Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 13

Nguyên nhân: Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm

+ Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.

- Vì các tỉnh này làm tốt công tác tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.

- Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú.

 

doc13 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Ngày soạn: 13/11/2016 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tiết 2: TOÁN BÀI 38: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. a) Tính rồi so sánh giá trị của (a × b) × c và a × (b × c): 2. Tính: 3. Giải bài toán sau: a) Tính rồi so sánh giá trị của (a × b) × c và a × (b × c): a b c (a × b) × c a × (b × c) 2,5 3,1 0,6 (2,5×3,1)×0,6= 4,65 2,5×(3,1×0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6×4) × 2,5 = 16 1,6×(4×2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8×2,5)×1,3 =15,6 4,8×(2,5×1,3) =15,6 c) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 9,56 × 0,4 × 2,5 = 9,56 × 1 = 9,56 7,38 × 1,25 × 80 = 7,38 × 100 = 738 0,25 × 40 × 9,84 = 10 × 9,84 = 98,4 0,4 × 0,5 × 64,2 = 0,2 × 64,2 = 12,84 a) (28,7 + 34,5) × 2,4 b) 28,7 + 34,5 × 2,4 = 63,2 × 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68 = 111,5 Bài giải: Trong 2,5 giờ người đó đi được quãng đường là: 2,5 × 12,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25km Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 13A: CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB 1. Quan sát các bức ảnh (trang 41), trao đổi với các bạn: - Mỗi bức ảnh chụp cảnh gì? - Vì sao càng ngày bão lũ càng xảy ra nhiều và gây tác hại k/khiếp hơn trước? - Cần làm gì để hạn chế bớt bão lũ? 2. Nghe cô (hoặc bạn) đọc bài Người gác rừng tí hon 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? 2) Những chi tiết nào cho thấy: a. Bạn nhỏ rất thông minh. b. Bạn nhỏ rất dũng cảm. 3) Trao đổi với các bạn để làm rõ những ý sau: a. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? b. Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? - Ảnh chụp cảnh: rừng cây, chặt phá cây, đồi trọc, lũ ngập nhà cửa. - Vì chặt phá rừng. - Tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng. - HS theo dõi. - HS thực hiện - Đọc câu - Đọc đoạn, bài - Thi đọc - Bạn nhỏ phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất a. Bạn nhỏ thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng, lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc. Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an. b. Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ. VD: Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá. VD: Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung./ Dũng cảm, táo bạo. Tiết 4: LỊCH SỬ Bài 5: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO, QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Tìm hiểu tấm gương Bác Hồ trong việc diệt “giặc đói“ c, Thảo luận và hoàn thành bài tập. - Tư liệu lịch sử và câu chuyện trên nói lên điều gì? Chọn các câu trả lời đúng trong những phương án (tài liệu tr.56) và ghi vào vở: 2. Chép vào vở và lựa chọn cụm từ thích hợp cho trước (tài liệu tr.56) điền vào chỗ trống (...) để hoàn thành đoạn văn. 3. Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh b) Trả lời câu hỏi: - Các tư liệu lịch sử ở trên (tài liệu tr.56, 57) thể hiện điều gì? * Các phương án đúng: - Nhịn ăn cứu đói là việc quốc gia đại sự - Bác Hồ là người trung thực, lời nói đi đôi với việc làm. - Thứ tự các từ cần điền: (phải nhân nhượng, càng lấn tới, thà hi sinh tất cả, không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ) - Quyết tâm bảo vệ thủ đô dù phải hi sinh tất cả... Ngày soạn: 14/11/2016 Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 39: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 1. Tính 2. a) Tính nhẩm. b) Tính nhẩm kết quả tìm x: 