Âm nhạc:
- Vận động theo phách “ Màu hoa”
+ Nghe hát: “Hoa trong vườn
+ Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
- Dạy hát: Sắp đến tết rồi
+ Trò chơi: bạn nào hát
+ Nghe hát: Mùa xuân
Hđtt: Hát” Bé chúc xuân”
+ Nh:Xúc xắc xúc xẻ
+ Tc: bạn nào hát
Tạo Hình
Vẽ, tô màu vườn hoa mùa xuân
Nặn các loại hoa quả có trong ngày tết
Nặn bánh trưng, bánh dày
22 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Chồi - Tuần 20 - Chủ đề: Tết và mùa xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u khi đi vệ sinh, trước và sau ngủ
2.Lĩnh vực phát triển nhận thức
MT 22. Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau
Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: xem sách, tranh ảnh, nhận xét và trò chuyện.
Hoạt động góc
Hoạt động ngoài trời
MT24. Nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng quen thuộc khi được hỏi
Thời tiết, mùa:
- Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó
- Đặc điểm thời tiết chuyển mùa sang mùa xuân,các đặc trưng của mùa xuân
MT 26. Nhận biết một số đặc điểm nổi bật và lợi ích của cây, hoa, quả quen thuộc
- Quan sát hoa và thời tiết hôm nay như thế nào.
- Quan sát cảnh vật xung quanh.
- Biết được các đặc điểm cơ bản, tên gọi một số loại hoa.
Hoạt động ngoài trời.
MTXQ: Trò chuyện một số loại hoa
MT27. Thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... như:
- Chơi đóng vai (bắt chước các hành động của những người gần gũi như chuẩn bị bữa ăn của mẹ, bác sĩ khám bệnh ...
- Hát các bài hát về cây, con vật...
- Vẽ, xé, dán, nặn con vật, cây, đồ dùng, đồ chơi......
Hoạt động góc
MT30. So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ:
- Biết thêm, bớt, chia nhóm, tạo nhóm nhóm có 4 đối tượng
Hoạt động học: Toán
MT31. Biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5.
Tách gộp đối tượng trong phạm vi 4, nói dược kết quả, đặt thẻ số cho 2 nhóm
Tiết học LQVT: Thêm bớt chia nhóm có 4 đối tượng ra làm 2 phần.
MT36.Nhận dạng và gọi tên các hình:
- Trẻ nhận biết các hình vuông, tròn, tam, giác, chữ nhật
Toán: ôn nhận biết hình
MT 43. Kể tên và nói đặc điểm của một số ngày lễ hội .
Biết được lễ hội truyền thống ngày tết cổ truyền.
- Biết được các hoạt động diễn ra vào ngày tết.
- Biết được các phong tục như đưa ông táo về trời, đón giao thừa...
MTXQ
HĐNT
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
MT45.Miêu tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng khi quan sát với sự giúp đở
- Trẻ nhận biết, mô tả được các dấu hiệu đặc trưng của mùa xuân
- Biết diễn tả được các hoạt động của ngày tết khi được quan sát
- MTXQ, HĐNT..
MT50. Sử dụng được câu đơn, câu ghép.
- Thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằng 1 – 2 câu đơn giản và câu dài.
Mọi lúc mọi nơi
MT52. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
- Biết chú ý lắng nghe và hiểu nội dung các câu chuyện, bài thơ, trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng đủ câu.
- Đọc thuộc một số bài thơ, bài đồng dao, hát thuộc các bài hát trong chủ đề
- Văn học
MT53. Kể lại sự việc theo trình tự.
- Nghe hiểu nội dung câu truyện và kể lại nội dung theo sự hướng dẫn
- Kể lại sự việc có nhiều tình tiết: kể lại hôm nay cô dạy những gì, kể lại ở nhà bé giúp mẹ công việc .....
Rèn trẻ mọi lúc mọi nơi.
Văn học: truyện
MT54. Bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện
- Biết dùng ngôn ngữ của mình để kể chuyện .
- Nghe sử dụng các từ biểu cảm - Đóng kịch
- VH: Truyện “ Sự Tích mùa xuân”
4. Lĩnh vực phát triển TC và KNXH
MT68. Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình:
- Sau khi chơi xếp cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, vâng lời bố mẹ.
