Giáo án Lớp 4 Tuần 31 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT.

I. MỤC TIÊU

- Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.

+ Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.

 - Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, biết sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa trong miêu tả để bài văn sinh động.

- Phát triển phẩm chất chăm học, bồi dưỡng cho HS năng lực viết văn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh ảnh về một số con vật. Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 31 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượng nước ngầm dự trữ... d. Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết. đ. Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn) e. Làm ô nhiễmnguồn nước, không khí. HĐ2. Bày tỏ ý kiến của em HS suy nghĩ, trao đổi nhóm và đưa ra ý kiến của mình. Cả lớp bày tỏ ý kiến bằng cách giơ bìa Kết luận: a,b không tán thành c, d, g tán thành. HĐ3. Xử lí tình huống - Mỗi nhóm 1 tình huống để đưa ra cách xử lí. - Lần lượt từng nhóm nêu, lớp nx, bổ sung a. Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b. Đề nghị giảm âm thanh. c. Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. * Củng cố bài. HS nêu lại ghi nhớ - GV chia HS thành các nhóm - GV điều khiển HS chia sẻ trước lớp. - GV cùng HS đánh giá kết quả - GV kết luận - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS - GD HS học tập những hành vi, chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống. -Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2017 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU:Giúp hs ôn tập về: - Đọc, viết số trong hệ thập phân: Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập GV giao, trình bày rõ ràng, đúng nội dung. - HS chăm học, biết giúp đỡ bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:BP III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng cña trß HỖ TRỢ CỦA GV HS thực hành luyện tập. -HS tự làm bài cá nhân – chia sẻ nhóm – chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung, chốt kết quả đúng Bài 1: - Hs làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng làm bài theo cột. Bài 2: - Hs đọc mẫu và tự làm bài. 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra. Bài 3. - Hs đọc mẫu và tự làm bài. 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra. Bài 4 - Hs đọc yêu cầu bài và trả lời, lớp nx, trao đổi, bổ sung. a. ...hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. b. Số TN bé nhất là số 0. c. Không có số TN lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau nó. Bài 5. - Hs đọc yêu cầu bài. - 3 Hs lên bảng chữa bài. a. 67;68;69 798; 799; 800; 999; 1000; 1001. HĐ4. Củng cố bài: -HS nêu lại ND bài Yêu cầu HS làm bài.GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS khi cần - Gv kẻ bảng, Gv cùng hs làm mẫu hàng 1 GV theo dõi HS làm bài. Củng cố về dãy số tự nhiên Củng cố về số liền trước, liền sau. - GV cùng HS hệ thống lại kiến thức vừa học. TẬP ĐỌC CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU - HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp nội dung từng đoạn. Hiểu từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nước, quê hương. - HS biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn khi học nhóm cộng tác. - Bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ, tranh (SGK) . III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Ho¹t ®éng cña trß HỖ TRỢ CỦA GV HĐ1. Làm quen với bài đọc HĐ2. Luyện đọc: - 1 HS đọc cả bài . - HS chia đoạn: 2 đoạn - HS phát âm từ khó VD: long lanh, - Đọc kết hợp giải nghĩa từ lộc vừng - Luyện đọc theo cặp -1 HS đọc cả bài HĐ3. Tìm hiểu bài - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, tự tìm câu trả lời. - HS chia sẻ trong nhóm rồi trước lớp - CTHĐTQ điều hành cho các bạn trình bày trước lớp. Sau HĐ này, HS hiểu: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nước, quê hương. HĐ4. Hướng dẫn đọc diễn cảm - 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Vài HS đọc trước lớp - Nhận xét HĐ5. Củng cố bài: HS em nêu ND bài. - Gv