- Tranh vẽ nội dung bài thơ “Cô giáo của em”
* Tiến hành:
+ Hoạt động 1: Cho trẻ hát cùng cô bài “Đi học”
- Trò chuyện về việc tới trường của bé.
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Cô giáo của em” , sáng tác Chu Huy
+ Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc thơ lần 1 ( diễn cảm)
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh “ cô và trẻđang hoạt động và học”
+ Hoạt động 3: Đàm thoại – Giảng giải – trích dẫn
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì?Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ nói về ai?
- Cô giáo đã dạy bé những gì?
- Các bạn ngồi thành hàng để làm gì?
- Cô giáo đã kể cho cả lớp nghe những chuyện gì
- Bạn nhỏ yêu Cô giáo như yêu ai? Bạn đà thì thầm điều gì?
- Các con thấy bạn nhỏ trong bài thơ có đáng yêu không? Vì sao?
38 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3489 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Gia đình - Ngôi nhà của bé - Gia đình của bé - Đồ dùng gia đình - Ngày cuối tuần vui vẻ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ, đọc tên chữ.
-Hỏi: Các cháu có nhận xét gì về chữ cái cháu đang cầm?
-Cho trẻ so sánh sự khác nhau giữa chữ : o- ô ,o- ơ, ô- ơ.
-Trẻ dùng ngón trỏ, ngón cái của 2 bàn tay chập lại thành chữ o
+Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với chữ cái.
-Cho trẻ lấy thẻ chữ o,ô,ơ về chỗ ngồi.
-Cô gài 3 chữ cái lên bảng gài và chi trẻ chơi chữ gì biến mất.Trẻ lấy chữ cái giơ lên và đọc to.
-Cho trẻ chơi lật số đọc chữ, ai đọc không đúng thì phải nhảy lò cò.
HĐNT
-Quan sát nơi không gây nguy hiểm cho bé
-Chơinhảy nhanh tới đích
- Chơi tại KVC số 1
-Trẻ biết được nơi nguy hiểm như ao hồ, sông, xuối, nơi có vật dụng sắc nhọn
-Trẻbiết cách phòng tránh những nơi nguy hiểm và biết những việc làm và không lên làm.
-Giáo dục trẻ luôn tránh xa những nơi nguy hiểm
1.Chuẩn bị:
- Địa điểm sạch sẽ, đồ dung đồ chơi cho trẻ chơi
2. Tiến hành
- Nhắc nhở trẻ khi ra sân tham gia hoạt động, phải đi nhẹ nói khẽ, không xô đẩy nhau
- Cô cho trẻ tự quan sát trao đổi với nhau
- Cô là người khơi gợi hướng lái cho trẻ trả lời câu hỏi
+ Cô đàm thoại với trẻ
- Cô hỏi trẻ những hành vi nguy hiểm và không nguy hiểm, hành vi đúng sai.
+ Trò chơi vận đông : Nhảy nhanh tới đích
-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô quan sát động viên khích lệ trẻ
+ Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trên sân
- Chơi tại KVC số 1
*Đánh giá hoạt động trong ngày
Thứ- ngày
Nội dung
Mục đích –Yêu cầu
Chuẩn bị-Tiến hành
Bổ sung
Thứ3/5/9/2017
PTNN
-Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé
Dạy trẻ vào chiều thứ 4
1. Kiến thức
-Trẻ biết ngày 5-9 là ngày khai giảng năm học mới, và biết ý nghĩa của ngày hội đến trường của bé.
2. Kĩ năng
-Trẻ ham thích đến trường ,đến lớp.
3. Thái độ
-Biết kính trọng cô giáo và yêu thương bạn bè.
* Chuẩn bị:
-Hình ảnh về ngày hội đến trường của bé
-Ảnh một số hoạt động của lớp, một số thành viên trong trường.
-Mô hình cán bộ nhân viên trường
-Vẽ 2-3 hình vuông và hình chữ nhật ở sàn lớp đủ diện tích cho trẻ của lớp đúng vào trong.
* Tiến hành:
+ Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
-Cho cả lớp hát : “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”
-Các con vừa cùng nhau hát bài gì?