- thực hiện theo yêu cầu của cô
HĐG
Đón trả trẻ
MT71. Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ
- Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác, chơi hoà đồng với bạn..
- Biết yêu quý, quan tâm và giúp đỡ mọi ngưòi xung quanh, chơi thân thiện với bạn.
Giáo dục mọi lúc mọi nơi.
Hoạt động góc.
MT72. Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây.
- Chăm sóc, gọi tên đúng cây xanh, thời tiết hàng ngày,...
PTTCXH
HĐNT
5.Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
MT74. Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng.
- Trẻ thể hiện sự thích thú khi tham gia hoạt động âm nhạc
- Vỗ tay theo lời bài hát,bản nhạc
Tiết học
....
MT75. Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.
-Chú ý nghe, tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc.
Tiết học
MT77. Hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát âm nhạc về chủ đề .
- Âm nhạc:Hát: “ Sắp đến tết”.
MT79. Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý.
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân thông qua sản phẩm tạo hình.
Tạo hình: :
- Vẽ vườn hoa mùa xuân.
MT80. Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản.
- Vẽ theo mẫu, theo ý thích tự do, đề tài,...
- Tạo hình
Hoạt động năng khiếu
MT82. Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối.
Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối (Nặn quả, hoa, củ,..)
Tạo hình
C. MẠNG NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
TẾT VÀ
MÙA XUÂN
CÁC LOẠI HOA NGÀY TẾT
- Tên gọi,màu sắc
- Các bộ phận chính
- Đặc điểm nổi bật
- Cách chăm sóc bảo vệ
MÙA XUÂN
-Biết thời tiết, cây cối, hoa nở vào mùa xuân
- Các ngày lể vào mùa xuân.
- Biết ăn mặc và giữ gìn vệ sinh thân thể để phù hợp với thời tiết theo mùa.
TẾT NGUYÊN ĐÁN
- Các loại quả ngày tết
- Các hoạt động, phong tục tập quán ngày tết
- Biết chúc tết người lớn và cám ơn khi nhận quà tết.
- Biết ăn uống hợp lí vào ngày tết.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
TẾT VÀ MÙA XUÂN
Phát triển thể chất
- Bật xa 30cm , bò chui qua cổng
- Chạy theo đường zíc zắc
Tc: Ném vòng
- Chuyển bóng qua cầu
Phát triển nhận thức
MTXQ:
- Trò chuyện về một số loại hoa
- Tìm hiểu về mùa xuân
- Trò chuyện về ngày tết nguyên đán
Toán:
- Ôn nhận biết hình Tròn,Vuông, Tam giác, chữ nhật. Chắp ghép các hình tạo thành những bông hoa
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4
- Thêm bớt chia nhóm có 4 đối tượng ra làm 2 phần
Phát triển ngôn ngữ
- Thơ: Hoa cúc vàng
- Truyện: Sự tích mùa xuân
- Thơ: Tết đang vào nhà
Phát triển thẩm mĩ
Âm nhạc:
- Vận động theo phách “ Màu hoa”
+ Nghe hát: “Hoa trong vườn
+ Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
- Dạy hát: Sắp đến tết rồi
+ Trò chơi: bạn nào hát
+ Nghe hát: Mùa xuân
Hđtt: Hát” Bé chúc xuân”
+ Nh:Xúc xắc xúc xẻ
+ Tc: bạn nào hát
Tạo Hình
Vẽ, tô màu vườn hoa mùa xuân
Nặn các loại hoa quả có trong ngày tết
Nặn bánh trưng, bánh dày
Phát triển tình cảm xã hội
- Giáo dục trẻ hành vi không bẻ cành hái hoa
- Dạy trẻ biết tự mặc và cài cúc áo
- Dạy trẻ biết chúc tết ông bà, người lớn
KẾ HOẠCH TUẦN 20
CHỦ ĐIỂM : TẾT VÀ MÙA XUÂN
NHÁNH: CÁC LOẠI HOA NGÀY TẾT
Thứ
Ngày
Thứ hai
(14/1/ 2019)
Thứ ba
(15/1/2019)
Thứ tư
(16/1/2019)
Thứ năm
(17/1/2019)
Thứ sáu
(18/1/2019)
ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH
- Sáng
6h45-8h00
- Chiều
13h45-14h15
* Đón trẻ: Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, chơi đồ chơi dể lấy dể cất.
