Giáo án lớp 5 môn Thể dục - Tuần 1 đến tuần 23

I. MỤC TIÊU:

- Ấn định được độ rộng của lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới theo ý muốn;

- Điều chỉnh khoản cách giữa các dòng trong một đoạn, khoản cách giữa hai đoạn;

 - Biết cách thụt lề đoạn văn bản.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, một máy tính có nối mạng, phòng máy

2. Học sinh: Sách hướng dẫn học tin học lớp 5, sách bài tập

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc78 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Thể dục - Tuần 1 đến tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cách vào , chọn, xuất hiện cửa sổ bên dưới: - Thao tác mẫu cho học sinh quan sát. - Hướng dẫn học sinh chuyển đổi đơn vị thước. 4. Củng cố: -Mở 1 đoạn văn bản y/c học sinh lần lượt các thao tác sau : a) Thụt lề trái đoạn văn bản là 2, lề phải 3. b) Điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng là 1.5. c) Định dạng lại độ rộng lề trái, phải, trên, dưới của trang là 2.0. - Nhận xét. Đánh giá => Tuyên dương. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài đã học, chuẩn bị bài học tiếp theo. - Báo sỉ số lớp, hát. Đọc, xác định y/c. 2 học sinh thực hành, cả lớp quan sát rồi nhận xét. - Nhắc lại tựa bài. Đọc, xác định y/c. Báo cáo kết quả. Nhận xét. Đọc, xác định y/c. Thực hành. Báo cáo kết quả. Nhận xét. Đọc, xác định y/c. Thực hành. Báo cáo kết quả. Nhận xét. Đọc, xác định y/c. Tìm hiểu, khám phá. Báo cáo kết quả. - Nhận xét. - Quan sát, lắng nghe. Đọc, xác định y/c. Quan sát, lắng nghe. Thực hành theo y/c. Báo cáo kết quả. Nhận xét. Đọc, xác định y/c. Thực hành theo y/c. Nhận xét. Quan sát, lắng nghe. Lắng nghe TUẦN: 08 TIẾT: 15 Ngày soạn: 23/10/2018 Ngày dạy: 24/10/2018 BÀI 3. CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY CÓ SẴN CHO ĐOẠN VĂN BẢN I. MỤC TIÊU - Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản. - Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềmWord, một máy tính để giới thiệu. 2.Học sinh: Sách giáo khoa hướng dẫn học tin học lớp 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - Hs Lên mở một tệp Word căn lề giữa cho tiêu đề, thân bài căn đều hai lề. - GV nhận xét 3. Bài mới. Các em đã được là quen với kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản, ngoài kĩ thuật đó ra ta còn có thể chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản bằng cách chọn kiểu trên thanh công cụ. Chọn thế ta tìm hiểu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : - GV hướng dẫn HS cách chọn kiểu trình bày có sẵn. + Mở một văn bản - Cho HS quan sát các kiểu có sẵn - GV thao tác chọn mẫu ?Nêu cách chọn kiểu có săn cho đoạn văn bản? - Cho HS thao tác ?Nêu lợi ích của việc chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản? - GV chốt lại. Chọn kiểu trình bày có săn cho đoạn văn bản tiết kiệm được thời gian định dạng vì kiểu có sẵn đã được định dạng như: Phông chữ, màu chữ, cỡ chư B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Cho HS thực hành mục 1, 2 SGK trang 45 - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - HS lắng nghe - HS quan sát - HS quan sát - Cách chọn kiểu có săn cho đoạn văn bản B1: Nháy chuột vào đoạn cần chọn kiểu trình bày B2: Nháy chọn mẫu có sẵn - HS thao tác - HS trả lời lợi ích của việc chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản là nhanh, tiện lợi HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - HS thực hành mục 1 và 2 SGK trang 45 - HS báo cáo kết quả đã làm được 4. Củng cố, dặn dò: Về nhà tập soạn thảo một văn bản và chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản TUẦN: 08 TIẾT: 16 Ngày soạn: 23/10/2018 Ngày dạy: 25/10/2018 BÀI 3. CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY CÓ SẴN CHO ĐOẠN VĂN BẢN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản. - Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềmWord, một máy tính để giới thiệu. 