3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: a) Tính rồi so sánh giá trị của (a+b)×c và a × c + b× c c) Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 357,86 + 29,05 = 386,91 80,475 – 26,827 = 53,648 48,16 × 3,4 = 163,744 b) 375,84 – 95,96 + 36,78 = 279,88 + 36,78 = 316,66 7,5 + 7,3 × 7,4 = 7,5 + 54,02 = 61,52 265,307 × 100 = 26530,7 265,307 × 0,01 = 2,65307 0,68 × 10 = 6,8 0,68 × 0,1 = 0,068 5,4 × x = 5,4 x = 1 9,8 × x = 6,2 × 9,8 x = 6,2 a b c (a + b) × c a × c + b × c 2,4 3,8 1,2 7,44 7,44 6,5 2,7 0,8 7,36 7,36 9,3 × 6,7 + 9,3 × 3,3 = 9,3 × (6,7 + 3,3) = 9,3 × 10 = 93 7,8 × 0,35 + 0,35 × 2,2 = (7,8 + 2,2) × 0,35 = 10 × 0,35 = 3,5 Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 13A: CHÀNG GÁC RỪNG DŨNG CẢM (Tiết 2+3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐTH 1. Đọc đoạn văn và lời giải nghĩa từ ngữ 2. Trả lời câu hỏi: a) "Khu bảo tồn đa dạng sinh học" là gì? b. Vì sao nói "rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học"? 3. Xếp các từ ngữ chỉ hình động nêu trong ngoặc đơn vào cột thích hợp trong phiếu học tập: 4.a) Chọn một cụm từ trong ngoặc ở hoạt động 3 làm đề tài, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó. 5. a) Nhớ – viết: Hành trình của bầy ong (2 khổ thơ cuối) 6. Cùng chơi: Thi tìm từ ngữ chứa tiếng trong bảng (chọn a hoặc b) 7. Điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b) - HS thực hiện Đáp án: - Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. - Nói "rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học" vì ở đó có rất nhiều động vật, có thảm thực vật rất phong phú. a. Hành động bảo vệ môi trường b. Hành động bảo vệ môi trường M: trồng rừng trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. M: phá rừng. đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. - HS chọn đề tài và viết vào vở. - HS nhớ – viết vào vở Chọn b. rét buốt/ buộc tóc; xanh mướt/ cái thước; tiết kiệm/xanh biếc Chọn a. s hay x ? Mặt trời lặn xuống bờ ao Ngọn khói xanh lên, lúng liếng Vườn sau gió chẳng đuổi nhau Lá vẫn bay vàng sân giếng Theo Trần Đăng Khoa Tiết 4 : GD LỐI SỐNG Bài 10: NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINH ( Đ/c Tới soạn - dạy) Ngày soạn: 15/11/2016 Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 39: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 4. Tính bằng hai cách: 5. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 6. Giải bài toán sau: 7. Giải bài toán sau: HDƯD: a) Cách 1: (6,75 + 3,25) × 4,2 = 10 × 4,2 = 42 Cách 2: (6,75 + 3,25) × 4,2 = 6,75 × 4,2 + 3,25 × 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 b) Cách 1: (9,6 – 4,2) × 3,6 = 5,4 × 3,6 = 19,44 Cách 2: (9,6 – 4,2) × 3,6 = 9,6 × 3,6 – 4,2 × 3,6 = 34,56 – 15,12 = 19,44 a) 0,12 × 400 = 0,12 × 100 × 4 = 12 × 4 = 48 b) 4,7 × 5,5 – 4,7 × 4,5 = 4,7 × (5,5 – 4,5) = 4,7 × 1 = 4,7 Bài giải: Giá tiền mua 1kg đường là: 85000 : 5 = 17000 (đồng) Mua 3,5kg đường phải trả số tiền là: 17000 × 3,5 = 59500 (đồng) Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn mua 5kg đường số tiền là: 85000 – 59500 = 25500 (đồng) Đáp số: 25500 đồng. Bài giải: Giá tiền mua 1 mét vải là: 80 000 : 4 = 20 000 (đồng) Mua 6,8 mét vải phải trả số tiền là: 20 000 × 6,8 = 136 000 (đồng) Mua 6,8 mét vải phải trả nhiều hơn mua 4 mét vải số tiền là: 136 000 – 80 000 = 56 000 (đồng) Đáp số: 56 000 đồng. Bài giải: Chiều cao trung bình của trẻ 6 tuổi là: 0,75 + 0,05 × (6 – 1) = 1 (m) Chiều cao trung bình của trẻ 11 tuổi là: 0,75 + 0,05 × (11 – 1) = 1,25 (m) Đáp số: Trẻ 6 tuổi: 1m Trẻ 11 tuổi: 1,25m. Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 13B: CHO RỪNG LUÔN XANH (Tiết 1+2)` CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐCB: 1. Cùng chơi: Ô chữ bí mật 2. Nghe thầy cô đọc bài: Trồng rừng ngập mặn 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Vì sao mà một phần rừng ngập mặn bị mất đi? 2) Rừng ngập mặn bị mất đi gây ra hậu quả gì? 3) Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? 