* Thể dục sáng: Tập theo nền nhạc tháng 1
* Trò chuyện: Trò chuyện về chủ đề tết mùa xuân
+ Lồng ghép giáo dục an toàn giao thông cho trẻ.
- Cô điểm danh hướng trẻ quan tâm đến bạn vắng mặt, nhắc trẻ đi học đều, nghĩ học xin phép cô.
- Đón trẻ, cho trẻ chơi đồ chơi dể lấy, dể cất
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
- Sáng
8h00- 8h40
- Chiều 14h15- 14h55
Phát triển thể chất
- Thể dục:
Bật xa 30cm, bò chui qua cổng
Phát triển TCXH:
Giáo dục trẻ hành vi không bẻ cành hái hoa
Phát triển nhận thức
- MTXQ:
Trò chuyện về một số loài hoa
- Tạo hình cây hoa
Phát triển thẫm mỹ
-Tạo hình
Vẽ, tô màu vườn hoa mùa xuân
- Âm nhạc:
- Vận động theo phách “ Màu hoa”
- Nghe hát: “Hoa trong vườn
- Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
Phát triển nhận thức
- Toán: Ôn nhận biết hình Tròn,Vuông, Tam giác, chữ nhật. Chắp ghép các hình tạo thành những bông hoa
- Tô vở toán
Phát triển ngôn ngữ:
- Thơ: Hoa cúc vàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (PTNT, TCXH...)
(8h40-9h20)
-Trò chuyện về một số loại hoa.
- Chơi “Dung dăng dung dẻ”
- Chơi đoán tên
- Chơi tự do
- Đọc thơ “ hoa cúc vàng”
- Chơi “nhảy lò cò”
- Chơi thi nói nhanh
- Chơi tự do
- Lợi ích của hoa.
- Chơi “Dung dăng dung dẻ
- Chơi “ bắt chặp lá tre”
- Vẽ tự do trên sân.
- Chơi tự do
- Truyện sự tích hoa hồng.
- Chơi “ Lộn cầu vồng”
- Chơi có gì thay đổi
- Chơi tự do
- Ôn thơ Hoa cúc vàng
-Chơi Gieo hạt
- Chơi Xếp hạt
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Sáng
9h20- 10h
HĐ VUI CHƠI
- Chiều
14h55- 15h45
- Góc kỹ sư xây dựng: Xây công viên
- Góc thư viện: cho trẻ đếm số từ 1-20, xem tranh và trò chuyện về chủ đề
- Góc nghệ thuật: tô màu, vẽ tô màu,tạo hình cây hoa
- Góc bé chọn vai gì : bán hàng, nấu ăn...
- Góc bé yêu vận động: Chơi ném bóng vào rổ, chạy nhanh, ném bowling...
- Góc khám phá khoa học và thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
- Trẻ về góc chơi chơi theo ý thích
- Chơi tự do
VỆ SINH, TRẢ TRẺ
- Sáng 10h-10h30
- Chiều 15h45-16h15
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Nêu gương cuối buổi
Thứ 2 ngày 14 tháng 1 năm 2019
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển thể chất
Môn : Thể dục
Đề tài: Bật xa 30cm, bò chui qua cổng
I. Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết thực hiện vận động bật xa 30 cm, kết hợp bò chui qua cổng.(MT 6)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giữ thăng bằng, khéo léo, nhanh nhẹn.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ thường xuyên rèn luyện, tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: trống lắc.
- Đồ dùng của trẻ: cổng chui, vạch mứt
III. Tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*HĐ 1 : Khởi động :
- Cho trẻ đi vòng tròn khởi động tay chân, kết hợp các kiểu đi sau đó chuyển thành 3 hàng ngang chuẩn bị tập BTPTC.
*HĐ2 : Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung :
+Tay : Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.(4l x 4 nhịp)
+ Bụng : Đưa 2 tay sang ngang nghiêng người sang hai bên.
( 2l x 2 nhịp)
+Chân 4: ngồi xỏm đứng lên liên tục (4l x 4 nhịp)
b. Vận động cơ bản :
*Cô làm mẫu lần 1: Chính xác động tác
*Cô làm mẫu lần 2 : giải thích động tác.