2.Học sinh: Sách giáo khoa hướng dẫn học tin học lớp 5, sách bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - HS Lên mở cửa sổ Word và chọn kiểu định dạng có sẵn? - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - GV nhắc lại kiến thức đã học - Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 45 - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Cho HS thực hiện các yêu cầu theo SGK trang 45, 46 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Học sinh lắng nghe. - HS thực hành theo nội dung SGK trang 45 - HS báo cáo kết quả đã làm được HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG - HS làm theo yêu cầu GV 4. Củng cố, dặn dò - Em cần ghi nhớ Sử dụng các kiểu trình bày văn bản có sẵn giúp em trình bày văn bản nhanh hơn. - Về nhà tập soạn thao văn bản bằng cách chọn kiểu trình bày có sẵn TUẦN: 09 TIẾT: 17 Ngày soạn: 29/10/2018 Ngày dạy: 30/10/2018 CHỦ ĐỀ 2. SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 4. ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN, ĐÁNH SỐ TRANG TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU - Biết cách định dạng trang văn bản. - Biết cách đánh số trang trong văn bản. - Rèn luyện cho các em tính làm việc độc lập, ham hiểu biết, ham học hỏi và có thái độ yêu thích bộ môn tin học. II. CHUẨN BỊ 1. GV:Giáo án, máy tính, Sách HDHTH, các hình ảnh minh họa, bảng phụ. 2. HS: Sách HDHTH, dụng cụ học môn tin học, đọc trước nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định - GV kiểm tra sĩ số. - GV cho HS hát - Lớp trưởng báo cáo SS. - Lớp hát một bài hát tập thể. II. Kiểm tra bài cũ ? GV cho HS lên mở một bài soạn thảo có sẵn, rồi thực hiện thao tác đổi kiểu trình bày sang kiểu Heading 2? GV cho HS nhận xét. GV nhận xét. - HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ở tiết học trước chúng ta tìm hiểu về cách chọn kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản.Hôm nay chúng ta tìm hiểu sang một kiến thức mới đó là: Định dạng trang văn bản, đánh số trang trong văn bản. Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng HS lắng nghe và ghi đề bài vào vở. 2.Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản * Hoạt động1  Gv cho HS khởi động máy, khởi động phần mềm Word, soạn thảo văn bản mới với tiêu đề “ Tập định dạng và đánh số trang văn bản” - GV hướng dẫn HS tạo các trang trắng liên tiếp bằng cách nhấn giữ phím Ctrl và nhấn thêm phím Enter vài lần. - GV cho HS quan sát lại văn bản mình vừa thực hiện và nêu nhận xét bài làm của mình. - Nhân xét và khen thưởng. -HS khởi động máy, khởi động phần mềm Word, soạn thảo văn bản theo yêu cầu của GV. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HS quan sát và nêu nhận xét. HS nghe. * Hoạt động2 : Định dạng trang văn bản a. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi, đọc nội dung hoạt động 2- SGK trang 47, thảo luận và tìm ra các bước tạo đường viền cho văn bản. - Cho đại diện các nhóm lần lượt báo cáo. - Cho đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Gv nhận xét, khẳng định lại các bước tạo đường viền cho văn bản và thực hiện thao tác cho HS quan sát. - HS thảo luận nhóm đôi tìm ra các bước tạo đường viền cho văn bản. - Đại diện nhóm lần lượt báo cáo. - Đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe, quan sát thao tác của GV. Bước 1: Chọn thẻ Page Layout Bước 2: Nháy chuột vào biểu tượng