+ hoạt động 2: Ngày hội đến trường
-Cô chia trẻ thành 4 nhóm ngồi xem tranh, quan sát, thảo luận về nội dung bức tranh
-Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ.
-Các con có biết hôm nay là ngày gì không?
-Thế ngày khai giảng là ngày mấy nào?
-Các con ạ! Ngày 5/9 là ngày khai giảng năm học mới đó!Chúng ta lại bắt đầu một năm học mới, cô mong muốn rằng các con phải biết chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời cô giáo, biết đoàn kết giúp đỡ các bạn trong học tập cũng như trong vui chơi. Được như thế các con mới trở thành con ngoan, trò giỏi của Bác Hồ. Các con nhớ chưa?
-Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui không? Vì sao con cảm thấy vui ?
-Cô thấy sáng hôm nay lớp mình có bạn đi học còn khóc nhòe đấy, vì ngày đầu tiên đến trường bạn còn bỡ ngỡ chưa quen cô, chưa quen các bạn. Vậy các con làm gì để giúp đỡ bạn nào?Bạn nào có ý kiến khác?
-Cô thấy các con rất giỏi biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn. Đó thật là một điều tốt, cô biểu dương tất cả lớp mình nào!
+Hoạt động 3: Cô cho trẻ chơi trò chơi: Tìm bạn thân
-Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
-Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần và nhận xét.
+Hoạt động 4: Bé cùng nhau chơi
-Cô giới thiệu trò chơi: “Ai khéo nhất”
-Chia trẻ làm 2 đội
-Cho trẻ bắt chước một số việc làm của các cô giáo trong trường.
-Cho các đội lần lượt thao tác, đội bạn nhận xét, cho điểm,
- Cô quan sát, nhận xét khen trẻ kịp thời
- Cô giáo dục cho trẻ biết kính trọng cô giáo, yêu thương bạn bè, ham thích đến lớp
+ Hoạt động 5:Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
HĐNT
-Nhặt hoa lá rơi xếp hình bé tập thể dục.
-Chơi chuyền bóng qua đầu
- Chơi tại KVC số 2
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Rèn khả năng quan sát, phân tích và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
1.Chuẩn bị
-Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ và an toàn cho trẻ.
2. Tiến hành
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về những chiếc lá trên sân trường.
- Cô hướng dẫn trẻ cách nhặt lá rồi xếp hình bé tập thể dục.
- Cô khích lệ động viên khen ngợi trẻ
+ Trò chơi chuyền bóng qua đầu
-Cô nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi cách chơi.
- Cô bao quát khích lệ động viên trẻ
+Chơi tự do trên sân với các đồ chơi
-Chơi tại KVC số 2
*Đánh giá hoạt động trong ngày
Thứ- ngày
Nội dung
Mục đích –Yêu cầu
Chuẩn bị-Tiến hành
Bổ sung
Thứ4/6/9/2017
PTTM
-NDC: Dạy gõ đệm theo tiết tấu chậm:
“Vườn trường mùa thu”
-NDKH: Hát nghe: “Tâm tình cô giáo mầm non ”
-Trò chơi: Tai ai tinh
1. Kiến thức
-Trẻ hát thuộc và gõ đệm nhịp nhàng theo lời ca.
2. Kĩ năng
-Biết thể hiện tình cảm của mình trong khi hát .
3.Thái độ
-Trẻ tích cực tham gia vào giờ học.
-Chú ý nghe cô hát và hứng thú chơi trò chơi.
*Chuẩn bị: Đàn nội dung bài hát “Vườn trường mùa thu”. Bài hát nghe: “Tâm tình cô giáo mầm non”
-Dụng cụ âm nhạc, đĩa nhạc ghi các bài hát để chơi trò chơi
*Tiến hành:
+Hoạt động 1: Trò chơi âm nhạc
-Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “tai ai tinh”
-Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi, luật chơi.
-Cách chơi: nghe thật tinh xem cô đàn bài hát gì và hát đúng theo giai điệu bài hát đó.
