Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - GV Soạn: Phạm Thị năm

Tiết 2 - Toán: Diện tích hình thoi

I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS

KT:- Biết cách tình diện tích hình thoi

KN: Vận dụng kiến thức đã học để làm đúng bài tập 1, 2. HS khá, giỏi làm bài tập 3

TĐ: Gd HS có ý thức tốt trong tiết học, áp dụng trong thực tế.

II. Chuẩn bị:

 GV: Một số các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK

 HS : SGK, bút chì; giấy kẻ ô vuông, thước, ê ke và kéo

III. Đồ dùng dạy – học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - GV Soạn: Phạm Thị năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét . KL: Nhắc lại cách tìm phân số của 1 số Bài 3 : MT : Củng cố cách tìm phân số của một số CTH:Gọi 1 em nêu đề bài . - Tìm độ dài đoạn đường đã đi . - Tìm độ dài đoạn đường còn lại . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét . KL: Lưu ý cách trình bày 3. Hoạt động nối tiếp(5p): - Nhận xét đánh giá tiết học . . Chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II. - 1HS lên bảng thực hiện . + HS nhận xét bài bạn . + 2 HS đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS tự thực hiện vào vở . 2 HS lên làm bài trên bảng . a/ S b/ S c/ Đ Nhận xét bạn bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + Lắng nghe hướng dẫn . - Tự làm vào vở . - 1 HS lên bảng giải bài . Đáp số : a/ b/ 24 bạn - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - Tự làm bài vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . Đáp số : - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - Tự làm bài vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . Đáp số : 90 km + HS nhận xét bài bạn . Tiết số 3: Luyện từ và câu: Câu khiến I. Mục đích, yêu cầu : - HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ) - HS nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc thầy cô (BT3). - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3). - GD HS luôn sử dụng câu đúng. Rèn kĩ năng sống : - Kĩ năng giao tiếp : Trình bày yêu cầu của tập; - Dùng câu khiến trong giao tiếp II. Chuẩn bị : -Giấy khổ to, bút dạ,viết câu khiến ở BT1 ( phần nhận xét ). -Vở TV 4 và 4 băng giấy viết 4 đoạn văn ở BT1 ( luyện tập) III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ cùng nghĩa với từ " dũng cảm " + Gọi 1 HS lên bảng làm BT4. - Nhận xét, kết luận 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đề: b. Hướng dẫn làm bài tập: * Phần nhận xét Bài tập 1-2: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS suy nghĩ - phát biểu ý kiến . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV Kết luận về lời giải đúng Bài tập 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS tự đặt câu và làm vào vở . - GV chia bảng lớp làm 2 phần, mời 4-6 em lên bảng –mỗi em một câu văn và đọc câu văn của mình vừa viết. Gọi HS nhận xét, GV nhận xét rút ra kết luận *Phần ghi nhớ : Hai ba HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK - 2 HS lấy ví dụ minh họa . * Phần luyện tập : Bài 1: Bốn HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT1 - HS trao đổi theo cặp và làm vở . - GV dán 4 băng giấy –mỗi băng viết 1 đoạn văn – mời 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến trong mỗi đoạn văn .Gọi HS đọc các câu khiến đó . Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài -HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo – cả lớp nhận xét, tuyên dương Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn . HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả . GV chốt ý – nhận xét 3.Củng cố – dặn dò : Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : Cách đặt câu khiến. -3 HS thực hiện tìm 3- 4 câu thành ngữ hoặc tục ngữ có nội dung nói về chủ điểm " dũng cảm " - Lắng nghe . -1 HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời Chốt lời giải đúng + Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! ... + Cuối câu khiến có dấu chấm cảm . -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Tự viết vào vở - HS trình bày – lớp nhận xét - HS đọc - 4 HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Viết vào vở - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta ! Đoạn b:- Lần sau, khi nhảy múa cần chú ý nhé !Đừng có nhảy lên boong tàu ! Đoạn c:- Nhà vua hòan gươm lại cho Long Vương ! Đoạn c:- Con đi chặt cho đủ trăm đốt tre , mang về đây cho ta . - HS tìm 3 câu khiến trong SGK TV của em . + Vào ngay ! +Đừng có nhảy lên boong tàu ! HS đọc bài – lớp đọc thầm HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu.Viết vào vở HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét -VD : Em xin phép cô cho em vào lớp ạ ! - HS tự làm bài - HS lắng nghe về thực hiện Tiết 4 : Kĩ thuật Thứ tư, ngày 21 tháng 3 năm 2018 Tiết số 1 Tập đọc: Con Sẻ I.Mục đích, yêu cầu : - Đọc đúng các tiếng, từ khó như : tuyệt vọng, thảm thiết, phủ kín, hung dữ, khản đặc, khổng lồ, hi sinh, cuốn nó, lùi bối rối, đầy thán phục. - HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xã thân cứu sẻ con của sẻ già. (HS trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Hiểu từ ngữ: tuồng như, khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn,... - Gd HS luôn yêu thương người mẹ. Rèn kĩ năng sống : Kĩ năng tự nhận thức : nhận thức về tình mẹ con sâu nặng Kĩ năng lắng nghe tích cực: lắng nghe nhận xét bạn đọc II. Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc . HS: SGK, vở, đọc trước bài trên. III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2-3 HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung bài học .- ghi tựa b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài. - GV phân đoạn đọc nối tiếp - Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc phần chú giải. - Cho HS luyện đọc nhóm đôi, sau đó đọc thể hiện lại bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi ? + Hình ảnh con sẻ mẹ lao từ trên cây xuống đất để cứu con được miêu tả như thế nào? + Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì ? + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? - HS nêu ý chính của bài . * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài - 2-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK . - Quan sát và lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. - HS lắng nghe - 3 nối tiếp nhau đọc theo trình tự. Đoạn 1: từ đầu .tổ xuống Đoạn 2-3:.Tiếp đến ... xuống đất (sẻ già đối đầu với chó săn ) Đoạn 4-5: đoạn còn lại ( sự ngương mộ của tác giả trước sẻ già ) - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi1.HS trả lời –lớp bổ sung nhận xét + Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non + Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất hung dữ khiến con chó dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó phải ngần ngại. + Con sẻ già lao xuống như hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, nhảy hai, ba bước về cái mõm há rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con, . + Đó là sức mạnh tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên . + Vì hành động củac con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục . + Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già . + 3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc - 2-3 HS đọc thành tiếng. - HS luyện đọc theo cặp. - 3-5 HS thi đọc diễn cảm . - HS cả lớp . Tiết Số 2 : Toán: Hình thoi I. Mục đích, yêu cầu: KT:- HS nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. HS vận dụng kiến thức đã học để làm đúng bài tập 1, 2. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3 Kĩ năng: Nhận dạng hình TĐ- Gd HS có ý thức tốt trong giờ học, áp dụng trong thực tiễn. II. Chuẩn bị : - GV: SGK ; một số hình: hình vuông ; hình chữ nhật; hình tứ giác; hình bình hành, hình thoi ...bảng phụ vẽ sẵn một số hình như SGK - HS : Giấy kẻ ô vuông, ê ke, kéo, SGK , 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép để ghép hình . III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động :BHT kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS làm lại bài 3, 4 tiết toán trước - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét -Nhận xét chung. 2. Hình thành kiến thức :12p MT : nhân biết được đặc điểm của hình thoi CTH:-Yêu cầu HS Q/S hình và nhận xét : - Giới thiệu và nhận biết đặc điểm của hình thoi ABCD - Cạnh AB song song với cạnh DC - Cạnh AD song song với cạnh BC - AB= DC = AD = BC Yêu cầu HS nêu – Rút ra kết luận : * Hình Thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau . - Gọi HS nêu ví dụ một số đồ vật có dạng hình bình hành và nhận biết một số hình vẽ trên bảng phụ . 3/ Thực hành:17 p * Bài 1: MT :Quan sát nhận biết và nêu hình thoi ở BT1 . CTH:-Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi - GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét. KL: Nhắc lại đặc điểm của hình thoi * Bài 2: MT: giúp hs nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi CTH:- Gọi HS đọc đề toán.. - Bài toán cho biết gì? và hỏi gì ? - Hướng dẫn HS nêu . - Y/C HS giải bài toán. - GV nhận xét, sửa chữa. KL : Hình thoi có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường . * Bài 3: MT: giúp HS nhận dạng hình thoi thông qua hoạt động gấp và cắt hình CTH:-Yêu cầu đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV hướng dẫn mẫu, -Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét. KL: NHắc lại đặc điểm của hình thoi 4 : HĐ nối tiếp Củng cố – Dặn dò : - Yêu cầu HS nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập -NX tiết học. - 2 HS làm bài 3. - 1 HS làm bài 4. - HS nhận xét. - Học sinh nhắc lại tựa. - HS quan sát hình, ghép