TTCB: Đứng trước vạch khi có hiệu lệnh: nhịp 1 đưa 2 tay ra trước, nhịp 2 đánh 2 tay ra sau đồng thời khụy gối, nhịp 3 nhún chân lấy đà, bật mạnh về phía trước vạch.Sau đó tiến đến phía trước cổng 2 chân, 2 tay để sát sàn, mũi bàn tay hướng về phía trước mắt nhìn trước, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng, 2 bàn tay khép, chân sát sàn, bò chui qua cổng, khi bò kết hợp tay nọ chân kia. Khi đến cổng, cúi đầu và bò nhẹ nhàng qua cổng để không chạm cổng.
- Mời trẻ khá thực hiện mẫu
- - Lớp thực hiện
- Cô quan sát sửa sai tại chỗ khi cháu sai.
- Mời những cháu yếu thực hiện lại.
- Mời cháu khá thực hiện lại
*HĐ 3 : Hồi tỉnh :
- Đi lại nhẹ nhàng
- T/c: uống nước chanh
*HĐNT : Ra sân chơi.
- Trẻ vận động
- Trẻ thực hiện
Quan sát cô làm mẫu
- Trẻ thực hiện
- Trẻ ra sân chơi
Chiều:
Phát triển tình cảm xã hội
Môn: TCXH
Đề tài: Giáo dục trẻ hành vi không bẻ cành hái hoa
I. Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và nhận ra hành động ngắt lá bẻ cành là sai, trẻ có ý thức bảo vệ cây xanh.( MT 72)
2. Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, khả năng ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ: trẻ niết bảo vệ yêu quí cây xanh
II. Chuẩn bị
- Một số hình ảnh: về hành vi ngắt lá bẻ cành cây, hoa..
- Hình ảnh trồng hoa, cây xanh, chăm sóc cây
- Chậu trồng hoa, nhành cây, lá, hoa
III. Tiến hành
HĐ của cô
HĐ của trẻ
1. HĐ 1:Ổn định
- Cho trẻ hát : Mùa hè đến
- Các con vừa hát bài hát nhắc đến mùa gì?
- Mùa hè có đặc điểm gì?
- Mùa hè đến các con phải làm gì để bảo vệ cơ thể mình?
- Cô tóm ý giáo dục trẻ mặc quần áo mát mẻ vào mùa hè, ăn và uống thức ăn đồ uống có vị mát ...
- Các con ơi tuy mùa hè nóng bức nhưng các loài hoa không vì thế mà không thi đua nhau nở đó các con như hoa huệ, hoa mười giờ và đặc biệt là hoa phượng nữa đó các con
- Thế các con thấy hoa có đẹp không?
- Vậy mình phải làm gì để hoa luôn nở đẹp?
2. HĐ2 :Giáo dục hành vi
- Nhìn xem nhìn xem!
- Tranh: ngắt lá bẻ cành hoa
- Trong tranh nói lên đều gì?
- Hành vi của các bạn như vậy đúng hay sai? Vì sao?
- Đều gì sẽ sảy ra nếu các bạn bẻ hoa như vậy?
- Theo con con phải làm gì với những cây hoa ấy?
- Cô tóm lại giáo dục trẻ không ngắt lá bẻ cành hoa, nên trồng chăm sóc cây hoa .Khi đi công viên không được ngắt lá bẻ cành cây hoa
- Tranh : các bạn nhỏ đu đưa trên một cành cây
+ Hành động bạn nhỏ như thế nào ?
+ Vì sao không được đu đưa trên cây?
+ Con phải làm gì khi thấy các bạn đu đưa ,leo trèo trên cây?
+ Nếu nhà mình ,trên sân trường có cây xanh con phải làm gì?
+ Cô tóm ý giáo dục trẻ không leo trèo , chơi đu trên các cành cây sẽ làm gảy cành ,nguy hiểm đến bản thân
- Tranh: các bạn nhỏ chơi dẫm đạp lên hoa
+ Các bạn đang chơi ở đâu?
+ Dưới chân bạn nhỏ là gì?
+ Hành động chơi trong vườn hoa đúng không?
+ Vì sao?
+ Con phải chơi ở đâu?
+ Khi gặp vườn hoa đẹp như thế con sẽ làm gì?