Page Borders . Hộp thoại Border and Shading xuất hiện. Bước 3: Chọn dạng đường viền ở khung Style Bước 4: Nháy chuột vào đường viền ở khung Preview để tạo đường viền. b. Thay đổi màu nền của trang soạn thảo văn bản. - Gv cho HS thảo luận nhóm đôi, đọc nội dung SGK và thực hiện thao tác thay đổi màu nền của trang soạn thảo. - GV cho HS báo cáo. - GV nhận xét, chốt lại và thực hiện thao tác cho HS quan sát. Tương tự ta nháy chuột vào biểu tượng Page Colors . Nháy chọn vào một màu tùy ý trong hộp thoại Theme Colors để thay đổi màu nền của trang soạn thảo. - GV lưu ý thêm: Mặc định màu nền của trang hiển thị là màu trắng. - HS thảo luận nhóm và thực hiện thao tác. - HS báo cáo. - Lắng nghe và quan sát thao tác của GV. - Lắng nghe. c. Thay đổi hướng trang giấy. Gv cho HS tham khảo SGK và thực hiện thao tác thay đổi hướng trang giấy. - GV cho HS báo cáo kết quả. - Nhận xét, khẳng định lại và thực hiện thao tác cho HS quan sát. -Nháy chuột vào biểu tượng Orientation + Chọn Portrait: hướng giấy theo chiều dọc. + Chọn Landscape: Hướng giấy theo chiều ngang. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS báo cáo. - Lắng nghe và quan sát thao tác của GV. d.Thay đổi kích cỡ trang giấy. -Gv cho HS tham khảo SGK và thực hiện thao tác thay đổi kích cỡ trang giấy. - GV cho HS báo cáo kết quả. - Nhận xét, khẳng định lại và thực hiện thao tác cho HS quan sát. + Nháy chuột chọn biểu tượng Size. + Chọn khổ giấy Letter hoặc A4 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS báo cáo. - Lắng nghe và quan sát thao tác của GV. * Hoạt động 3 : Đánh số trang - Khi văn bản nhiều hơn 1 trang, em cần đánh số trang để tiện theo dõi và tìm kiếm. - GV cho HS tham khảo SGK, thảo luận nhóm, thực hiện thao tác đánh số trang cho văn bản. - GV cho các nhóm báo cáo. - Cho đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS lắng nghe. -HS thảo luận nhóm, thực hiện thao tác đánh số trang cho văn bản. - Đại diện báo cáo. - Đại diện nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Nhận xét, khẳng định lại các bước đánh số trang và thực hiện thao tác cho HS quan sát. - Lắng nghe và quan sát thao tác của GV. Bước 1: Chọn thẻ Insert. Bước 2: Chọn , chọn Bottom of Page để chọn vị trí số trang ở phía dưới của trang. Bước 3: Chọn vị trí số trang trong hộp thoại Simple. IV. Củng cố - dặn dò - GV cho HS nhắc lại nội dung chính của bài. - GV cho HS đọc phần em cần ghi nhớ - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị nội dung còn lại để hôm sau thực hành. - HS nhắc lại. - HS đọc phần ghi nhớ. - HS nghe, ghi nhớ và thực hiện. TUẦN: 09 Ngày soạn: 29/10/2018 TIẾT: 18 Ngày dạy: 31/10/2018 CHỦ ĐỀ 2. SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 4. ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN, ĐÁNH SỐ TRANG TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU - Biết cách định dạng trang văn bản, biết cách đánh số trang trong văn bản. II. CHUẨN BỊ SGK hướng dẫn học tin học lớp 5 và một máy tính để giới thiệu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Lên mở cửa số Word chọn kiểu trình bày có sẵn và gõ vào 1 dòng bài “Quốc Ca” - GV chốt lại 3. Bài mới - GV nhắc lại cách tạo đường viền cho văn bản và đánh số cho trang giấy? A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : - Cho HS thực hành theo SGK trang 49 - GV hướng dẫn các em tạo một bảng gồm 5 cột 6 hàng Nháy chọn thẻ Insert → Table → lựa chọn số cột cần - GV các em chỉ cần chọn đủ số cột cần, còn số hàng thì chỉ việc nháy chuột vào ô cuối của cột cuối và gõ phím Tab là sẽ được thêm hàng - Cho HS tạo một bảng gồm 6 cột và 5 hàng - GV hướng dẫn cách chen