-Luật chơi: Nếu bạn nào, tổ nào nghe không tinh mà hát không đúng thì phải hát thêm 1 bài khác.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần.
+Hoạt động 2: Dạy trẻ hát và gõ đệm theo tiết tấu chậm
-Cô hoặc trẻ hát 1 đoạn của bài hát rồi hỏi trẻ : Cô, bạn vừa hát bài gì của ai sáng tác?
-Cho cả lớp hát 2 ,3 lần
-Hỏi trẻ có những cách gõ đệm nào?
-Cô hát và gõ đệm 1 lần, phân tích cách gõ đệm theo tiết tấu chậm.
-Cả lớp hát và vỗ đệm cùng cô 2,3 lần.
-Thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sửa sai cho trẻ.)
-Cho cả lớp hát và kết hợp làm động tác theo tiết tấu chậm.
+Hoạt động 3: Hát nghe
-Cô hát lần 1 + Giảng nội dung bài hát.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát.
-Cô hát lần 2 (Cùng trẻ biểu diễn)
HĐNT
-Quan sát: Con đường làng
-Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu
-Chơi tại KVC số 4
- Trẻ biết kể một số đặc điểm của con đường làng: đường đổ bê tông, có hàng cây 2 bên, có dãy nhà 2 bên, có người đi lại trên đường, có các phương tiện giao thông: xe máy, xe đạp, ô tô tải nhỏ,.. đi trên đường, 2 bên đường còn có đèn điện thắp vào buổi tối,..
- Biết chơi trò chơi đoàn kết, hứng thú
- Rèn kỹ năng quan sát, tư duy, ghi nhớ, luyện ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ biết yêu quý quê hương, làng xóm gần gũi quanh mình
1. Chuẩn bị
- Con đường làng đảm bảo an toàn, phù hợp nội dung quan sát. Bóng.
- Một số lá cây, phấn, đồ chơi ngoài trời.
2.Tiến hành:
* Trò chuyện vào bài
- Hát: Đường em đi
- Con vừa hát về điều gì?
- Hàng ngày đến trường con thấy đường con đi có những những gì?
* Hoạt động 1: Quan sát con đường làng
- Chúng mình đang đứng ở đâu đây ?
- Ai có nhận xét gì về con đường này?
- Con đường có đặc điểm gì?
- Đường để làm gì?Tại sao lại có con đường này?
- Đường đi tới đâu?Có những con đường nào?
- So sánh đường làng với đường phố:
+ Đường làng và đường phố có điểm gì khác nhau?
+ Điểm gì giống nhau?
*Giáo dục trẻ yêu thích con đường đưa chúng ta đi từ nơi này đến nơi khác
* Hoạt động 2 : TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô quan sát quá trình trẻ chơi
- Nhận xét sau cuộc chơi
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tại KVC số 4
*Đánh giá hoạt động trong ngày
Thứ- ngày
Nội dung
Mục đích –Yêu cầu
Chuẩn bị-Tiến hành
Bổ sung
Thứ5/7/9/2017
PTNN
-Kể chuyện cho trẻ nghe; “Gà Tơ đi học”
-Trẻ nhớ được tên truyện, hiểu được nội dung câu chuyện
-Trả lời đầy đủ câu, nói to, rõ ràng.
-Qua giờ học giáo dục trẻ tính siêng năng, chăm chỉ, tích cực học tập.
*Chuẩn bi:
- Rối bông: gà Tơ, gà Mái Mơ
-Tranh vẽ nội dung truyện.
*Tiến hành:
+Hoạt động 1: Trò chuyện:
-Cô cho cả lớp hát: “Cô và mẹ”và hỏi: các cháu vừa hát bài gì?
-Đến lớp các cháu đuợc cô dạy gì? Cô giới thiệu nội dung câu chuyện: ‘’Gà Tơ đi học”
+Hoạt động 2 : Nghe cô kể chuyện:
-Trẻ ngồi quanh cô, cô kể chuyện lần 1 cho trẻ nghe, lần 2 cô kể bằng rối cho trẻ quan sát
-Giảng nội dung cho trẻ hiểu .
