Giáo án Lớp 4 Tuần thứ 06

TIẾT 4: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

-Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm số.

 Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khố kượng hoặc đo thời gian. Thu thập và xử lý một số thông tin trên biểu đồ, Giải toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.

- HS làm bài toán cẩn thận

- HS yêu thích môn học.

2. Nội dung giáo dục tích hợp:

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần thứ 06, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) Hát II/Kiểm tra bài cũ: 4’ -Y/c H thi kể chuyện về tính trung thực -Nhận xét II/ Bài mới 27’ a.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b.HD Hs kể chuyện *Tìm hiểu đề bài -G gạch chân các từ quan trọng (?) Thế nào là lòng tự trọng? (?) Em đã được đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng và đọc những chuyện đó ở đâu? * Các tiêu chí đánh giá. +ND câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm +Câu chuyện ngoài sgk: 3 điểm +Nêu đúng ý nghĩa: 1 điểm +Trả lời dược câu hỏi của bạn: 1 điểm c.Kể chuyện trong nhóm. -Gv theo dừi. d.Thi kể chuyện -Tuyên dương H thi kể hay 3/Củng cố dặn dò 2’ -Về kẻ lại chuyện -CB bài sau. -Hs kể. -Ghi đầu bài vào vở. -H/s đọc đề bài -4 Hs đọc phần gợi ý +Lòng tự trọng là tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình +Quốc trọng: “Sự tích chim Cuốc” -Mai An Tiêm: “Sự tích dưa hấu” -Truyện cổ tích Vn... -2 Hs đọc phần B. -Kể theo nhóm 4 +Hs kể và hỏi: -...Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? -...Chi tiết nào hay nhất? -Câu truyện muốn nói với mọi người điều gì? -Hs thi kể. -Nhận xét bình chọn. TIẾT 5: TOÁN: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. - Thực hành lập biểu đồ. - HS yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, kĩ năng tính toán. II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp: (2’) Hát II) Giới thiệu - ghi đầu bài 1’ III) Hướng dẫn luyện tập 32’ * Bài tập 1: (?) Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Nhận xét, chữa bài. * Bài tập 2: (?) Biểu đồ biểu diễn điều gì? (?) Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - Gọi học sinh đọc bài trước lớp. - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc đề bài. + Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9 +Hs nêu miệng kết quả. - Nêu y/c bài tập. + Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004. + Là các tháng 7, 8, 9. - HS làm bài vào vở. a) Tháng 7 có 18 ngày mưa. - Nhận xét, chữa bài. * Bài tập 3: (?) Nêu tên biểu đồ. (?) Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng nào? (?) Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3? - Chúng ta sẽ vẽ cột biểu đồ biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò 2’ - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. b) Tháng 8 có 15 ngày mưa. Tháng 9 có 15 ngày mưa. Số ngày mưa của T/8 nhiều hơn T/9 là: 15 - 3 = 12 (ngày) c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là: (8 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) - Nhận xét - sửa sai. Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt được. + Của tháng 2 và tháng 3. - 2 HS mỗi học sinh vẽ biểu diễn 1 tháng. - HS vừa chỉ vừa nêu. + Tháng 3 + Tháng 2 + Nhiều hơn tháng 1 là: 6 – 5 = 1 (tấn) Nhiều hơn tháng 2 là: 6 – 2 = 4 (tấn) Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 TIẾT 1: CHÍNH TẢ: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật thà” - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm đầu: s/ x - HS yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác. II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp: (2’) Hát II. Kiểm tra III. Hoạt động bài mới 1/ Giới thiệu bài .1’ 2/ Hướng dẫn H nghe-viết.12’ - G đọc một lượt bài chính tả - Nhắc H viết tên riêng người nước ngoài theo đúng quy định - Đọc từng câu (từng bộ phận) - Đọc lại bài chính tả 3/-Hướng dẫn làm bài .13’ *Bài 2: (Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả) + Viết tên bài cần sửa + Sửa tất cả các lỗi có trong bài - Phát phiếu riêng cho 1 số H - Nhận xét - chấm chữa - Nhận xét chung *Bài 3: Đọc yêu cầu của bài: “Tìm các từ láy” a-Có chứa âm s - Có tiếng chứa âm x - Phát phiếu cho một số H - G nhận xét - chốt lại lời giải đúng. 4/-Củng cố dặn dò.2’ - Nhận xét tiết học HS viết một số từ khó - Hs đọc thuộc lòng câu đố. - Hs lắng nghe, suy nghĩ - Cả lớp đọc thầm lại chuyện. - Thực hành (tự viết trên nháp ) Pháp, Ban-dắc . - Hs viết bài vào vở - Soát lại bài . - H/s đọc nội dung - Cả lớp đọc thầm . - Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi - Từng cặp H đổi vở để sửa chéo . - Những H làm bài trên phiếu dán bài lên bảng - Hs đọc y/c (đọc cả M) lớp theo dõi . - Hs làm bài vào vở - Chim sẻ, chia sẻ... - Xe máy, xình xịch, xôn xao - Những H làm bài trên phiếu dán kết quả. Âm nhạc TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Ph©n biÖt ®­îc danh tõ chung vµ danh tõ riªng . - BiÕt c¸ch viÕt hoa danh tõ riªng trong thùc tÕ. - HS yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác. II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh hoạ. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp: (2’) II. Kiểm tra bài cũ (2’) (?) Danh tõ lµ g×? Cho vÝ dô? (?) T×m 5 danh tõ chØ ng­êi? - GV nxÐt, ghi ®iÓm cho hs. III. Hoạt động bài mới Hát - Hs thùc hiÖn yªu cÇu. a) Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng b) Tìm hiểu bài: *Bài tập 1: - Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng. - GV nxét . *Bài tập 2: - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. (?) Sông là từ chỉ gì? (?) Cửu Long là tên chỉ gì? (?) Vua là từ chỉ ai trong xã hội? (?) Lê Lợi chỉ người như thế nào? - GV: từ vua,sông là danh từ chung - Từ Cửu Long,Lê Lợi là danh từ riêng Bài tập 3: - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. *GV kết luận: Tên riêng chỉ người địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa. *Phần ghi nhớ: c) Luyện tập: Bài tập 1: - Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm y/c hs thảo luận trong nhóm và viết vào giấy. (?) Danh từ chung gồm những từ nào? - Danh từ riêng gồm những từ nào ? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Gv nxét để có phiếu đúng. - H/s đọc, cả lớp theo dõi. - Thảo luận cặp đôi, tìm từ đúng. a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi. - Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận cặp đôi. Trả lời: + Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. + Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long. + Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến. + Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà hậu Lê. - Lắng nghe và nhắc lại. - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc phần ghi nhớ. - Hs Đọc y/c bài tập. - Thảo luận, hoàn thành phiếu. + Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dương, dãy, nhà, trái, phải, giữa. + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. - Các nhóm cử đại diện trình bày. Bµi tËp 2: - Gäi hs nxÐt bµi cña b¹n trªn b¶ng. Hái: (?) Hä vµ tªn c¸c b¹n Êy lµ danh tõ chung hay danh tõ riªng? V× sao? - GV: Tªn ng­êi c¸c em lu«n ph¶i viÕt hoa c¶ hä vµ tªn. 3/ Cñng cè - dÆn dß:2’ - NhËn xÐt giê häc. - H/s ®äc, c¶ líp theo dâi. - 2, 3 hs viÕt trªn b¶ng, c¶ líp viÕt vµo vë tªn 3 b¹n nam, 3 b¹n g¸i. - Hä vµ tªn lµ danh tõ riªng v× chØ mét ng­êi cô thÓ nªn ph¶i viÕt hoa. - L¾ng nghe. - Hs nhắc lại ghi nhớ TIẾT 2: TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian. - HS nhớ và thực hiện nhanh - HS yêu thích môn học, tính toán. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, tính toán. II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp: (2’) II. Kiểm tra bài cũ III. Hoạt động bài mới: Hát 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 1’ 2) Hưỡng dẫn luyện tập 32’ * Bài tập 1: (?) Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số? (?) Nêu lại cách đọc số? - Nhận xét chữa bài. * Bài tập 2: Không làm * Bài tập 3: (?) Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào? (?) Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp? (?) Trong khối lớp ba, lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? (?) Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán? * Bài tập 4: - Cho HS tự làm bài tập. - Nhận xét cho điểm * Bài tập 5: (?) Kể các số tròn trăm từ 500 đến 800? (?) Trong các số trên, những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870? (?) Vậy x có thể là những số nào? - Nhận xét, chữa bài, cho điểm Hs 3. Củng cố - dặn dò 2’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. - HS đọc đề bài và tự làm bài. - HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Nêu y/c bài tập. Làm bài vào vở + Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp: 3A, 3B, 3C. + Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán. Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán. Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán + Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất. Lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất. +Trung bình mỗi lớp có số Hs giỏi toán là: (18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh). - Nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm đổi chéo vở để KT bài lẫn nhau. a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI. c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100. - HS đọc đề bài. + 500; 600; 700; 800 - Đó là các số: 600; 700; 800 x = 600; x = 700; x = 800 - HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở. - Học sinh lắng nghe. TIẾT5: KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn, Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. - Nói về những điều cần chú y khi lựa chọn thức ăn, cách bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. - HS yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác. II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Tranh SGK III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp: (2’) II. Kiểm tra bài cũ (2’) 1/Kiểm tra bài cũ: (?) Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch? III. Thực hiện bài mới: Hát - Nêu cách chọn thức ăn. a/ Giới thiệu bài - Viết đầu bài. b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài. Hoạt động 1: Cách bảo quản thức ăn (?) Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình? -Gọi hs trả lời - Nhận xét, bổ sung. 2 - Hoạt động 2: - Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn (?) Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm như thế nào? (?) Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? -Nhận xét, chữa bài. 3 - Hoạt động 3: Nối ô chữ ở cột A với cột B cho phù hợp. - Nhắc lại đầu bài. - Quan sát hình tr.24 – 25; Hình Cách bảo quản 1 - Phơi khô 2 - Đóng hộp 3 - Ướp lạnh 4 - Làm mắm (Ướp mặn) 5 - Làm mứt (Cô đặc với đường) 6 - Ướp muối (Cà muối) - Lớp thảo luận. + Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. - Học sinh làm bài 2 (Vở bài tập): Một số cách bảo quản thức ăn ở nhà - Học sinh làm bài 3 (Vở bài tập) - Điền vào bảng sau từ 3 - 5 loại thức ăn và cách - Nhận xét, bổ sung. IV/Củng cố - Dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài sau. bảo quản thức ăn ở gia đình em. Tên thức ăn Cách bảo quản 1- 2- 3- 4- 5- - Một số HS trình bày Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2018 TIẾT 1: TẬP ĐỌC: CHỊ EM TÔI I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Đọc lưu loát ,diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung. - Hiểu các từ ngữ trong bài: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng. Hiểu ý nghĩa bài học. - HS yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: KỸ NĂNG SỐNG: -Tự nhận thức về bản thân -Thể hiện sự cảm thông -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực 3. Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác. II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp: (2’) II. Kiểm tra bài cũ (2’) - Gọi 2 HS đọc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi - GV nhận xét III. Hoạt động bài mới: (34’) Hát - HS thực hiện yêu cầu 1. Giới thiệu 2.Dạy bài mới: 32’ a. Giới thiệu bài - Ghi bảng. b. Luyện đọc: - GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm - GV h/dẫn cách đọc bài - Đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài: + Cô chị nói dối ba đi đâu? + Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối cha như thế nào? +Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? Câu 3: Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? Câu 4;Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ? - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn . Hs luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Cô nói dối ba đi học nhóm. + Cô rất ân hận nhưng rồi cũng tặc lưỡi cho qua. + Vì cô cũng rất thương ba, cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Cô bắt trước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim lại đi lướt qua mặt chị với bạn chị. Cô chị thấy em nói dối thì hết sức giận dữ . - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Vì cô em bắt trước chị mình nói dối. Vì cô biết mình là tấm gương xấu cho em. Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn. *ý nghĩa: * Rút ra ý nghĩa của bài. (?) Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV h/dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - GV nhận xét chung. 4.Củng cố - dặn dò:3’ - Cho học sinh nhắc nội dung - Nhận xét giờ học =>Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình.. - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung - HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS thi đọc diễn cảm - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe Hs nêu Anh văn TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - NhËn thøc ®óng vÒ lçi trong bµi cña b¹n vµ cña m×nh khi ®· ®­îc c« gi¸o chØ râ. BiÕt tham gia cïng c¸c b¹n trong líp, ch÷a nh÷ng lçi chung vÒ ý, bè côc, c¸ch dïng tõ, ®Æt c©u, lçi chÝnh t¶; biÕt tù söa lçi c« yªu cÇu ch÷a trong bµi cña m×nh. - NhËn thøc ®­îc c¸i hay cña bµi ®­îc c« gi¸o khen. - HS yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác. II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp: (2’) II. Kiểm tra bài cũ III. Hoạt động bài mới: (34’) Hát 1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Trả bài: Gv nhận xét *Ưu điểm, Hạn chế: 3. Hướng dẫn chữa bài: -G v hướng dẫn hs chữa lỗi chính tả , lỗi dùng từ ,sử dụng dấu câu - Đọc bài văn hay. 