4) Rừng ngập mặn được phục hồi có tác dụng gì? HĐTH: 1. Đọc đoạn văn về chú bé vùng biển: 2. Trao đổi: Đoạn văn trên tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng? Viết các từ ngữ em tìm được vào vở: 3. Thảo luận: Trong bài văn tả ngoại hình của người nên chú ý tả những gì? 4. Lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, chú công an, người hàng xóm) - HS chơi. Đáp án: Trồng cây gây rừng. - HS theo dõi - HS thực hiện - Đọc câu - Đọc đoạn, bài. - Thi đọc. + Nguyên nhân: Do chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm + Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn. - Vì các tỉnh này làm tốt công tác tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. - Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú. - HS đọc Đáp án: - Chiều cao: cao hơn hẳn một cái đầu. - Nước da: rám đỏ vì lớn lên với nắng. - Thân hình: rắn chắc, nở nang,.. - Cặp mắt: to và sáng. - Miệng: tươi hay cười. - Trán: trán dô bướng bỉnh. - Khi tả ngoại hình của người, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật. - HS lập dàn ý vào vở. VD: + Mở bài: Giới thiệu người định tả + Thân bài: a. Tả hình dáng: (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,...) b. Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác,..) + Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả. Tiết 4 : HĐGD ÂM NHẠC Bài 12: ÔN TẬP BÀI HÁT “ ƯỚC MƠ”. TĐN SỐ 4 ( Đ/c Trang soạn - dạy) Ngày soạn: 16/11/2016 Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 40: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. a) Em và bạn cùng tính: 1,2 × 4; 48 : 4 b) Em nói cho bạn nghe cách làm. 2. b) Em và bạn thảo luận trả lời các câu hỏi: + Muốn biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét ta phải làm phép tính gì ? + Phép tính đó viết như thế nào + Thực hiện phép tính đó như nào ? c) Em và bạn điền số vào chỗ chấm cho thích hợp: 3. a) Em và bạn cùng đặt tính rồi làm tương tự như nội dung trên để thực hiện phép chia: 41,31 : 17 = ? HĐTH 1. a) Em và bạn cùng đặt tính rồi tính: 1,2 × 4 = 4,8 ; 48 : 4 = 12 - Làm phép tính chia - Viết là: 4,8 : 4 - Đổi: 4,8m = 48dm 48 : 4 = 12dm Đổi: 12dm = 1,2m Vậy: 4,8 : 4 = 1,2m 4,8m = 48dm 12dm = 1,2m 48 : 4 = 12 (dm) 4,8 : 4 = 1,2 (m) - Đặt tính: 41,31 17 7 3 2,43 51 0 7,26 3 1 2 2,42 06 0 85,5 57 28 5 1,5 0 0,32 8 0 32 0,04 0 91,52 26 13 5 3,52 52 0 Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 13B: CHO RỪNG LUÔN XANH (tiết 3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH: 5. Chuẩn bị kể chuyện theo một trong hai đề (SGK trang 52). 6. Kể chuyện trong nhóm. - Gợi ý: + Đề 1: Giữ vệ sinh nhà cửa, lau bàn ghế, vệ sinh đường làng, trồng cây, chăm sóc cây, bảo về con vật có ích, nhắc mọi người giữ vệ sinh chung, ngăn bạn bẻ cây, + Đề 2: Đấu tranh với các hành vi phá hoại môi trường như: khai thác gỗ, săn bắt thú rừng, buôn bán động vật hoang dã, đốt nương, lấy măng, đổ thuốc sâu ra sông suối, - HS kể. - Đại diện nhóm kể. Tiết 3: KHOA HỌC BÀI 13. SẮT, ĐỒNG, NHÔM (Tiết 3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐTH 1. Trả lời câu hỏi: a) Tại sao người ta làm lưỡi dao, lưỡi kéo bằng thép mà không làm bằng nhôm? b) Quan sát cánh cửa làm bằng nhôm. So với cánh cửa cùng dạng. Kích thước nhưng lại làm bằng sắt thì cánh cửa nhôm có những ưu nhược điểm gì? 2. Những phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Do sắt cứng lên khi sử dụng các vật làm từ sắt cần cẩn thẩn tránh bị chấn thương. B.Tránh để các vật sắc nhọn như dao, kéo gần mép bàn. C. Tránh để các mẩu sắt rơi vào nền nhà, sân. D. Người ta có thể bôi dầu vào một số vật làm từ sát để tránh gỉ. E. Chấn song sắt, đường sắt được làm từ gang 3. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Kể tên các đồ dùng, máy móc làm bằng sắt hoặc đồng , nhôm và nêu các ưu điểm khi dùng sắt, đồng, nhôm làm đồ dùng, máy móc nói trên. 4. Hãy nói về một cách làm ra một đồ dùng bằng sắt, đồng, nhôm. - Người ta làm lưỡi dao, lưỡi kéo bằng thép mà không làm bằng nhôm vì thép cứng, bền, - Nhôm nhẹ hơn sắt nhưng không bền bằng sắt. A. Đùng B. Đùng C. Đùng D. Đùng E. Sai. Sắt: Kéo, dao, cuốc, sẻng, Ưu điểm: cứng, bền, Nhôm: Thìa muôi xoong, Ưu điểm: nhẹ dễ dát mỏng Đồng: Trống, kèn, dây dẫn, Ưu điểm: dẻo, dễ dát mỏng, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt,... Rèn dao, đúc các vật bằng đồng,.. Tiết 4 : HĐGD MĨ THUẬT Bài 12: TẬP NẶN TẠO DÁNG. NẶN DÁNG NGƯỜI ( Đ/c Thương soạn - dạy) Ngày soạn: 17/11/2016 Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 40: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 2. Đặt tính rồi tính: 3. Tìm x: 4. Giải bài toán sau: 5. Giải bài toán sau: 70,2 9 7 2 7,8 0 4,35 5 4 3 0,87 35 0 33,6 32 1 60 1,05 0 12,69 30 12 6 0,423 69 90 0 a) x × 4 = 14,4 x = 14,4 : 4 x = 3,6 b) 7 × x = 0,42 x = 0,42 : 7 x = 0,06 Bài giải: Mỗi giờ ô tô đó đi được số ki-lô-mét là: 211,2 : 4 = 52,8 (km) Đáp số: 52,8 km. Bài giải: 1 bao gạo cân nặng là: 318,5 : 7 = 45,5 (kg) 15 bao gạo cân nặng là: 45,5 × 15 = 682,5 (kg) Đáp số: 682,5 kg. Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 13C: CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG (tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH: 1. Nói một câu về hai người bạn trong tranh (trang 54), trong câu có sử dụng quan hệ từ. 2. Tìm các cặp quan hệ từ trong những câu sau: 3. Chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b dưới đây thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ vì...nên....hoặc chẳng những ....mà... 4. Nhận xét về hai đoạn văn ở dưới: (trang 56) 5. Nói để thầy cô giáo và các bạn ở nhóm khác biết nhận xét của nhóm em về đoạn văn trên. 6. Tập viết đoạn văn tả người. 7. Đọc đoạn văn của em cho các bạn trong nhóm nghe. 8. Cả lớp bình chọn đoạn văn hay nhất - HS thực hiện: VD: + Tí và Tèo là hai người bạn mới quen. + Tí mặc áo đỏ còn Tèo mặc áo xanh. - Đáp án: a. Nhờ...mà. b. không những...mà còn. - Đáp án: + Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyềnnên ở ven biển các tỉnh + Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnhđều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn - Đáp án: + So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ ở các câu sau: Câu 6: Vì vậy, Mai Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé Câu 8: Vì chẳng kịp + Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b không phù hợp lắm, làm cho câu văn nặng nề, lủng củng, không phản ánh đúng tâm trạng của nhân vật mà lời văn cần phải diễn đạt. Đoạn a nhẹ nhàng, trôi chảy phản ánh đúng tâm trạng, hành động nhân vật. - HS thực hiện - HS viết - HS thực hiện - HS bình chọn Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 14. ĐÁ VÔI, XI MĂNG (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB 1. Liên hệ thực tế - Kể tên một số vùng núi đá vôi và một số nhà máy xi măng mà em biết. 2. Thí nghiệm “Tìm hiểu tính chất của đá vôi và xi măng” a) Đá vôi có tính chất gì? - HS làm thí nghiệm 1, 2 b) Xi măng có tính chất gì? - HS cho nước vào xi măng rồi quan sát nhận xét. 3. Quan sát và liên hệ thực tế. a) Đá vôi được dùng để làm gì? b) Xi măng được dùng để làm gì? - Núi đá vôi ở bản Là, Lướt, Phúc Than, Ninh Bình, Yên Bái, - Nhà máy xi măng: Pỉm Sơn, Lào Cai, Thanh Hoá, - Đá vôi có tính chất: Không cứng lắm dưới tác dụng của a xít đá vôi bị sủi bọt. Xi măng ở dạng bột có màu trắng, xám xanh, .. khi trộn với một ít nước xi măng không tan, dẻo và rất chóng bị khô, kết thành tảng cứng như đá Đá vôi được dùng để làm vôi, kề sông, xây nhà, tạc tượng, ... Xi măng được dùng để làm vữa, làm bê tông,... . .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 13 sáng.doc
Tài liệu liên quan