-Đàm thoại:
-Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì?
-Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
-Gà mẹ gọi Gà Tơ đi học Gà Tơ có dậy không? Gà Tơ đã làm gì?
-Các bạn cùng nhau đi học còn Gà Tơ thì đi đâu?
-Gà Tơ có biết chữ không? Vì sao?
-Các bạn đi cắm trại còn Gà Tơ đi đâu?
-Khi các bạn giải thích Gà Tơ có hiểu ra không? Gà Tơ đã làm gì?
-Bạn Gà Tơ đã ngoan chưa? Vì sao?
-Cho trẻ làm động tác bắt chước Gà Tơ đang ngái ngủ, Gà Tơ đang đi chơi...Các bạn đọc bài cùng Gà Tơ.
-Giáo dục trẻ
+Hoạt động 3: Kết thúc
-Cô kể câu chuyện lần cuối kết hợp với tranh minh hoạ.
HĐNT
-Xem tranh 1 số đồ dùng gây nguy hiểm cho bé.
-Chơi bóng bay
- Chơi tại KVC số 3
-Trẻ biết môt số đồ dùng , nơi nguy hiểm
-Trẻ biết cách phòng tránh những vật dụng, những nơi nguy hiểm không đến gần
- Giáo dục trẻ luôn luôn bảo vệ bản thân, tránh những nơi nguy hiểm không nên đến gần.
1 1. Chuẩn bị:
-Nơi quan sát sạch sẽ, thoáng mát, một số hình ảnh gây nguy hiểm và những việc làm và không lên làm.
2. Tiến hành
- - Cô tập trung trẻ cho trẻ tự quan sát những bức tranh
-Trẻ tự tham luận, bàn bạc với nhau
- Cô hướng lái cho trẻ trả lời câu hỏi.
- Cô khích lệ động viên khen ngợi trẻ
+ Trò chơi bóng bay
-Cô nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cô bao quát khích lệ động viên trẻ
+Chơi tự do với các đồ chơi trên sân
-Chơi tại KVC số 3
*Đánh giá hoạt động trong ngày
Thứ- ngày
Nội dung
Mục đích –Yêu cầu
Chuẩn bị-Tiến hành
Bổ sung
Thứ6/8/9/2017
PTTC
-Ném xa bằng 1 tay
-Trẻ biết ném xa bằng một tay.
-Dùng lực lấy đà đẩy túi cát ra xa.
-Thích thú tham gia vào trò chơi.
-Tích cực, hào hứng luyện tập.
*Chuẩn bị:
-Sân tập bằng phẳng, đủ diện tích cho trẻ hoạt động
-Mỗi trẻ một túi cát, bóng nhỏ đựng trong rổ nhựa
-Một số đồ vật cho trẻ chơi.
*Tiến hành:
+Hoạt động 1: Khởi động
-Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi với các kiểu đi: nhanh chậm, kiễng gót...
+ Hoạt động 2: Trọng động
*BTPTC: cho trẻ tập BTPTC 2lần x 8 nhịp ghép lời bài: “Vui đến trường”
-Động tác nhấn mạnh: Đ/t: tay.
*VĐCB: Ném xa bằng một tay
-Tặng cho mỗi trẻ 1 túi cát cho trẻ thi đua ném xem trẻ nào ném xa hơn.
-Mời 3,4 trẻ lên ném, cho trẻ nhận xét về cách ném của các bạn.
-Cô nhận xét chung
-Giới thiệu tên vận động .
-Cô ném mẫu 2 lần cho trẻ quan sát phân tích mẫu cho trẻ hiểu.
-TTCB: Cho trẻ đứng chân truớc chân sau, tay cầm túi cát (Cùng phía với chân) đưa ra từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao và ném túi cát đi xa ở điểm tay đưa cao nhất.
-Lần lượt tổ chức thi đua theo nhóm, tổ cá nhân (cô chú ý bao quát động viên khuyến khích trẻ kịp thời)
-Lần 2 cho trẻ ném bóng vào rổ bằng hình thức thiđua giữa các tổ xem tổ nào ném xa và được nhiều bóng vào rổ nhất.