cho HS QS tranh dẫn dắt giới thiệu bài - Luyện đọc nối tiếp - Hướng dẫn phát âm, cách đọc câu cảm. - Cho HS luyện đọc theo cặp GV theo dõi, quan sát, bổ sung, trợ giúp cho HS khi cần thiết, giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - GV hướng dẫn HS giọng đọc cả bài - Hướng dẫn luyện ngắt giọng - Thi đọc diễn cảm đoạn 2 - Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT ) NGHE LỜI CHIM NÓI I.MỤC TIÊU - HS nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n. - HS phát triển năng lực nghe, viết chính xác, tự học và giải quyết vấn đề. - Giáo dục tính cẩn thận trong cuộc sống. " Nét chữ, nết người". GD HS ý thức viết chữ đúng, đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HĐ1. HS nghe- viết - Nghe GV đọc, lớp đọc thầm. - Luyện viết vào nháp từ khó: lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, - Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thuỷ điện. -HS viết bài - Đổi vở, soát lỗi HĐ2. Học sinh làm bài tập chính tả HS làm việc theo 3 bước Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp. Bài tập 2a : - Cả lớp làm bài, 1 số hs lên bảng. - Nêu miệng: VD: + là, lạch, lãi, làm, lãm, lảng, lảnh, lãnh, làu, lảu, lảu, lí, lĩ, lị, liệng, lìm, lủng, luôn, lượng,.. + này, nãy, nằm, nắn, nấng, nấu, nơm, nuột, nước, nượp, nến, nống, nơm, Bài tập 3a : Làm cá nhân – Chia sẻ nhóm – chia sẻ trước lớp 1 số hs làm bài vào phiếu, dán phiếu, lớp nx chữa bài. Núi Băng trôi, lớn nhất, Nam cực, năm 1956, núi băng này. HĐ3. Củng cố bài: -HS nêu ND bài - GV đọc bài chính tả - Hướng dẫn cách viết - Nội dung chính bài viết là gì? - GV đọc từng câu, từng cụm từ - GV đọc soát lỗi - GV nhận xét -Quan sát HS làm bài, giúp đỡ khi cần. - GV nhận xét chốt ý đúng - GV treo bảng phụ - GV nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2017 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập về so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên. - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập GV giao, trình bày rõ ràng, đúng nội dung cần trình bày, lắng nghe bạn. - Có ý thức tích cực, cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HĐ1. Luyện tập - HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ theo 3 bước Bài 1: Trao đổi cặp - Làm bảng con. 1 số học sinh lên bảng làm. 989<1321 34 579<34 601 27 105 >7 985 150 482>150 459 8300:10 = 830 72 600=726 x100 Bài 2: - Lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài, 4 hs lên bảng chữa bài. a. 999; 7426; 7624; 7642 b. 1853; 3158; 3190; 3518. Bài 3. Lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chữa bài, 4 hs lên bảng chia sẻ. a.10 261; 1590; 1 567; 897 b. 4270; 2518; 2490; 2476. Bài 4. HS làm phiếu, trao đổi, chía sẻ, chữa bài. a. 0; 10; 100 b. 9; 99; 999 c. 1; 11; 101 d. 8 ; 98; 998. Bài 5a. -HS làm vở Các số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là: 58; 59; 60; 61. Trong các số trên có 58; 60 là số chẵn Vậy x=58 hoặc x=60. HĐ2. Củng cố bài: - 3 HS nhắc lại cách so sánh số tự nhiên. - GV yêu cầu HS làm bài, tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi cần. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - Cho HS chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc đầu bài, trao đổi cặp để tìm ra bài giải. Gv cùng hs nx, chữa bài và trao đổi cách so sánh 2 số tự nhiên - Giúp HS củng cố cách sắp xếp số tự nhiên - Thu vở - ghi nhận xét - Gv hệ thống lại kiến thức giờ học LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được thế nào là trạng ngữ. + Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ. - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập GV giao, trình bày rõ ràng, đúng nội dung cần trình bày, lắng nghe bạn. - Tích cực học và làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HĐ1: Phần Nhận xét - 3 Hs đọc nối tiếp yêu cầu. -HS suy nghĩ,trao đổi, nêu được: - Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng. - Vì sao (Nhờ đâu/ Khi nào) I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. - Nêu nguyên nhân, và thời gian xảy ra sự việc nói ở CN và VN HĐ 2.Phần ghi nhớ -3 - 4 HS đọc n/d ghi nhớ (SGK). -1 HS phân