hình trên giấy Làm theo mẫu - HS trả lời – lớp nhận xét. - HS chỉ vào hình ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thoi . - Vài HS nhắc lại Kết luận SGK - HS nêu VD . - HS nhắc lại quy tắc. - 2 HS lên bảng – Lớp làm vào vở – HS nhận xét. Đáp án : Hình 1 và hình 3 ( hình thoi) Hình 2 ( hình chữ nhật ) - HS đọc đề toán. - Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đề toán. - HS xác định đường chéo của hình thoi nêu kết quả . -1 HS lên bảng giải- – HS khác nhận xét. B A C D - HS đọc bài tập. - 2 HS lên bảng trình bày sản phẩm - Lớp làm vào vở. - HS khác nhận xét. - Hai HS nêu nội dung. - HS lắng nghe. Thứ năm ,ngày 22 tháng 3 năm 2018 Tiết số 1 : Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến I. Mục đích, yêu cầu: -Giúp HS: - Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ) - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3). - HS T nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4) -Gd HS biết vận dụng đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau. II. Chuẩn bị : -Vở TV 4 ,Bảng nhóm III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - 1 HS nêu lại ND cần ghi nhớ trong bài câu khiến, đặt 1 câu khiến - 1 HS đọc 3 câu khiến tìm được trong Sách TV hoặc Toán . 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đề: b. Hướng dẫn làm bài tập: * Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS suy nghĩ, hường dẫn hs chuyển câu kể Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long vương thành câu khiến theo 4 cách nêu SGK - HS làm bài và phát biểu ý kiến . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV Kết luận về lời giải đúng. - Phần ghi nhớ: Hai ba HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK 2 HS lấy ví dụ minh họa . * Phần luyện tập : Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu của BT1 - HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND SGK - GV phát giấy –mời hs viết 1 câu kể trong BT1 - HS nối tiếp đọc kết quả – chuyển thành câu khiến . - GV cùng HS nhận xét – Mời 4 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng lớp, chốt lại lời giải đúng GV nhận xét Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài - HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào vở – HS nối tiếp nhau báo cáo – cả lớp nhận xét, tuyên dương ( tương tự BT1) Lưu ý HS đặt câu đúng với tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp. GV phát phiếu để - 3 HS làm bài – HS cả lớp làm vở. - GV khen ngợi những HS đặt câu đúng . Bài 3 - 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong muốn . - HS nối tiếp nhau đặt câu – làm vào vở và trình bày kết quả . - GV chốt ý – nhận xét 3.Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng - Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời Chốt lời giải đúng Cách 1 : Nhà vua hãy (nên, phải , đừng, chớ ) hoàn gươm lại cho long vương Cách 2 : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long vương đi ./ thôi ./ nào Cách 3 : Xin/ mong nhà vua hoàn kiếm cho long vương Cách 4 :GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến - HS đọc - HS lấy ví dụ - 1 HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Viết vào phiếu - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Gọi ý : câu kể : Nam đi học Thanh đi lao động câu khiến : Nam đi hoc đi ! Nam phải đi học ! Nam hãy đi học đi! Nam chớ đi hoc ! Thanh phải đi lao động ! - HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Viết vào vở - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét VD : a/Với bạn: Ngân cho tớ mượn bút của bạn với! b/ Với bố của bạn: Thưa bác, bác cho phép cháunói chuyện với bạn Giang ạ ! c/ Với chú: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ ! - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện tương tự BT trên Câu khiến Cách thêm Tình huống - Hãy giúp mình giải bài tập này với ! Hãy ở trước ĐT Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải Chúng ta cùng đi học nào ! Đi,nào ở sau ĐT Em rủ các bạn cùng làm một việc gì đó Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân Xin. mong trước CN Xin người lớn cho phép làm việc gì đó. Thể hiện mong muốn điều gì đó tốt đẹp - HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu Tiết 2 - Toán: Diện tích hình thoi I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS KT:- Biết cách tình diện tích hình thoi KN: Vận dụng kiến thức đã học để làm đúng bài tập 1, 2. HS khá, giỏi làm bài tập 3 TĐ: Gd HS có ý thức tốt trong tiết học, áp dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị: GV: Một số các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK HS : SGK, bút chì; giấy kẻ ô vuông, thước, ê ke và kéo III. Đồ dùng dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I,KĐ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS vẽ một số hình thoi và nêu đặc điểm của hình thoi - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét -Nhận xét chung. 