-Nhận xét kết quả 2 đội chơi
-Mời 1, 2 trẻ ném xa nhất lên ném lại cho các bạn cùng xem.
-Hỏi: Các con vừa cùng nhau làm gì?
*Trò chơi: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: chạy nhanh lấy đúng đồ vật .
-Giới thiệu luật chơi, cách chơi.
-Tổ chức cho trẻ chơi theo tổ. Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời
+Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập vừa đi vừa đọc bài thơ : “Cô giáo của con”
-Xem tranh 1 số đồ dùng gây nguy hiểm cho bé.
-Chơi bóng bay
- Chơi tại KVC số 3
-Trẻ biết môt số đồ dùng , nơi nguy hiểm
-Trẻ biết cách phòng tránh những vật dụng, những nơi nguy hiểm không đến gần
- Giáo dục trẻ luôn luôn bảo vệ bản thân, tránh những nơi nguy hiểm không nên đến gần.
1 1. Chuẩn bị:
-Nơi quan sát sạch sẽ, thoáng mát, một số hình ảnh gây nguy hiểm và những việc làm và không lên làm.
2. Tiến hành
- - Cô tập trung trẻ cho trẻ tự quan sát những bức tranh
-Trẻ tự tham luận, bàn bạc với nhau
- Cô hướng lái cho trẻ trả lời câu hỏi.
- Cô khích lệ động viên khen ngợi trẻ
+ Trò chơi bóng bay
-Cô nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cô bao quát khích lệ động viên trẻ
+Chơi tự do với các đồ chơi trên sân
-Chơi tại KVC số 3
*Đánh giá hoạt động trong ngày
Thứ- ngày
Nội dung
Mục đích –Yêu cầu
Chuẩn bị-Tiến hành
Bổ sung
Thứ7/9/9/2017
PTTM
-Nặn quà tặng bạn
-Trẻ biết nặn các đồ chơi để tặng bạn.
-Rèn cho trẻ kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt.
-Giáo dục tẻ biết đoàn kết thương yêu bạn bè.
*Chuẩn bị: Sản phẩm nặn của cô: chiếc làn, cái vòng cổ con lật đật.
-Đất nặn, bảng nặn cho trẻ ,
-Các đồ chơi lọ hoa, bánh ga tô, đàn nhạc bài hát : “Mừng sinh nhật”
*Tiến hành
+Hoạt động 1:Trò chuyện
-Tập trung trẻ lại cô giới thiệu buổi sinh nhật bạn Nhím
-Cho cả lớp hát mừng sinh nhật hỏi trẻ: Cháu thấy trên bàn có những gì?
-Cháu đã có quà gì để tặng bạn Nhím chưa?
-Cháu sẽ nặn quà gì để tặng bạn? Cháu nặn như thế nào?
(Gọi 4, 5 trẻ trả lời)
-Cô cho trẻ quan sát quà mà cô đã chuẩn bị tặng bạn và hỏi trẻ: Cô nặn được gì? Làm thế nào để nặn được quà đó?
+Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
-Cho trẻ về chỗ ngồi, trẻ lấy đồ dùng ra nặn.
-Cô đi đến bên trẻ quan sát giúp đỡ trẻ kịp thời gợi ý, hướng lái cho trẻ có nhiều sản phẩm nặn đẹp.
+Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
-Cho trẻ lên tặng quà cho bạn và cùng nhau hát mừng sinh nhật .
-Cho Nhím nói lời cảm ơn các bạn.
-Hỏi trẻ thích món quà nào nhất? Vì sao?
-Hỏi trẻ có quà : Cháu nặn được quà gì để tặng bạn?
-Cô nhận xét tuyên dương những trẻ có sản phẩm nặn đẹp và nhắc nhở những trẻ nặn chưa đẹp để lần sau trẻ cố gắng hơn.
-Quan sát cây ở vườn trường
-Chơi chạy đôi
- Chơi tự do
- Trẻ biết tên, đặc điểm màu sắc của các loài hoa..
- Rèn luyện khả năng quan sát cho trẻ. Làm giàu vốn từ cho trẻ.
- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc các loài hoa. Không bẻ cành ngắt hoa, không dẫm lên vườn hoa
1. Chuẩn bị
- Địa điểm: Sân chơi bằng phẳng, sạch sẽ và an toàn cho trẻ.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động.
- Vườn hoa trong trường có nhiều loài hoa.
- Cần câu bướm, đất cho trẻ trồng hoa
2.Tiến hành
- Cô cho trẻ ra sân và cho trẻ hát bài “Bông hoa mừng cô”. Hỏi trẻ:
- Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì?
- Được biết là sân trường của chúng ta vừa mới trồng được rất nhiều loài hoa đẹp, đủ mọi màu sắc sặc sỡ, Các con có muốn cùng cô ra quan sát vườn hoa trường mình không?
- Cô dắt trẻ đến gần vườn hoa và hỏi trẻ:
+ Giáo dục :
- Để tỏ lòng yêu quý bạn cùng lớp, các con hãy dành tặng những bông hoa xinh đẹp này cho nhau nào .
*Đánh giá hoạt động trong ngày
Kế hoạch ngày tuần 2
Thứ- ngày
Nội dung
Mục đích –Yêucầu
Chuẩn bị-Tiến hành
Bổ sung
Thứ2/11/9/2017
PTNN
- Dạy trẻ đọc thơ : “Cô giáo của em”
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Cô giáo dạy em rất nhiều điều, cô dạy em xếp hàng, côkể chuyện cho em nghe, cô dạy em học vẽ, học chữEm yêu cô giáo như mẹ của mình.
2. Kĩ năng
- Trẻđọc thuộc, diễn cảm bài thơ, thể hiện với tư thế mạnh dạn, hồn nhiên.
- Trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu, kính trọng và nghe lời cô giáo.
*Chuẩn bi:
- Tranh vẽ nội dung bài thơ “Cô giáo của em”
* Tiến hành:
+ Hoạt động 1: Cho trẻ hát cùng cô bài “Đi học”
- Trò chuyện về việc tới trường của bé.
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Cô giáo của em” , sáng tác Chu Huy
+ Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc thơ lần 1 ( diễn cảm)
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh “ cô và trẻđang hoạt động và học”
+ Hoạt động 3: Đàm thoại – Giảng giải – trích dẫn
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì?Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ nói về ai?
- Cô giáo đã dạy bé những gì?
- Các bạn ngồi thành hàng để làm gì?
- Cô giáo đã kể cho cả lớp nghe những chuyện gì
- Bạn nhỏ yêu Cô giáo như yêu ai? Bạn đà thì thầm điều gì?
- Các con thấy bạn nhỏ trong bài thơ có đáng yêu không? Vì sao?
- Qua bài thơ các con học tập được điều gì?
+ Hoạt động 4: Dạy trẻđọc thơ
- Cho trẻđọc thơ theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai và dạy trẻ cách đọc thơ diễn cảm.
* Giáo dục: Trẻ cóý thức đi học chuyên cần, yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo và
ban bè.
- Trẻ vui hát “ Trường mẫu giáo yêu thương” và ra sân chơi.
-Quan sát sân trường
-Chơi đá bóng
- Chơi tại KVC số 1
-Trẻ được tắm nắng và hít thở không khí trong lành trên sân trường
-Rèn kĩ năng quan sát cho trẻ
-Trẻ được ngắm quan cảnh và biết được các đồ vật trên sân trường .
1. Chuẩn bị :
-Sân trường sạch sẽ để trẻ chơi đá bóng
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
2.Tiến hành:
- Cô cho trẻ hát bài hát “ Khúc hát dạo chơi” đi xung quanh sân trường
- Cô cho trẻ quan sát trên sân trường có gì
- Cô cho trẻ đi đến từng địa điểm và gợi ý cho trẻ trả lời
-Cô khích lệ động viên trẻ
+Trò chơi: Đá bóng
-Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
-Cô khích lệ động viên trẻ
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi
+Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Chơi tại KVC số 1
*Đánh giá hoạt động trong ngày
Thứ- ngày
Nội dung
Mục đích –Yêu cầu
Chuẩn bị-Tiến hành
Bổ sung
Thứ3/12/9/2017
PTTM
-Dạy hát: “Ngày vui của bé”
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát “ngày vui của bé”, biết thể hiện niềm vui đến trường.