tích 1 VD để minh hoạ. HĐ 3:Luyện tập : HS làm việc theo 3 bước: Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp Bài 1: - Hs làm ra phiếu. - 3 Hs lên xác định ở câu trên bảng. - Hs nêu miệng, và nhận xét bài bảng, bổ sung. a. Ngày xưa,... b. Trong vườn,... c. Từ tờ mờ sáng,... Bài 2 Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào vở. - Nhiều hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung. -VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy. * Củng cố bài:-HS nhắc lại ghi nhớ. -GV tổ chức cho HS tìm hiểu. GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời: - Đặt câu cho phần in nghiêng: - Tác dụng của phần in nghiêng? -GV giao việc, quan sát HS làm bài. -GV trợ giúp khi thấy HS lung túng. -Tổ chức cho HS trình bày GV phát phiếu HT. GV dán lên bảng 3 băng giấy - mỗi băng viết một câu như sách giáo khoa. - GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm . - GV nhận xét tuyên những HS viết tốt -Nhận xét tiết học. LỊCH SỬ Bài 10: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN(T3) I. MỤC TIÊU - Mục tiêu như tài liệu. Rèn kĩ năng trình bày, đóng vai. -HS phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác. -HS biết tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. II. ĐỒ DÙNG - TL III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HĐTQ kiểm tra: 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản HĐ3-6: Như TL HĐ 1.HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét. Giải thích: Vua Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa để xây dựng và phát triển đất nước. Viết vào vở: 1.”Chiếu khuyến nông”-b,Phát triển nông nghiệp 2.Mở cửa biển, mở cửa biên giới –c, Phát triển buôn bán. 3. “Chiếu lập học”-a, Phát triển giáo dục. HĐ 2. Tố chức đóng vai Các nhóm đóng vai. Đóng vai trước lớp. Bình chọn nhóm đóng tốt. HS nêu. B. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu. GV giới thiệu bản đồ Việt Nam từ thế kỷ XVI-XVII - Gọi hs lên bảng xác định bộ phận sông Gianh trên bản đồ. * Gv mời HĐTQ tổ chức cho HS dựa vào SGK tìm hiểu một số chính sách của vua Quang Trung. GV liên hệ giáo dục hs. Tổ chức cho HS đóng vai GV và HS bình chọn nhóm đóng vai hay nhất Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT. I. MỤC TIÊU - Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật. + Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật. - Phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, biết sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa trong miêu tả để bài văn sinh động. - Phát triển phẩm chất chăm học, bồi dưỡng cho HS năng lực viết văn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh về một số con vật. Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV -Lắng nghe - Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. - 1 Hs đọc, lớp đọc thầm. - Từng cặp trao đổi và ghi vào nháp. - Một số nhóm nêu miệng, cử 1 nhóm làm thư kí ghi bảng. Từ ngữ miêu tả Các bộ phận - Hai tai - Hai lỗ mũi - Hai hàm răng - Bờm - Ngực - Bốn chân - Cái đuôi - Hs đọc nội dung. - Hs nêu tên con vật em chọn để quan sát. - 2 Hs nối tiếp nhau đọc. - Lớp làm bài vào vở. Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như BT2: - Lần lượt hs nêu miệng, lớp nx. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập.Bài 1,2 - Đọc nội dung đoạn văn sgk. - Tổ chức hs trao đổi theo cặp BT 2. - Trình bày: - Gv cùng hs nx, chốt ý đúng: Bài 3: (trang128) - Gv treo một số ảnh con vật: - Trình bày: Gv nx hs có bài viết tốt. c.Củng cố- dặn dò: Nx tiết học, Về nhà quan sát con gà trống. KHOA HỌC Bài 31: NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ, CHẤT KHOÁNG VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA THỰC VẬT (T2) I. MỤC TIÊU: - MT như TL. HS trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-nic, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác. HS biết thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. -Phát triển năng lực hợp tác nhóm, biết tìm kiếm sự giúp đỡ của bạn của GV khi gặp khó khăn. -HS có ý thức bảo vệ cây cối, bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Vở. TL HDH Khoa học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Hoạt động khởi động Làm theo yêu cầu của GV Nhóm trưởng lấy TL. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. HĐTH: Như TL HĐ 1-4 *Hoạt động 1: Phaùt hieän nhöõng bieåu hieän beân ngoaøi cuûa trao ñoåi chaát ôû thöïc vaät *HS laøm vieäc theo caëp: - HS thöïc hieän nhieäm vuï theo gôïi yù cuøng vôùi baïn + Trong hình coù caây xanh, maët trôøi, ao + Aùnh saùng, nuôùc, chaát khoaùng trong ñaát coù trong hình. + Khí caùc- bon- níc, khí oâ -xi *Hoạt động 2 . Thöïc haønh veõ sô ñoà trao ñoåi chaát ôû thöïc vaät - Hs laøm vieäc theo nhoùm, caùc em cuøng tham gia veõ sô ñoà trao ñoåi khí vaø trao ñoåi thöùc aên ôû thöïc vaät. Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn laàn löôït giaûi thích sô ñoà trong nhoùm. - Caùc nhoùm treo saûn phaåm vaø cöû ñaïi dieän trình baøy tröôùc lôùp Hoạt động ứng dụng: như TL Mời HĐTQ kiểm tra HDƯD GV yeâu caàu HS quan saùt tranh vaø thöïc hieän theo caùc gôïi yù sau: + Keå teân nhöõng gì ñöôïc veõ trong hình? + Tìm nhöõng yeáu toá ñoùng vai troø quan troïng ñoái vôùi söï soáng cuûa caây xanh? + Nhöõng yeáu toá coøn thieáu ñeå boå sung? - GV ñi kieåm tra vaø giuùp ñôõ caùc nhoùm. - GV phaùt giaáy vaø buùt veõ cho caùc nhoùm. -Yeâu caàu caùc nhoùm veõ sô ñoà trao ñoåi khí vaø trao ñoåi thöùc aên ôû thöïc vaät. Quan sát, hỗ trợ HS nếu cần. Nêu ND bài. Nhận xét giờ hoc KĨ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI I. MỤC TIÊU -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải; Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - HS phát triển năng lực hợp tác với bạn để hoàn thành sản phẩm. -HS tích cực học tập, cẩn thận, biết giữ an toàn khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ LGMHKT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. -HS quan sát từng bộ phận của cái ô tô tải mô hình. -Các bộ phận : giá đỡ bánh xe, sàn cabin, cabin, thành sau của thùng, trục bánh xe. -HS nêu tác dụng của cái ô tô tải trong thực tế: Chở hàng,... * Hoạt động 2: Quan sát thao tác kỹ thuật -HS quan sát các thao tác. Lắp từng bộ phận - HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại. -Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn cabin H.2 SGK -Lắp cabin: HS quan sát H.3 SGK -Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe H.5 SGK. Đây là các bộ phận đơn giản nên HS lên lắp. Lắp ráp xe ô tô tải -GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK. -Kiểm tra sự chuyển động của xe. HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp. *Củng cố bài: HS nêu lại quy trình lắp ô tô tải -GV giới thiệu mẫu ô tô tải lắp sẵn và hỏi: +Ô tô tải có những bộ phận nào? +Ô tô tải có tác dụng gì? GV hướng dẫn lắp ô tô tải theo quy trình trong SGK để quan sát. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp ô tô tải. -Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần? + Em hãy nêu các bước lắp cabin? -GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK. -GV gọi HS lên lắp các bước đơn giản. -GV cho HS lắp theo qui trình trong SGK. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận , sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp. Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TÌM HIỂU VỀ CHIẾN THẮNG 30 - 4 I. MỤC TIÊU: - HS hiểu biết về chiến thắng 30 – 4, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước Bắc Nam sum họp. - HS phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác. - HS tự hào về lòng dũng cảm, truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của dân tộc Việt Nam. II- CHUẨN BỊ: - Micro III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HS chuẩn bị theo yêu cầu của GV - Các nhóm HS chuẩn bị nội dung thi tìm hiểu về chiến thắng lịch sử 30- 4. - Tìm hiểu về một số tấm gương chiến sĩ chiến đấu dũng cảm trong chiến dịch Hồ Chí Minh. - Tìm hiểu các sự kiến lịch sử tiêu biểu nhất và trọng đại nhất. - Chuẩn bị tốt các tài liệu liên quan đến chiến thắng lịch sử 30- 4. - HS kê bàn ghế trong lớp theo hình chữ U - Đặt cây hoa theo yêu cầu của GV cài những bông hoa là những câu hỏi về các sự kiện