2.Hình thành kiến thức (15 p) MT : HT kiến thức tính diện tích hình thoi CTH:+ Vẽ lên bảng hình thoi ABCD . - Chúng ta hãy tính diện tích hình thoi . + Cho HS quan sát và kẻ được hai đường chéo hình thoi, hướng dẫn HS cắt theo đường chéo để tạo thành 4hình tam giác vuông và ghép lại ( như hình vẽ SGK) để có hình chữ nhật ACNM . + Gợi ý để HS nhận xét và so sánh diện tích của hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành . + Yêu cầu nhận xét về mối quan hệ giữa hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi + Kết luận: ghi quy tắc và công thức diện tích hình thoi lên bảng . + Nếu gọi diện tích hình thoi là S . - Đường chéo thứ nhất là m . S = m x n 2 - Đường chéo thứ hai là n . + Ta có công thức : - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc . c) THực hành: Bài 1 :MT: Tính diện tích hình thoi CTH:-Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề bài + GV vẽ các hình với các số đo như SGK lên bảng . + Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi - Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm học sinh . KL: Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?(Tính diện tích hình thoi ta lấy tích của hai đường chéo chia cho 2) Bài 2 : MT:Tính diện tích hình thoi khi số đo của 2 đường chéo không cùng đơn vị đo CTH:Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Gọi 2HS lên bảng làm. - Nhận xét , bài làm học sinh . KL: Ta chỉ áp dụng được công thức tính khi số đo của 2 đc cùng đơn vị Bài 3 : MT :Củng cố cách tính diện tích hình thoi,hcn CTH:- Gọi học sinh nêu đề bài . + GV vẽ hình như SGK lên bảng . + Gợi ý HS : - Tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật . - So sánh diện tích hình thoi và hình chữ nhật . - Đối chiếu để trả lời câu nào đúng câu nào sai . -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi 1 em lên bảng tính . KL: So sánh cách tính dt hình cn và dt hình thoi III HĐNT Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Xây dựng công thức tính diện tích hình thoi - HS thực hiện yêu cầu . - 2 HS trả lời . - Học sinh nhận xét bài bạn . - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Quan sát hình thoi ABCD, thực gọi tên và nhận biết về hai đường chéo của hình thoi ABCD . + Thực hành cắt theo đường chéo hình thoi sau đó ghép thành hình chữ nhật ACNM. + Hình chữ nhật ACNM có diện tích bằng diện tích hình thoi ABCD . + Tính diện tích hình chữ nhật ACNM là m x mà : m x = . + Vậy diện tích hình thoi ABCD là : + Qui tắc : Diện tích hình thoi bằng tích độ dài của hai đường chéo chia cho 2 . - 2 HS nêu lại qui tắc và công thức , lớp đọc thầm . + 1 HS đọc thành tiếng . - HS ở lớp thực hành vẽ hình và tính diện tích vào vở . + 3 HS lên bảng làm . a/ Diện tích hình thoi : 3 x 4 : 2 = 6 (cm 2 ) b/ Diện tích hình thoi : 7 x 4 : 2 = 14 (cm 2) + Cách tính diện tích hình thoi . -1 HS đọc thành tiếng . + HS tự làm vào vở . + 2 HS lên bảng làm . a/ Diện tích hình thoi là 5 x 20 : 2 = 50 ( dm 2) b/ Đổi : 4 m = 40 dm . -Diện tích hình thoi là : 40 x 15 : 2 = 300 (dm 2) + Nhận xét bài bạn . -1 em đọc đề bài . - Vẽ hình vào vở . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - Lớp làm bài vào vở . -1 HS làm bài trên bảng . Giải : - Diện tích hình thoi ABCD là : 5 x 2 : 2 = 5 cm2 - Diện tích hình chữ nhật MNPQ là : 5 x 2 = 10 cm 2 + Vậy diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật là đúng . - Học sinh nhắc lại nội dung bài. Tiết 4 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A. Mục tiêu: Giúp HS: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã nghe, đó đọc. Biết sắp xếp các sự việc lại thành câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ . 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. B. Chuẩn bị. GV: truyện đọc lớp 4. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: - Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm của con người . II.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: HD HS hiểu Y/C của đề bài. - GV viết đề bài lên bảng, gạch chân dưới các từ: Lòng dũng cảm, đó nghe, đó đọc + HS nêu ND câu chuyện mình định kể . HĐ2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Kể chuyện theo cặp . + Kể cho bạn nghe và góp ý cho nhau để kể tốt . + Trao đổi về ND câu chuyện . b) Thi kể chuỵên trước lớp . + Y/C HS xung phong thi kể và trả lời các câu hỏi của các bạn xoay quanh ND và ý nghĩa câu chuyện. + GV nhận xét bài kể của HS . III. Củng cố- dặn dò : - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . - 1HS kể chuyện + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi. - 1HS đọc đề bài . + 2HS nối tiếp đọc đề bài. + HS nối tiếp nhau nói về đề tài câu chuyện mình kể . VD : Tôi muốn