hình ảnh vào văn bản. Chọn thẻ Insert → Picture hoặc ClipArt - GV thao tác mẫu - Cho HS chèn một ảnh từ Clip Art ?Nêu cách lưu tệp tin? - Các em lưu tệp với tên “BÀI 4 ĐỊNH DẠNG” - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ RỘNG: - Cho HS thực hiện các yêu cầu theo SGK trang 49 và 50 - GV hướng dẫn HS tạo tiêu đề đầu và cuối trang * Tạo tiêu đề đầu trang. Chọn thẻ Insert → chọn lệnh Header → chọn kiểu - Cho HS thao tác tạo tiêu đề với tên “Trường tiểu học” * Tạo tiêu đề cuối trang. Chọn thẻ Insert → Footer → chọn kiểu - Cho HS tạo tiêu đề cuối trang và ghi họ tên của em - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS thực hiện - Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - HS thực hành theo SGK trang 49 - HS lắng nghe và quan sát - HS tạo một bảng gồm 6 cột và 5 hàng - HS quan sát - HS chèn một ảnh từ Clip Art - HS nêu - lưu tệp với tên “BÀI 4 ĐỊNH DẠNG” - HS báo cáo kết quả đã làm được HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ RỘNG - HS thực hiện các yêu cầu theo SGK trang 49 và 50 - HS quan sát - HS thao tác tạo tiêu đề với tên “Trường tiểu học” - HS quan sát HS tạo tiêu đề cuối trang và ghi họ tên của em - HS báo cáo kết quả đã làm được - HS đọc phần ghi nhớ V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Về nhà tập tạo đường viền cho trang, tạo bảng, chèn hình ảnh, đánh số trang và tạo tiêu đề đầu, cuối trang TUẦN: 10 TIẾT: 19 Ngày soạn: 06/11/2018 Ngày dạy:07/11/2018 BÀI 5. THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương đã học. - Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ. II. CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, máy tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Để củng cố lại những vấn đề trong phần học vẽ thì hôm nay các em sẽ học bài thực hành tổng hợp. + Nêu các bước xoay hình, viết chữ lên hình vẽ. + Nêu các bước thực hiện thay đổi kích thước trang vẽ. + Nêu các bước thực hiện sao chép màu. + Em có thể dùng con chuột phải vẽ hay không? - Ghi tựa bài mới. 3. Các hoạt động: Viếtchữlênhình Xoayhình Sao chép 1. Nối hình theo mẫu: Sao chépmàu Hìnhmẫu Tômàu 2. Vẽ hình theo mẫu: -Cho HS quan sát hình mẫu. - Sử dụng các công cụ đã học để hoàn thành những hình mẫu sau, lưu bài vẽ có tên THỰC HÀNH TỔNG HỢP. 2. Sắp xếp các bước vẽ bánh sinh nhật: 3. Củng cố và dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học. - Ghi nhớ công cụ và thao tác thực hiện. - Trả lời. - Một vài học sinh nhận xét. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. . - Lắng nghe, quan sát. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Lắng nghe. TUẦN: 10 TIẾT: 20 Ngày soạn: 06/11/2018 Ngày dạy:08/11/2018 BÀI 5. THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương đã học. - Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ. II. CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, máy tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra bài cũ. 2. Hoạt động thực hành: A, Dùng các công cụ vẽ đã học để vẽ con gà như hình sau: - Thiết kế thiệp giáng sinh, năm mới (tham khảo các hình vẽ trong SGK-trang 46). B, Hoạt động ứng dụng, mở rộng: - GV giới thiệu thao tác in bài vẽ ra giấy. + Trong vùng vẽ, nhấn tổ hợp phím Ctrl+P. + Cửa sổ Print hiện ra. + Chọn tên máy, chọn Print để in. * Trước khi in bài vẽ, máy tính cần phải được kết nối với máy in. 3. Củng cố và dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học. - Ghi nhớ công cụ và thao tác thực hiện. - Trả lời. - Một vài học sinh nhận xét. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. . - Lắng nghe, quan sát. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Lắng nghe. TUẦN: 11 TIẾT: 21 Ngày soạn: 13/11/2018 Ngày dạy:14/11/2018 HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH XMIND I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương đã học. - Luyện tập kỹ năng mềm về bản đồ tư duy. Sử dụng phần mềm để quản lý bản đồ tư duy. II. CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, phòng máy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài: Ở các bài trước, ta đã ôn lại các công cụ và thao tác khi soạn thảo văn bản. Đến bài này, các em sẽ làm quen một phần mềm trên máy tính. Đó là phần mềm “Xmind”. 3. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu phần mềm, hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm. - Nháy đúp chuột (nhắp 2 lần chuột trái) là cách thông thường để khởi động một công việc có sẵn biểu tượng trên màn hình. Một vài học sinh rút ra cách khởi động phần mềm. b. Hoạt động 2: - Hướng dẫn sử dụng phần mềm. Tạo chủ đề chính. Tạo các chủ đề nhỏ Lưu thành phẩm Thoát VD: Lập bản đồ về công việc của em. Tạo chủ đề chính: Công việc của em Tạo các chủ đề nhỏ: quét nhà, trông em, học bài.... * Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn cách thực hiện xong, lần lượt cho học sinh thực hành. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung chính. - Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn và để chuẩn bị cho tiết sau. - Lắng nghe. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. . - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Lắng nghe. TUẦN: 11 TIẾT: 22 Ngày soạn: 13/11/2018 Ngày dạy:15/11/2018 HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH XMIND I. MỤC TIÊU: - Học sinh nhớ lại kiến thức chung về chương đã học. - Luyện tập kỹ năng mềm về bản đồ tư duy. Sử dụng phần mềm để quản lý bản đồ tư duy. II. CHUẨN BỊ: Sách giáo khoa, phòng máy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra bài cũ 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - Học sinh tiếp tục thao tác với phần mềm Xmind. b. Hoạt động 2: - GV nhắc lại cách sử dụng phần mềm. Tạo chủ đề chính. Tạo các chủ đề nhỏ. Lưu thành phẩm Thoát * Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn cách thực hiện xong, lần lượt cho học sinh thực hành. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung chính. - Nhớ tập luyện kỹ năng sử dụng chuột thường xuyên cho tay linh hoạt hơn và để chuẩn bị cho tiết sau. - Lắng nghe. Trả lời. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. . - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Lắng nghe. TUẦN: 12 TIẾT: 23 Ngày soạn: 19/11/2018 Ngày dạy:21/11/2018 CHỦ ĐỀ 3. THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU BÀI 1. NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I. MỤC TIÊU Ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu II. CHUẨN BỊ Giáo án, Phần mềm Power Point, phòng máy tính, sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Lên mở cửa sổ Word và tạo đường viền cho trang - GV chốt lại 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã được tìm hiểu khám phá máy tính, phần mềm soạn thảo. máy tính còn giúp ta soạn bài trình chiếu rất hữu ích. Vậy phần mềm đó sử dụng như thế nào ta tìm hiểu bài mới. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - GV nhác lại kiến thức cơ bản của phần mềm Power Point 1. Trả lời các câu hỏi: ?Để khởi động phần mềm trình chiếu em thao tác như thế nào? ?Gõ chữ việt trong soạn thảo nội dung có gì khác so với Word? ?