+ Cô tóm ý giáo dục trẻ trồng và chăm sóc hoa , tưới nước cho hoa chơi ở nơi sân trống công viên..
* Cho trẻ xem tranh và hỏi sơ lược về nội dung tranh
- Tranh các bạn chăm sóc cho cây
- Tranh trồng cây , hoa
- Tranh nhặt rác cho vườn hoa
+ các bạn đang làm gì?
+ Hành động như thế đúng không?
+ Con sẽ làm gì để cây thêm tốt , hoa có thật nhiều hoa?
- Cô tóm ý giáo dục trẻ không ngắt lá ,bẻ cành ,dẫm đạp lên hoa , biết trồng thêm nhiều hoa chăm sóc ,bắt sâu ,tưới nước cho cây, không vứt rác bừa bãi nơi trồng hoa.
3. HĐ 3: Trò chơi
- TC “ người nông dân giỏi”
+ Cho trẻ chia thành 3 đội thi nhau gắn lá ,cành , hoa cho cây hoa
+ Đội nào trồng nhiều hoa và trang trí đẹp mắt sẽ giành phần thắng cuộc
- Tc “ thử tài hoa tay”
+ Cho trẻ vẽ và tô màu cây xanh hoa lá.
HĐNT : cho trẻ đi vệ sinh ,uống nước
Trẻ hát
Mùa hè
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ quan sát đàm thoại cùng cô
Trẻ chú ý lắng nghe
Trả lời theo hiểu biết
Trẻ xem tranh
Trẻ tham gia trò chơi
*********************************************
Thứ 3 ngày 15 tháng 1 năm 2019
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển nhận thức:
Môn : MTXQ
Đề tài: Trò chuyện về một số loại hoa
I. Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức:- Trẻ nhận biết và phân biệt được các dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo ,hình dáng, màu sắc và lợi ích của hoa hồng, mai, cúc, đồng tiền.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ về các đặc điểm các loại hoa : cuống hoa, nhụy hoa ,đài hoa..( MT 26)
2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, chú ý lắng nghe.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo trong khi chơi.
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ, yêu quí các loài hoa.
II. Chuẩn bị
- Tranh hoa hồng ,mai ,cúc ,dồng tiền
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động 1:
- Cho trẻ hát “ Màu hoa”
- Hoa có lợi ích gì ?
- Đúng rồi hoa trồng để làm cảnh , còn có thể chế tạo dầu thơm ,sữa tắm ..nữa đó các con.
- Giáo dục trẻ không hái hoa ,biết chăm sóc hoa.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu một số loại hoa
- Tìm hiểu hoa mai :
+ Cô đố cô đố “ Hoa gì 5 cánh , có màu vàng tươi ,
hễ thấy hoa cười, biết là tết đến.”
( đố là hoa gì ?)
- À đó là hoa mai , các con quan sát hoa mai nhe. Cho trẻ nhắc tên hoa mai.
- Hoa mai có những đặc điểm gì ?
- Cánh hoa mai như thế nào ?
- Hoa mai là loại hoa cánh gì ?
- Hoa mai nở vào mùa nào ?
- Hoa mai được dùng để làm gì ?
- Hoa mai có cuống hoa ,đài hoa ,nhụy hoa , cánh hoa. Cánh hoa mai màu vàng có 5 cánh mềm ,mịn và mỏng nhưng cũng có hoa có 6,7 cánh nữa đó các con.Hoa mai là loại hoa cánh tròn thường nở vào mùa xuân và dùng dể làm cảnh chưng ở trong nhà nhân các ngày lễ tết.
- Tìm hiểu hoa hồng :
- lắng nghe lắng nghe “ thân cánh có nhiều gai.Hương thơm tỏa sớm mai.Trắng hồng nhưng nhiều loại” .Tên gọi là hoa gì ?
- Cho trẻ xem tranh hoa hồng
- Hoa hồng có đặc điểm gì ?
- Ai biết một số màu của hoa hồng kể cho cô và các bạn nghe ?
- Cánh hoa hồng như thế nào ?
- Cánh hoa hồng có gì đặc biệt ?
- Hoa hồng là loại hoa cánh gì ?
- Hoa hồng dùng để làm gì ?