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những bài làm tốt. - H/sinh đọc đề bài mình chọn để làm. - Học sinh đọc lại bài của mình. Phát hiện lỗi và chữa bài -H s nghe và học tập bài văn hay TIẾT 4: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm số. Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khố kượng hoặc đo thời gian. Thu thập và xử lý một số thông tin trên biểu đồ, Giải toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số. - HS làm bài toán cẩn thận - HS yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, năng lực tính toán. II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp: (2’) II. Kiểm tra bài cũ III. Hoạt động bài mới: (34’) Hát 1) Giíi thiÖu - ghi ®Çu bµi 1’ 2) H­ìng dÉn luyÖn tËp 32’ * Bµi tËp 1: - NhËn xÐt ch÷a bµi. * Bµi tËp 2: - HS ®äc ®Ò bµi vµ tù lµm bµi. * Bµi tËp 3: - Cho hs tự giải bài toán rồi chữa bài - HS ®äc ®Ò bµi vµ tù lµm bµi. - HS lªn b¶ng, líp lµm vµo vë. - HS ®äc yªu cÇu cña bµi - Hs lªn b¶ng, líp tù lµm vµo vë. a) Hiền đã đọc 33 quyển sách b) Hòa đã đọc 40 quyển sách ... h) Trung bình mỗi bạn đọc được (33 + 40 + 22 + 25): 4 = 30 (quyển sách) Bài giải Số mét vải bán được trong ngày thứ hai là: 120 : 2 = 60(m) Số mét vải bán được trong ngày thứ ba là: 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán được số m 3) Củng cố,dặn dò vải là: (120 + 60 240): 3 = 140 (m) Đáp số: 140 m vải Lịch sử Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018 TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC TỰ - TRỌNG I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng. - Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng. - HS yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác. II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp: (2’) II. Kiểm tra bài cũ (5’) - Một hs viết 5 danh từ chung chỉ tên gọi các đồ dùng. - Một hs viết 5 danh từ riêng chỉ tên người. - GV nxét bài III. Hoạt động bài mới: (32’) 1.Giới thiệu 2.Giảng bài mới Hát - 2 Hs lên bảng thực hiện 1) Tìm hiểu, HD làm bài tập: Bài tập 1:Y/c hs thảo luận cặp đôi và làm bài. - Gọi đại diện lên trình bày. - GV và các hs khác nxét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: - Gv phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm - Y/c đại diện các nhóm trình bày. - Gv và cả lớp nxét, chốt lại lời giải đúng: (?) Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng tổ chức hay với người nào đó là? - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận cặp đôi và làm bài. - Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài. - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng những từ điền đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. - H/hs đọc, cả lớp theo dõi. - Nhận phiếu và làm bài theo nhóm. - Các nhóm trình bày phiếu của mình. - Hs chữa bài theo lời giải đúng. (?) Một lòng một dạ vì việc nghĩa là. (?) Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là? (?) Ngay thẳng, thật thà là? * Bài tập 3: - Phát giấy, bút dạ và y/c các nhóm làm bài. - Y/c nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu và trình bày. - Y/c các nhóm khác nxét, bổ sung. - GV kết luận lời giải đúng. a) Trung có nghĩa là “ở giữa”. b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ” - Gọi hs đọc lại hai nhóm từ. * Bài tập 4: - HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình. Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng là thắng cuộc. - GV nxét, tuyên dương những hs đặt câu hay. + Trung nghĩa + Trung hậu. + Trung thực. - Hs đọc y/c. - Hoạt động trong nhóm. - Các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nxét và bổ sung. - Các nhóm so sánh và chữa bài. - Trung thu, trung bình, trung tâm. - Trung thành, trung kiên, trung thực, trung hậu, trung kiên. - Hs suy nghĩ, đặt câu. + Bạn Tuấn là học sinh trung bình của lớp. + Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu. . - Lắng nghe và ghi nhớ. (?) Trước sau như một không gì lay chuyển nổi là? 3. Cñng cè - dÆn dß:2’ - NhËn xÐt giê häc. + Trung thành. + Trung kiên Anh văn TIẾT 3: TOÁN : PHÉP CỘNG I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - C¸ch thùc hiÖn phÐp céng (kh«ng nhí vµ cã nhí) . - Kü n¨ng lµm tÝnh céng. - HS yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác, năng lực tính toán. II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp: (2’) II. Kiểm tra bài cũ III. Hoạt động bài mới: (34’) 1.Giới thiệu 2.Giảng bài mới Hát - Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi. a. Củng cố kỹ năng làm tính cộng.12’ - GV viết 2 phép tính lên bảng. - Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. - Gọi HS khác nhận xét. - G v nhắc hs cách đặt tính và tính b. Hướng dẫn luyện tập20’ * Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Lớp kiểm tra đúng, sai. - GV nhận xét * Bài 2: Tính - Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần, GV cho cả lớp nhận xét. * Bài 3: Bài toán - Gọi 1 HS nêu tóm tắt - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. a) + b) + 69 378 909 589 - HS đọc yêu cầu. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Đổi chéo vở để chữa bài - HS đọc y/c đề bài. - HS tại chỗ nêu kết quả từng phần. - Nhận xét - sửa sai. - Đọc đề bài toán. - HS lên bảng tóm tắt: Cây lấy gỗ: 325 164 cây Cây ăn quả: 60 830 cây Tất cả : .... cây? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét * Bài 4: Tìm x - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x. - GV nhận xét, chữa bài c. Củng cố - dặn dò :2’ - Nhận xét tiết học - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Bài giải Huyện đó trồng tất cả số cây là: 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) Đáp số: 385 994 cây - HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. a. x - 363 = 975 b. 207 + x = 815 x = 975 + 363 x = 815 - 207 x = 1 338 x = 608 - HS nhận xét, đánh giá. Địa lí Kĩ thuật Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018 TIẾT1:TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giả dưới tranh, học sinh nắm được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”, phát triển mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Ba lưỡi rìu”. - HS yêu thích môn học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác. II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp: (2’) II. Kiểm tra bài cũ (2’) Đọc ghi nhớ “§o¹n v¨n trong bµi v¨n kÓ chuyÖn” III. Hoạt động bài mới: (34’) 1.Giới thiệu 2.Giảng bài mới Hát HS đọc a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: (?) Truyện có những nhân vật nào? (?) Câu chuyện kể lại chuyện gì? (?) Truỵên có ý nghĩa gì? 2 HS Đọc yêu cầu của bài.quan sát tranh + Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (tiên ông). + Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. *G/V: Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung - HS đọc tiếp nối lời gợi ý dưới tranh - HS kể cốt truyện. thực qua những lưỡi rìu. - Yêu cầu HS kể lại cốt truyện. *Bài tập 2: -Gv hướng dẫn làm bài*VD: Tranh 1. (?) Anh chàng tiều phu làm gì? (?) Khi đó chàng trai nói gì? (?) Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? (?) Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? - Tổ chức cho HS thi kể. * Đoạn 2: - Chàng tiểu phu được ai giúp đỡ? * Đoạn 3:Cho hs làm bài. - Kể đoạn 3 * Tương tự HS kể đoạn 4, 5 ,6. - Nhận xét, cho điểm học sinh 3. củng cố dặn dò.2’ - Viết lại câu chuyện vào vở. - HS đọc yêu cầu. - Quan sát và đọc thầm. + Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông. + Chàng trai nói: “Cả gia tài ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết lấy gì để sống đây?”. + Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu. + Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. - HS kể đoạn 1. - Nhận xét lời kể của bạn. * Các nhóm khác nêu các tranh còn lại. - Cụ già hiện lên. - Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai, chàng chắp tay cảm ơn. - Cụ già vớt dưới sông lên 1 lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng ngồi trên bờ xua tay. - Cụ bảo: “Lưỡi rìu của con đây?” chàng trai nói: “Đây không phải là lưỡi rìu của con”. - Chuẩn bị bài sau. Mỹ thuật TIẾT 3: TOÁN : PHÉP TRỪ I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Củng cố về kỹ năng thực hiện tính trừ (không nhớ và có nhớ) với các số tự nhiên. Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. - HS yêu thích môn học. - HS cẩn thận trong làm bài 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, hợp tác. II- ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp: (2’) II. Kiểm tra bài cũ (2’) (?) Nêu cách cộng 2 số tự nhiên?cho ví dụ. III. Hoạt động bài mới: (34’) 1.Giới thiệu 2.Giảng bài mới Hát . Hs thực hiện - GV viết 2 phép tính lên bảng. - Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép Hs theo dừi - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. a) - b. - tính của mình. - Gọi HS khác nhận xét. 865 279 361 504 (?) Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? + Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau. (?) Thực hiện p/t theo thứ tự nào? 3) Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp kiểm tra đúng, sai. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần, GV cho cả lớp nhận xét. * Bài 3 : - Gọi 1 HS nêu tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, cho đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an lop 4 tuan 6_12436912.doc
Tài liệu liên quan