Để chèn hình ảnh vào trang chiếu . Em thao tác thế nào? 2. Tạo bài trình chiếu: - GV để tạo một bài trình chiếu. + Em cần chuẩn bị nội dung trình bày + Dự kiến số trang trình chiếu. . Trang đầu là trang chủ đề . Các trang tiếp theo là trang nội dung chính . Trang cuối cùng là trang kết luận và cám ơn người theo dõi - GV cho HS nhận biết biểu tượng của trang chiếu và trang chiếu Biểu tượng trang chiếu Trang chiếu - GV cho HS quan sát một bài mẫu - Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 60 và 61 (Tạo 6 trang trình chiếu) ?Để mở thêm trang mới ta làm thế nào? * Đánh số thứ tự các trang cho bài trình chiếu. B1: Nháy chọn thẻ Insert → nháy chọn Slide Number B2: Nháy chọn mục Slide → Apply to All - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS thao tác - Một vài HS nhận xét bạn thao tác - HS chú ý lắng nghe HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - HS lắng nghe Trả lời các câu hỏi - HS trả lời. Nháy đúp chuột lên biểu tượng (Power Point) - HS trả lời. Gõ chữ việt trong soạn thảo nội dung không có gì khác so với Word - HS trả lời. Để chèn hình ảnh vào trang chiếu . Em thao tác B1: Chọn thẻ Insert B2: Lựa chọn - Picture → mở đường dẫn đến thư mục chứa tệp ảnh → chọn ảnh → nháy Insert - Clip Art → nháy chọn Go → chọn hình ảnh Tạo bài trình chiếu - HS lắng nghe - HS lắng nghe và quan sát - HS quan sát - HS thực hành theo nội dung SGK trang 60 và 61 (Tạo 6 trang trình chiếu) - HS trả lời. C1: Nháy chọn thẻ Home → New Slide C2: Nháy vào biểu tượng của trang chiếu và gõ phím Enter Đánh số thứ tự các trang cho bài trình chiếu - HS thao tác - HS báo cáo kết quả đã làm được IV. Củng cố, dặn dò : - Nắm vững cách mở phần mềm trình chiếu - Mở thêm trang chiếu, đánh số trang - Cách tạo một bài trình chiếu gồm có trang chủ đề (Trang đầu), các trang tiếp theo là trang nội dung chính, trang cuối cùng là trang kết luận và cám ơn người theo dõi. TUẦN: 12 TIẾT: 24 Ngày soạn: 19/11/2018 Ngày dạy:22/11/2018 CHỦ ĐỀ 3. THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU BÀI 1. NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I. MỤC TIÊU Ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu II. CHUẨN BỊ Giáo án, Phần mềm Power Point, phòng máy tính, sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Lên mở phần mềm trình chiếu, mở thêm 5 trang chiếu và đánh số trang cho các trang chiếu - GV chốt lại B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ RỘNG: - HS thực hành theo nội dung SGK trang 61 HS xây dựng một bài trình chiếu chủ đề tự do gồm 6 trang trong đó trang đầu là trang chủ đề (Nêu chủ đề em làm) Ví dụ: Giới thiệu trường em TRƯỜNG THIỂU HỌC SỐ 1 - Mỗi trang ứng với một hoạt động * Chú ý: - Nội dung trình bày phải ngắn gọn, trọng tâm. - Mỗi trang chiếu chỉ đưa vào một nội dung nhất định * Cho HS đọc phần ghi nhớ. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS thao tác - Một vài HS nhận xét bạn thao tác HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞ RỘNG - HS thực hành theo nội dung SGK trang 61 - HS thực hành xây dựng một bài trình chiếu đề tài tự do gồm 6 trang chiếu - Lưu bài với tên “TIẾT 20 TRÌNH CHIẾU” vào ổ đĩa D thư mục “LỚP 5” * HS đọc phần ghi nhớ. Một số thao tác khi soạn thảo bài trình chiếu. - Mở phần mềm trình chiếu - Soạn văn bản trên trang chiếu - Chèn hình ảnh vào trang chiếu - Tạo các hiệu ứng thích hợp - Tạo trang mới. - Đánh dố trang - Lưu bài trình chiếu CỦNG CỐ DẶN DÒ: Về nhà tập tạo bài trình chiếu gồm 5 trang chiếu với chủ đề về buổi chào cờ đầu tuần. TUẦN: 13 TIẾT: 25 Ngày soạn: 27/11/2018 Ngày dạy:28/11/2018 BÀI 2. MỞ RỘNG HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Tạo hiệu ứng chuyển động theo đường cong trên trang trình chiếu. Rèn luyện cách sử dụng hiệu ứng trên trang trình chiếu. - Biết sử dụng, nắm được các thao tác cơ bản tạo hiệu ứng chuyển động trong hoạt động trình chiếu. II. CHUẨN BỊ Giáo án, phòng máy, phần mềm Powerpoint, sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: - Bài cũ: Nêu một số thao tác khi soạn bài trình chiếu? - Nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã được ôn lại các thao tác với phần mền trình chiếu Power point. Ở bài này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về phần mềm trình chiếu và các hoạt động cơ bản của phần mềm trình chiếu Power point. 3. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: - Gv hướng dẫn cách thực hiện. + Nháy chọn vào ô để tạo chuyển động. + Chọn hiệu ứng chuyển động: Add Effect Motion Paths Draw Custom Path Curve. + Vẽ đường cong: Nháy chuột trái tại vị trí bắt đầu. Nháy chuột trái tại vị trí muốn uốn cong. Nháy đúp chuột tại vị trí đích để kết thúc thao tác. + Nhấn Slide Show để kiểm tra kết quả. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một bài trình chiếu chuyển động của ô tô. - Nhận xét. b. Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS tạo một bài trình chiếu nhỏ và chèn hiệu ứng chuyển động. VD: tạo một bài trình về động vật: “ bươm bướm, chim...”. Làm hiều ứng đường bươm bướm bay... * Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn cách thực hiện xong, lần lượt cho học sinh thực hành. - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Vừa lắng nghe vừa thực hành trên máy. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Lắng nghe. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Tóm tắt nội dung thêm hiệu ứng chuyển động trong phần mềm - Cách thực hiện thao tác thêm hiệu ứng chuyển động. TUẦN: 13 TIẾT: 26 Ngày soạn: 27/11/2018 Ngày dạy:30/11/2018 BÀI 2. MỞ RỘNG HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Tạo hiệu ứng chuyển động theo đường cong trên trang trình chiếu. Rèn luyện cách sử dụng hiệu ứng trên trang trình chiếu. - Biết sử dụng, nắm được các thao tác cơ bản tạo hiệu ứng chuyển động trong hoạt động trình chiếu. II. CHUẨN BỊ Giáo án, phòng máy, phần mềm Powerpoint, sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: - Bài cũ: Nhắc lại cách thực hiện tạo hiệu ứng chuyển động? - Nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã được học các thao tác chèn hiệu ứng chuyển động trong phần mền trình chiếu Power point. Ở bài này chúng ta tiếp tục tìm hiểu và thực hành về các thao tác chèn hiệu ứng chuyển động trong bài. 3. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: -Gv hướng dẫn cách thực hiện các hiệu ứng khác của hiệu ứng chuyển động. + Diagonal Down Right. + Diaganal Up Right. + Down. + Left. + Right. + Up. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một bài trình chiếu chuyển động của máy bay. - Nhận xét. b. Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hiệu ứng Freeform và Scribble. - So sánh điểm giống và khác nhau của hai hiệu ứng trên với Curve. * Thực hành: Sau khi giáo viên hướng dẫn cách thực hiện xong, lần lượt cho học sinh thực hành. - Lắng nghe. Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Vừa lắng nghe vừa thực hành trên máy. - Quan sát giáo viên làm mẫu. - Thực hành. - Vừa nghe giảng vừa thực hành trên máy. - Lắng nghe. IV. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt lại nội dung chính. - Chuẩn bị bài mới. TUẦN: 14 TIẾT: 27 Ngày soạn: 04/12/2018 Ngày dạy:05/12/2018 BÀI 3. CHÈN ÂM THANH VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU I. MỤC TIÊU: Chèn được đoạn âm thanh vào bài trình chiếu. Biết sử dụng, nắm được các thao tác cơ bản tạo và cách

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1 20182019_12535049.doc
Tài liệu liên quan