- Hoa hồng có cuống hoa ,đài hoa ,nhụy hoa , cánh hoa . Cánh hoa hồng dạng tròn ,mềm , có nhiều cánh . Hoa hồng dùng để làm cảnh ,để tặng nhau vào các dịp lễ , hoa hồng còn được dùng để làm dầu thơm ,sữa tắm nữa.
- Tìm hiểu hoa cúc :
- Cho trẻ xem tranh hoa cúc
- Hoa cúc có đặc điểm gì ?
- Cánh hoa cúc như thế nào ?
- Cánh hoa cúc có gì đặc biệt ?
- Hoa cúc là loại hoa cánh gì ?
- Hoa cúc có màu gì ?
- Hoa cúc có nhiều nhất vào mùa nào ?
- Hoa cúc dùng để làm gì ?
- Hoa cúc có cánh hoa ,đài hoa ,nhụy hoa ,cuống hoa,hoa cúc có dạng cánh dài , mềm ,mỏng,nhiều cánh.hoa dùng để trang trí vào dịp tết ..
- So sánh hoa mai ,hoa cúc
+ Giống : đều là hoa ,dùng để làm cảnh.
+ Khác : hoa mai cánh tròn ,hoa cúc cánh dài.hoa cúc còn có màu tím ..
* Hoạt động 3: Trò chơi:
- Gieo hạt : cho trẻ chơi trò chơi
- Hoa gì biến mất : cô cho trẻ xem tranh các loại hoa , làm mất hoặc xuất hiện và cho trẻ đón xem hoa nào biến mất ,hoa nào xuất hiện.
* Hoạt động NT : Tham quan chợ hoa
Hoạt dộng của trẻ
- Trẻ quan sát.
- Trẻ nói lên theo cảm nhận của trẻ.
Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý cô
- Trẻ nói lên sự giống khác nhau
Trẻ tham gia trò chơi
***************************************
Chiều:
Đề tài: Tạo hình cây hoa
I. Mục đích- Yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu như lá cây, nút áo, nắp chai...tạo thành cây hoa ( MT 79)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng dán, phát triển khã năng sáng tạo cho trẻ.
3.Thái độ: Giáo dục trẻ biết quí trọng công việc , sản phẩm lao động.
II. Chuẩn bị
- Bàn ghế, giấy
- Keo dán, lá cây, hột hạt...
III. Tổ chức hoạt động
- Cho trẻ tạo hình cây hoa theo ý thích
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ yếu.
Thứ 4 ,ngày 16 tháng 1 năm 2019
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển thẩm mỹ
Môn: Tạo Hình
Đề tài: Vẽ tô màu vườn hoa mùa xuân
I. Mục đích- yêu câu
1. Kiến thức: Trẻ biết được một số loại hoa quen thuộc, biết tô màu hoa theo gợi ý của cô. ( MT 79, 80)
2. Kỹ năng: rèn kỹ năng tô màu đẹp, không lem ra ngoài cho trẻ.
3. Thái độ:Gd trẻ biết chăm sóc hoa
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Hình ảnh tranh mẫu của cô
- Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, bút màu cho trẻ. Bàn, ghế, bài hát.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Ổn định
- Nghe hát bài “mùa xuân”
- Trong bài hát nhắc đến những hoa gì?
- Hoa mai màu gì? Hoa đào màu gì?
- Hoa mai, hoa đào nở vào mùa nào?
- Để các loài hoa luôn xinh đẹp thì chúng ta phải làm gì?
àÀ! Để các loài hoa luôn xinh đẹp thì các con phải biết chăm sóc cho hoa, tưới nước, bón phân và nhớ đừng hái hoa, bẻ cành các con nhớ chưa?
*HĐ 2: Xem tranh đàm thoại
- Cho trẻ xem tranh 1 số hoa mùa xuân.
- Các con chú ý xem cô có tranh hoa gì đây?
- Hoa mai ,hoa đào, hoa cúc, thường nở vào mùa nào?
à Muà xuân là mùa những bông hoa đua nhau khoe sắc thắm với muôn màu rực rở.
- Cô cũng yêu hoa và cô đã vẽ 1 bức tranh về hoa mùa xuân lớp mình quan sát xem cô vẽ hoa gì?
- Hoa mai cô vẽ như thế nào ? (vẽ 1 nhánh có nhiều hoa).
