc về du lịch hay thám hiểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài: - GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ quan trọng. HS: 1 em đọc lại đề bài. - 1, 2 em đọc gợi ý 1, 2. - GV nhắc HS: + Nhớ lại câu chuyện để kể. + Kể phải có đầu có cuối. HS: 1 số em nối tiếp nói tên câu chuyện mình định kể. b. Thực hành: - Kể trong nhóm: HS: Kể chuyện trong nhóm, từng cặp HS kể cho nhau nghe. - Kể trước lớp: - 1 vài em nối nhau thi kể trước lớp. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét nhanh về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ đặt câu, giọng điệu, cử chỉ. - GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập kể cho người thân nghe. __________________________________ Toán(tăng) Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : Cách trình bày lời giải bài toán có lời văn liên quan đến cộng hai phân số B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề? Nêu các bước giải bài toán? GV chấm bài nhận xét: - Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề? Nêu các bước giải bài toán? Có thể giải bài toán bằng mấy cách? Cách nào nhanh hơn? - Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề? Nêu các bước giải bài toán? GV chấm bài nhận xét: Bài 3 (trang 35): Cả lớp làm vở - 1 em chữa bài Sau hai giờ ô tô đó đi được số phần của quãng đường là: + =(quãng đường) Đáp số :(quãng đường) Bài 3 (trang 36) Cả lớp làm vở -1 em chữa bài- lớp đổi vở kiểm tra -nhận xét: Giải: Sau ba tuần người công nhân đó hái được số tấn cà phê là: + + = (tấn) Đáp số : (tấn) Bài 4(trang 37) Cả lớp làm vở - 1 em chữa bài Sau một ngày đêm ốc sên bò được số mét là: + = (m) Đáp số (m D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số ,khác mẫu số? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. _______________________ Tiếng Việt(tăng) Luyện tập A. Mục đích, yêu cầu 1. Luyện: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 2. Luyện: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể . - Vở bài tập Tiếng Việt 4. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV(187) 2. Hướng dẫn học sinh luyện Bài tập 1 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV nhận xét Bài tập 2 - GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 em đã kể theo trình tự nào ? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ? - GV nhận xét Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ? 3. Củng cố, dặn dò - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học ? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. - Hát - 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trước - 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian. - 3 em thi kể trước lớp - HS đọc yêu cầu - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời - HS làm bài vào vở bài tập - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian - 2 em thi kể. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian. - HS làm bài 3 vào vở bài tập - Về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữ nối hai đoạn. - Thực hiện. ________________________________ Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018. Toán Ôn tập về số tự nhiên (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Đọc, viết số trong hệ thập phân. - Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong từng số. - Ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng chữa bài về nhà. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ tự làm rồi chữa bài. - GV gọi HS nêu cách so sánh hai số có các chữ số khác nhau và bằng nhau. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. - 1 HS lên bảng làm. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 1 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. + Bài 4: GV có thể hỏi HS: ? Số bé nhất có 1 chữ số là số nào - Số 0. ? Số bé nhất là số lẻ có 1 chữ số là số nào - Số 1. ? Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào - Số 9. ? Số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là số nào - Số 8. HS: Tự làm bài rồi chữa bài. + Bài 5: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. a) Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 58; 60. Vậy x là 58; 60. b) Các số lẻ lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 59; 61. Vậy x là 59; 61. c) Số tròn trục lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 60. Vậy x là 60. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập. Tập đọc Con chuồn chuồn nước I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngạc nhiên. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK phóng to. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài trước và trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc 2 đoạn của bài. - GV kết hợp sửa sai HS: Luyện đọc theo cặp. - 1 - 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc và trả lời câu hỏi. ? Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào - Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt thủy tinh. Thân chú nhỏ mùa thu. Bốn cánh phân vân. ? Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao HS: Tự phát biểu. VD: Thích hình ảnh “Bốn cánh mỏng như giấy bóng thủy tinh”. Vì đó là những hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung được rõ hơn về đôi cánh và cặp mắt chuồn chuồn. ? Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay - Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn chuồn nước. Tả theo cánh bay của chuồn chuồn nhờ thế tác giả kết hợp được một cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê. ? Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào - Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; lũy tre gió; bờ ao rinh; rồi những cảnh ra; cánh đồng cỏ; dòng sông ngược; trên tầng là cao vút. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 2 em nối nhau đọc bài. - GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn. - Đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. _____________________________________ Lịch sử Nhà Nguyễn thành lập I. Mục tiêu: Học xong bài HS biết: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên đọc bài học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi: ? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào - Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn. Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế, niên hiệu là Gia Long. ? Kinh đô được đóng ở đâu - Kinh đô đóng ở Phú Xuân - Huế. ? Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua nào - Vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm, nêu câu hỏi 2 SGK. HS: Các nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi. ? Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, kết luận. ______________________________________ Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật I. Mục tiêu: - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. - Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. II. Đồ dùng: Tranh ảnh 1 số con vật, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS quan sát và chọn lọc các chi tiết miêu tả: * Bài 1, 2: HS: 1 em đọc nội dung bài 1, 2. - Đọc kỹ đoạn văn “Con Ngựa”, làm bài vào vở bài tập. - HS phát biểu ý kiến. - GV dùng phấn màu gạch dưới các từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả. VD: Các bộ phận Từ ngữ miêu tả - Hai tai: - To dựng đứng trên cái đầu rất đẹp. - Hai lỗ mũi: - Ươn ướt, động đậy hoài. - Hai hàm răng: - Trắng muốt. - Bờm: - Được cắt rất phẳng. - Ngực: - Nở. * Bài 3: GV treo 1 số ảnh con vật. HS: 1 em đọc nội dung bài 3. - Một vài HS nói tên con vật em chọn quan sát. GV nhắc:- Đọc 2 ví dụ mẫu trong SGK. - Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như bài 2. HS: Cả lớp viết bài, đọc bài làm. - GV nhận xét, cho điểm một số bài quan sát tốt. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà quan sát các bộ phận của con vật để hoàn chỉnh bài. __________________________________________ Tiếng Việt(tăng) Luyện tập A. Mục đích, yêu cầu 1. Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.Động từ. 2. Luyện phân biệt được những giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản. 3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ như bài tập 2. Vở bài tập TV 4 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: ước mơ - GV treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong sẽ đạt được trong tương lai. Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai Bài tập 2 - GV đưa ra từ điển. GV nhận xét - Hướng dẫn học sinh thảo luận - GV phân tích nghĩa các từ tìm được Bài tập 3 - GV hướng dẫn cách ghép từ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 4 - GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện. GV nhận xét Bài tập 5 - GV bổ xung để có nghĩa đúng - Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ 3. Luyện: động từ - Gọi học sinh nêu ghi nhớ về động từ - Tìm các từ chỉ hoạt động ở nhà ? - Tìm từ chỉ hoạt động ở trường ? - Yêu cầu học sinh làm lại bài 2 - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “xem kịch câm” 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Hát - 1 em nêu ghi nhớ - 1 em sử dụng dấu ngoặc kép - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ.1 em làm bảng phụ vài em đọc - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm được trong từ điển - Học sinh thảo luận theo cặp - Làm bài vào vở bài tập - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh ghép các từ theo yêu cầu - Nhiều em đọc bài làm - Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm - Học sinh mở sách - Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ - Tìm hiểu thành ngữ - HS trả lời - Lớp bổ xung. - Mở vở bài tập làm lại bài tập 2 - 2 em đọc - Lớp chơi Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018.. Toán Ôn tập về số tự nhiên (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9. - Giải được các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên. II. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Tự làm rồi chữ bài. - GV có thể cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, và 9. + Bài 2: HS: Nêu yêu cầu của bài, tự làm bài rồi chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. - 2 em lên bảng làm. 2 5 8 0 9 0 5 a) 52 ; 52 ; 52 b) 1 8 ; 1 8 c) 92 d) 25 + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, giải thích cách làm. - GV chữa bài, nhận xét. + Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng phải là số 0. Vậy các số đó là 520; 250. + Bài 5: GV đọc yêu cầu, hướng dẫn để HS nêu cách làm. HS: Đọc lại yêu cầu và tự làm bài. - Số quả cam là 15 quả. - GV chấm bài cho HS. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. __________________________________ Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi “ở đâu?”). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, băng giấy. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài 1, 2. - Cả lớp đọc lại các câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến. - 1 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. + Bài 1: a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy // nở tưng bừng. b) Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, hoa sấu // vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. + Bài 2: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được. a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? b) Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? 3. Phần ghi nhớ: HS: 2 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: * Bài 1: HS:Đọc yêu cầu và tự làm vàovở bài tập. - 1 HS lên bảng làm. * Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài. - Làm bài cá nhân vào vở bài tập. - 1 số HS làm vào phiếu, lên dán bảng. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Câu a: ở nhà, Câu b: ở lớp, Câu c: Ngoài vườn, * Bài 3: HS: Đọc nội dung bài tập, làm bài cá nhân vào vở. - 4 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập đang tập chạy. b)Trong nhà, mọi người đang nói chuyện đọc báo. c)Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người. D) ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng, cây cối như tươi xanh, um tùm hơn. - GV chấm bài cho HS. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu học thuộc nội dung ghi nhớ và làm bài tập. Đạo đức Bảo vệ môi trường (tiếp) I. Mục tiêu: HS có khả năng: 1. Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch. 2. Biết bảo vệ môi trường, giữ gìn môi trường trong sạch. 3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II. Tài liêu, phương tiện: Các tấm bìa màu, phiếu học tập. III. Các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên đọc ghi nhớ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Tập làm Nhà tiên tri (Bài tập 2 SGK). - GV chia nhóm. HS: Các nhóm nhận 1 tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết. - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. - GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án: a, b, c, d, đ, e (SGV). 3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài 3 SGK). HS: Làm việc theo cặp đôi. - 1 số HS lên trình bày ý kiến của mình. - GV kết luận về đáp án đúng: a) Không tán thành. b) Không tán thành. c, d, g) Tán thành. 4. Hoạt động 3: Xử lý tình huống: (Bài 4 SGK). - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ mỗi nhóm. HS: Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - GV nhận xét cách xử lý của từng nhóm và đưa ra cách xử lý có thể như sau: a)Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than ra chỗ khác. b) Đề nghị giảm âm thanh. c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. 5. Hoạt động 4: Dự án Tình nguyện xanh. - GV chia lớp thành ba nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Từng nhóm thảo luận và trình bày kết quả của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét và kết luận. 6. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Kỹ thuật Lắp xe nôi (2 tiết) I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được từng bộ phận và lắp xe nôi đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác. II. Đồ dùng: Mẫu xe nôi, bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động: Tiết 2 4. Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi. a. HS chọn chi tiết: HS: Chọn đúng và đủ các chi tiết như SGK. b. Lắp từng bộ phận: HS: 1 em đọc phần ghi nhớ trước khi lắp. - Thực hành lắp từng bộ phận. c. Lắp ráp xe nôi: HS: Lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép. - Kiểm tra sự chuyển động của bánh xe. 5. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả hoạt động học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của mình. HS: Trưng bày sản phẩm. 6 .Nhận xét, dặn dò Nhận xét giờ học Về nhà tập lắp cho thành thạo ___________________________________ Địa lý Biển, đảo và quần đảo I. Mục tiêu: - HS biết chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vinh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu của biển đảo và quần đảo của nước ta. - Vai trò của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Vùng biển Việt Nam: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (theo cặp). + Bước 1: HS: Quan sát hình và trả lời câu hỏi câu hỏi sau: - 1 vài em lên chỉ. ? Chỉ vinh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược đồ ? Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì - Có diện tích rộng và là một bộ phận của biển Đông. ? Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta - Biển là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản, hải sản quý, có vai trò điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp thuận lợi cho việc phát triển du lịch. 3. Đảo và quần đảo: * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - GV chỉ vào đảo, quần đảo trên biển Đông và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: HS: Quan sát bản đồ để trả lời câu hỏi. ? Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo - Đảo là một bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc. - Quần đảo là nơi tập trung nhiều đảo. ? Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất - ở phía bắc vịnh Bắc Bộ nơi có nhiều đảo nhất. * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm, nêu câu hỏi (SGV). - Dựa vào tranh ảnh SGK trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV và cả lớp nhận xét. => Kết luận: (SGK). HS: 3 - 4 em đọc lại. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018 Toán Ôn tập các phép tính với số tự nhiên I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. II. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: Củng cố kỹ thuật tính cộng trừ (Đặt tính, thực hiện phép tính) HS: Tự làm bài, đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. + Bài 2: HS: Tự làm bài rồi chữa bài. - GV hỏi HS về tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết. + Bài 3: Củng cố tính chất của phép cộng, trừ, củng cố về biểu thức chứa chữ. HS: Nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. - Khi chữa bài, GV có thể cho HS phát biểu lại các tính chất của phép cộng, trừ. + Bài 4: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. HS: Đọc yêu cầu và làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 b) 87 + 94 + 13 + 6 = (87 + 13) + (94 + 6) = 100 + 100 = 200 + Bài 5: HS: Đọc bài toán và tự làm bài. - 1 HS lên bảng giải. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. Giải: Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển. Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức cơ bản về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận của con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 31 Lop 4_12338489.doc
Tài liệu liên quan