kể về lòng dũng cảm đuổi bắt cướp, bảo vệ dân của chú công an nơi địa phương tôi ở . .. - HS kể luân phiên nhau trong nhóm. + Trao đổi cùng bạn về nội dung truyện. + Các nhóm cử đại diện lên thi kể . + HS đối thoại với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện kể đó. + HS bình xét, bình chọn cá nhân kể hấp dẫn nhất . Chiều thứ năm ,ngày 22 tháng 3 năm 2018 Tiết số 1 : Tiếng Anh Tiết số 2: Tập làm văn: Miêu tả cây cối ( Kiểm tra viết ) I. Mục đích, yêu cầu : - HS viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV tự chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. - HS viết bài nghiêm túc, đúng với yêu cầu của đề bài văn. - Gd HS có ý thức tốt trong giờ kiểm tra. Rèn kĩ năng sống : Kĩ năng nhận thức : Cần phải biết chọn từ ngữ hình ảnh hay để viết bài văn II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả cây cối : - Mở bài : Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây . -Thân bài : Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây . - Kết bài : Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây . HS: Giấy kiểm tra để làm bài kiểm tra . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về dàn bài miêu tả cây cối - Nhận xét chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu bài học Tiết học hôm nay thầy sẽ cùng các em viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối . b.Hướng dẫn gợi ý đề bài : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - lớp theo dõi - Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả - HS đọc thầm bài 4 đề bài – chọn 1 trong 4 đề mà mình thích + Đề 1: Hãy tả một cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em ( mở bài theo cách gián tiếp ) +Đề 2 : Hãy tả một cái cây mà do chính tay em vun trồng . ( kết bài theo kiểu mở rộng ) + Đề 3 : Hãy tả loài hoa mà em thích nhất . ( mở bài theo cách gián tiếp ) + Đề 4 : Hãy tả một luống rau hoặc vườn rau . ( kết bài theo kiểu mở rộng - GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước khi viết hoặc tham khảo bài viết trước và làm vào giấy kiểm tra . - GV thu bài nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhận xét chung về bài làm của HS - 2 HS nêu - 1HS đọc thành tiếng - HS lớp theo dõi . + 2 hS trình bày dàn ý - HS đọc thầm đề bài + HS Suy nghĩ và làm bài vào vở + HS thực hiện viết bài vào giấy kiểm tra . Tiết số 3 : KHOA HỌC CÁC NGUỒN NHIỆT A. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. Biết thực hiện những qui tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. B. Chuẩn bị. Chuẩn bị chung: Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp ( nếu vào ngày trời nắng) Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt hằng ngày. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: - Kể tên một số vật dẫn nhiệt và một số vật cách nhiệt. Nêu công dụng của một số vật cách nhiệt. GV nhận xét. II. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. Quan sát hình trang 106 SGK , tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. GV tiểu kết hoạt động 1. HĐ2. Tìm hiểu các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Y/C HS tham khảo SGK, kinh nghiệm điền vào bảng GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức bài trước. HĐ3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt. Khi sử dụng các nguồn nhiệt cần chú ý điều gì? GV: Như vậy có thể tránh được rủi ro có thể xảy ra và còn có thể tiết kiệm.... III. Củng cố dặn - dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs vềchú ý đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt. Chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. HS nêu. HS theo dõi. Hoạt động nhóm đôi. + Mặt trời; ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, đun nấu, sấy khô, .... khí bi - ô - ga .... Nêu vai trò của chúng: Dùng để nấu chín thức ăn, sấy khô các vật. HS thảo luận 4 nhóm: Những rủi ro , nguy hiểm có thể xảy ra. Cách phòng tránh. - Bỏng lửa, .... ....... - Hoạt động nhóm( bàn). VD: tắt điện bếp khi không dùng. Đại diện báo cáo kết quả. Tiết số 4 : ĐỊA LÍ Tiết 27: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I MỤC TIÊU - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - HS năng lực: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trunglại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. -GDSDNLTKHQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nănglượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta - Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV –HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1.Kiểm tra +giới thiệu bài -GV cho HS chỉ vị trí của đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ VN, nêu đặc điểm của đồng bằng này. -GV nhận xét giớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 27 Lop 4_12316468.doc
Tài liệu liên quan