- Cô vẽ hoa mai có mấy cánh ? Cánh nó như thế nào?
- Cô vẽ bằng nét gì?
- Cô tô màu gì?
- Ở giữa những cánh mai là gì ? Nhụy mai cô vẽ như thế nào?
- Lá hoa mai có dạng gì? Tô màu gì?
- Thân Mai như thế nào?
- Cô vẽ thân mai bằng nét gì?
- Cô tô màu gì cho thân mai?
à Cô tóm ý: Cô vẽ hoa mai thành từng chùm nhỏ, mỗi chùm (nhánh) có nhiều hoa, nhụy hoa cô vẽ bằng hình tròn rồi vẽ 5 nét cong tròn kín xung quanh nhụy làm cánh mai, sau đó cô vẽ thân mai, lá mai
- Cô vẽ Hoa cúc như thế nào ? (1 nhánh 1 hoa)
- Hoa cúc cô vẽ có mấy cánh ? Cánh nó như thế nào?
- Cô dùng kỹ năng gì để vẽ cánh hoa cúc ?
- Ở giữa cánh hoa là gì? Cô vẽ bằng nét gì? Tô màu gì?
- Lá nó có dạng gì? Màu gì?
- Cô dùng kỹ năng gì để vẽ lá hoa cúc?
à vẽ cành hoa cúc lá vẽ nét xiên, ,lá vẽ nét cong dài có răng cưa,nhụy hoa là 1 hình tròn nhỏ nẳm giữa những cánh hoa, cánh hoa là những nét cong dài,
- Con thích hoa gì?, con sẽ vẽ như thế nào
Con tô màu gì?
à Cô tóm ý giúp trẻ.
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ nhắc lại cách tô. Cách ngồi ghế, cầm bút.
- Trong khi trẻ thực hiện, cô quan sát hướng dẫn cho các cháu còn lúng túng. Nhắc nhở trẻ cách ngồi.
*Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ đem sản phẩm treo lên. Mời trẻ chọn sản phẩm mình thích?
- Cô chọn 2 sản phẩm đẹp để nhận xét, bức tranh chưa hoàn chỉnh khuyến khích trẻ.
* Hoạt động nối tiếp: cho trẻ ra sân chơi
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét sản phẩm
*********************************************
Chiều:
Phát triển thẫm mỹ
Môn: Âm Nhạc
Hđtt:Dh“ Hát(TT): Màu hoa
- Nghe hát: Hoa trong vườn
- TC: nghe giai điệu đoán tên bài hát
I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết thể hiện niềm vui qua bài hát. Hát thuộc bài hát (MT 77)
2. Kỹ năng: Rèn sự chú ý có chủ định,biết hát diễn cảm và vận động vỗ tay nhịp nhàng theo lời bài hát
3. Thái độ: Trẻ thích thú khi nghe cô hát. Thông qua nội dung bài hát, trẻ thích trồng và chăm sóc cây hoa
II. Chuẩn bị
- Trống lắc, Nhạc không lời bài hát “ màu hoa”.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Dạy hát
Cho trẻ chơi hái hoa
- Các con ngửi hoa có thơm không ?
- Nhà các con có trồng hoa gì không ?
- Các con biết những loại hoa gì ?
- Có rất nhiều các loại hoa có màu sắc khác nhau rất đẹp cô biết có một bài hát nói về màu sắc các loại hoa các con có muốn nghe cô hát xem đó là bài hát gì không ?
*Dạy hát:
- Cô hát lần 1: Nói tên bài hát, tên tác giả “Hồng Đăng”.
- Cô hát lần 2 nói nội dung: Bài hát miêu tả màu sắc của các loài hoa có nhiều màu sắc rất đẹp.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát.
- Cô mời: Tổ, nhóm, cá nhân hát (cô sữa sai cho trẻ)
- Cô mời lớp hát lại
- Cho trẻ hát kết hợp nhạc
- Lớp, tổ ,cá nhân.
*Hoạt động 2: Nghe hát bài “Hoa trong vườn” dân ca Thanh Hóa.
- Cô hát lần 1: nói tên bài hát tên tác giả
- Cô hát lần 2: Minh họa kết hợp nói nội dung bài hát: Bài hát nói về vườn hoa có rất nhiều loài hoa bao nhiê loài hoa thơm hoa quí đó các con.