lịch sử 30- 4. -HS lắng nghe về thể lệ cuộc thi tìm hiểu lịch sử 30- 4. -Các đội cử đại diện lên hái hoa dân chủ -Trả lời các câu hỏi của hoa -HS nhận xét bổ sung kiến thức nếu các đội trả lời sai. -Kể tên các tấm gương chiến sĩ dũng cảm trong chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh trọng đại Bình chọn thành viên đạt điểm cao nhất để trao giải thưởng. *Củng cố: -HS nêu nội dung bài 1. Chuẩn bị: - GV phổ biến kế hoạch hoạt động và hướng dẫn HS những công việc cần chuẩn bị cho cuộc thi trước khoảng 2 tuần. - Yêu cầu mỗi nhóm, mỗi HS chuẩn bị: + Nội dung thi: Tìm hiểu về chiến thắng 30- 4, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất Tổ quốc. + Hình thức thi: Thi hái hoa dân chủ hoặc trò chơi: Rung chuông vàng - Yêu cầu HS chuẩn bị các tài liệu liên quan đến 30- 4 2. Tiến hành thi: - GV yêu cầu HS kê bàn trong lớp theo hình chữ U, giữa đặt một cây xanh, cài các bông hoa ghi các câu hỏi về các sự kiện lịch sử 30- 4. - Mở đầu, GV hoặc yêu cầu đại diện HS sẽ nói ngắn gọn về mục đích, ý nghĩa của cuộc thi tìm hiểu lịch sử 30- 4. - Nêu thể lệ cuộc thi - Tiếp theo GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên hái hoa để thi đua trả lời các câu hổi về lịch sử 30- 4 - Yêu cầu ghi điểm cho mỗi câu hỏi đúng hoàn toàn được tính 10 điểm - Yêu cầu HS có thể nêu tên các gương chiến sĩ dũng cảm trong chiến dịch Hồ Chí Minh - GVnhắc nhở HS học tập, noi gương chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ KĨ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI I.MỤC TIÊU : -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải; Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - HS phát triển năng lực hợp tác với bạn để hoàn thành sản phẩm. -HS tích cực học tập, cẩn thận, biết giữ an toàn khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bộ LGMHKT III.CÁC H/Đ DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV * Hoạt động 1: HS thực hành lắp ô tô tải. -Một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. a/ HS chọn các chi tiết để lắp ô tô tải -HS chọn đúng và đủ các chi tiết. b/ Lắp từng bộ phận -Trong quá trình HS lắp, HS lưu ý: +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của ô tô tải. c/ Lắp ráp ô tô tải -HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện ô tô tải. -Kiểm tra sự chuyển động của ô tô tải. * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. -HS nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình. +Ôâ tô tải lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Xe chuyển động được. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. *Củng cố: - GV nêu lại quy trình lắp ô tô tải -GV giao việc. -Củng cố cho HS các bước lắp ô tô tải. -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn. -GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội dung của từng bước lắp ráp. -GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau : +Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài. +Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự theo thứ tự H.3a , 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình. -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. -GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS. TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên. - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập GV giao, trình bày rõ ràng, đúng nội dung cần trình bày, lắng nghe bạn. - HS chăm học, biết giúp đỡ bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình như hình vẽ trong SGK , phấn màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HỖ TRỢ CỦA GV HS thực hành luyện tập HS làm bài cá nhân – chia sẻ trong nhóm – chia sẻ trước lớp Bài 1 :- Hs đọc đề bài, trả lời. a. +Số chia hết cho 2: 7362; 2640; 4136; + Số chia hết cho 5: 605; 2640; ( Bài còn lại làm tương tự) Bài 2 :- Cả lớp làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra chéo. 2 hs lên bảng chữa . a. 252; 552; 852. b. 108; 198; c. 920; d. 255. Bài 3 Hs làm bài vào nháp, nêu miệng, 1 Hs lên bảng chữa bài. + x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5. Vì 23 < x < 31 nên x là 25. Bài 4. - Mỗi bàn là 1 cặp, làm bài và trao đổi chấm bài theo cặp. - 1 nhóm lên bảng chữa bài, lớp nx, trao đổi, bổ sung. 250; 520. Bài 5.Tìm số cam chia hết cho 3 và chia hết cho 5 và nhỏ hơn 20. - Cả lớp làm bài: - Nhiều học sinh nêu ; Số cam mẹ mua là 15 quả. * Củng cố:- HS nhắc lại ND bài. Yêu cầu HS tự làm bài. GV quan sát,, giúp đỡ HS khi cần Gv cùng hs nx, trao đổi, củng cố dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9;... -Thu vở, ghi nhận xét T/C chữa bài. GV củng cố bài. -GV giúp đỡ khi HS gặp khó khăn Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu). Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập GV giao, trình bày rõ ràng, đúng nội dung cần trình bày, lắng nghe bạn. - Tích cực học và làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HĐ1. Phần nhận xét: Hoạt động cá nhân theo nhóm cộng tác Bài 1- Hs suy nghĩ và nêu miệng, 2 hs lên bảng gạch câu trên bảng. Lớp nx, bổ sung, trao đổi. - Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu Bài 2 HS đặt câu hỏi: VD: ? Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? HĐ2. Ghi nhớ : - 3,4 Hs đọc, nêu ví dụ minh hoạ. HĐ3. Luyện tập Bài 1. Hs nêu, 3 hs lên bảng gạch chân trạng ngữ. - Trước rạp, .... - Trên bờ,... - Dưới những mái nhà ẩm ướt,... -HS khác bổ sung. -Nhận xét, kết luận Bài 2. Cả lớp làm, trao đổi nhóm rồi chia sẻ trước lớp. - Lần lượt nêu miệng, lớp nx. - ở nhà,... - ở lớp,... - Ngoài vườn,.... Bài 3. 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu. -Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài. Nhận xét, chữa bài. *Củng cố: HS nêu ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1,2. Tìm CN và CN trong các câu trên: Tìm trạng ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? Tuyên dương những HS làm nhanh và đúng. GV ghi nhận xét một số vở. -GV lưu ý HS khi viết câu Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (GIẢM TẢI) THAY BẰNG BÀI: THI KỂ CHUYỆN THEO TRANH "Đôi cánh của Ngựa Trắng” I- MỤC TIÊU - HS dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện " Đôi cách của Ngựa Trắng" rõ ràng, đủ ý. Từ đó, HS biết tự kể cho bạn nghe lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ, chăm chú nghe lời bạn kể, đánh giá đúng lời kể của bạn. - HS phát triển năng lực giao tiếp, tự tin khi trình bày trước lớp. -HS biết trong cuộc sống phải sống tự lập, không nên dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các tranh minh hoạ III-CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. HĐ 1: Nhớ lại câu chuyện - HS quan sát tranh, nêu tên câu chuyện và trả lời câu hỏi của GV. - GV treo tranh + Tên câu chuyện gợi cho em đến một chú ngựa trắng. + Bức tranh gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào? 2. HĐ 2: HS kể chuyện - HS quan sát tranh và đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu 1 trong SGK. - HS lắng nghe và quan sát. - GV kể chuyện: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - Giải thích từ theo ý hiểu của mình. - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: rống to, sải cánh,. Nếu HS không hiểu GV có thể giải thích. 3. HĐ3: HS xây dựng lời thuyết minh - HS viết lời thuyết minh ra giấy nháp. - HS trao đổi nhóm -HS chia sẻ trước lớp 4. HĐ 4: Tìm hiểu truyện - HS làm việc cá nhân – trao đổi nhóm – chia sẻ trước lớp. 5. HĐ 5: HS kể chuyện - 5 HS 1 nhóm, hoạt động theo hướng dẫn. Khi 1 HS kể, các HS khác lắng nghe, gợi ý, nhận xét lời kể của bạn. - 3 đến 5 nhóm HS lên kể, mỗi em kể 1 bức tranh. - Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí. * Củng cố: HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - Giáo việc cho HS: Tìm lời thuyết minh cho từng tranh. Lưu ý khi HS chia sẻ: Mỗi HS chỉ thuyết minh về một tranh - GV phát phiếu HT -Quan sát HS làm bài. Giúp đỡ khi HS gặp khó khăn. -Chia nhóm. - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần kể. - GV nhận xét vá đánh giá HS kể tốt. - GV hướng dẫn HS tìm ý nghĩa truyện: bằng câu hỏi. -Nhận xét giờ học Thứ sáu ngày 14 tháng 4 năm 2017 TOÁN ÔN TẬ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 31 da sua moi.doc
Tài liệu liên quan