* Hoạt đông 3: Trò chơi âm nhạc
Trò chơi “Nghe giai điệu đoán tên bà hát”
- Cô nói cách chơi, luật chơi cho trẻ nghe
- Tiến hành cho trẻ chơi
* Hoạt động nối tiếp: tạo hình
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia trò chơi
Thứ 5 ngày 17 tháng 1 năm 2019
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển nhận thức
Môn: Toán
Đề tài: “ Ôn nhận biết hình tròn, Vuông, Tam giác, Chữ nhật
Chắp ghép các hình tạo thành những bông hoa”
I. Mục đích -yêu cầu
1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên và nhận biết các tính chất cơ bản của các hình: Vuông, Tròn, Tam giác, Chữ nhật; Hình lăn được hình không lăn được, có góc, có cạnh...
- Trẻ biết chắp ghép các hình tạo thành bông hoa ( MT 36, 79)
2. Kỹ năng: Phát triển khả năng nhận thức của trẻ ( tư duy, ghi nhớ..)
- Rèn kỹ năng chắp ghép hình tạo thành hình con cá, tôm, cua...
3.Thái độ: Giáo dục trẻ biết đoàn kết với bạn bè và mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị
- Tranh mẫu
- Hình tròn, Vuông, Tam giác, Chữ nhật
- Hình tròn, Vuông, Tam giác, Chữ nhật cho trẻ dán
- Bàn, ghế, keo dán, Giấy, Giá treo sản phẩm.
III. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ôn nhận biết Hình tròn, Vuông, Tam giác, Chữ nhật
- Cô cùng hướng trẻ vào trò chơi “ Thi xem ai nhanh”
- Giới thiệu 3 đội chơi
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi
+ Cho trẻ chọn Hình tròn, Vuông, Tam giác, Chữ nhật mang về đội của mình và cùng gọi tên, nói đặc điểm của các hình đã học.
* Hoạt động 2 : Chắp ghép hình tạo thành những bông hoa
a. Quan sát tranh mẫu
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu được chắp ghép từ các hình đã học
- Trò chuyện gợi hỏi trẻ những kỹ năng, kỹ năng chọn hình, sắp xếp để tạo thành sản phẩm
- Hỏi ý định trẻ, cách thực hiện?
- Gọi nhiều trẻ nói ý tưởng của mình.
b. Trẻ thực hiện
- Cho trẻ về bàn chọn vật liệu để thực hiện
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ yếu
* Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô cho trẻ treo sản phẩm lên giá treo sản phẩm
- Cô nhận xét các sản phẩm được chắp ghép từ hình học
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
* Kết thúc: Cho trẻ hát “ lý cây bông”
- Trẻ chọn hình và nói đặc điểm hình
- Trẻ quan sát
- Trẻ nói ý tưởng
- Trẻ thực hiện
- Trẻ cùng chơi trò chơi
*****************************************
Chiều:
Đề tài: Tô vở toán
I. Mục đích -yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ thực hiện tô vở toán theo yêu cầu của cô ( MT 68)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện theo yêu cầu
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết chú ý cô, thực hiện công việc đến cùng
II. Chuẩn bị
- Vở toán, bút màu
- Bàn ,ghế
- Mẫu của cô
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hđ 1: Ổn định
- Nghe Hát “lý cây bông ”
- Cho trẻ đi lấy đồ dùng ( tập toán,bút)
2. Hđ 2: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ ngồi vào bàn
- Nhắc trẻ tư thế ngồi,cách cầm bút
- Cô thực hiện mẫu cho trẻ xem
- Cho trẻ thực hiện
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ
3. Hđ 3: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
Trẻ hát
Trẻ thực hiện
Treo lên giá sản phẩm
Thứ 6 ngày 18 tháng 1 năm 2019
B. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển ngôn ngữ
Môn : Văn học
Thơ: Hoa cúc vàng
I. Mục đích -yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ thuộc lời bài thơ: “Hoa cúc vàng”. Đọc rõ ràng bài thơ và thể hiện cảm xúc theo lời bài thơ.( MT 52)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát âm rỏ ràng, mạch lạc cho trẻ.
3.Thái đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat trien tinh cam tham mi 4 tuoi_12515768.doc