2. Kĩ năng
- Trẻ biết hát được bài hát , biết chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”
3. Thái độ
- Trẻ được nghe cô hát bài “Ngày đầu tiên đi học”.gợi cho trẻ tình cảm yêu thương bạn, lớp. Niềm vui sướng đuợc bên cô giáo trong những ngày đầu tiên đến trường Mẫu giáo
* Chuẩn bị:
- Nhạc không lời và tranh minh họa nội dung bài hát Ngày vui của bé; Ngày đầu tiên đi học
- Cô hát tốt bài hát “Ngày vui của bé; Ngày đầu tiên đi học”
* Tiến hành:
+Họat động 1: Ổn đình - Giới thiệu
-Hát “Vui đến trường”
- Hôm nay trời rất đẹp, các bạn nhỏ khắp nơi cùng nhau đến trường chào đón năm học mới.Vậy các con hãy cùng nhau ca hát bài “Ngày vui của bé” của Nhạc sĩ Hòang Văn Yến để chào mừng ngày vui được đến trường cùng các bạn nhé!
- Cô hát cả bài một lần
- Giảng nội dung:
- Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc
- Cô cho trẻ hát từng câu
- Cô cho trẻ ghép cả bài 2-3 lần
- Cô quan sát chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô cho trẻ tổ, nhóm cá nhân lên hát
+ Đàm thoại
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Bài hát nói đến điều gì?
+Hoạt động 2:“Ai nhanh nhất”
-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
+Hoạt động 3:Nghe hát “Ngày đầu tiên đi học” của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện
- Cô giới thiệu tên bài hát nghe, tên tác giả
- Cô hát lần một
Cô hát lần 2: Trẻ hưởng ứng cùng cô
Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
Sáng tác của ai
-Quan sát bầu trời
-Chơi ai nhiều điểm nhất
- Chơi tại KVC số 2
-Trẻ biết quan sát và nêu cảm nhận của mình về thời tiết buổi sáng, trưa, chiều, tối. Cảm nhận được sự thay đổi về thời tiết theo mùa
- Rèn sự chú ý cho trẻ
- Rèn khả năng quan sát cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, yêu quý bạn bè
1. Chuẩn bị
-Địa điểm sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi cho trẻ
2. Tiến hành
- Ôn định trẻ, diểm danh, dặn dò trẻ trước khi ra sân. Giới thiệu nội dung hoạt động.
- Cho trẻ đứng quan sát tại sân, tự trao đổi với nhau, sau đó về tập trung lại và cùng trao đổi.
- Trong quá trình trẻ quan sát cô gợi ý cho trẻ cách quan sát.
- Cô đàm thoại với trẻ:
- Các con thấy thời tiết hôm nay ntn?
- Các con biết vì sao thời tiết lại như vậy không?
- Vì ở mình đang ảnh hưởng bão nên có gió to và rất lạnh
- Khi trời lạnh các con phải làm sao
- Các con về bảo bố mẹ luôn xem thời tiết thay đổi thì bố mẹ mặc quần áo theo thời tiết nhe.
- Khi đi chơi các con chú ý không được tự ý đi chơi ở những hốc cây, cột điện, cống nước.
- Cô khái quát lại các câu trả lời của trẻ
+TCVĐ: Chơi ai nhiều điểm nhất
-Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
+Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường
- Chơi tại KVC số 2
*Đánh giá hoạt động trong ngày
Thứ- ngày
Nội dung
Mục đích –Yêu cầu
Chuẩn bị-Tiến hành
Bổ sung
Thứ4/13/9/2017
PTTC
-Đi thay đổi tốc độ, hướng zic zắc theo hiệu lệnh.
1. Kiến thức
-Trẻ biết cách đi thay đổi hướng theo đường dích dắc theo vật chuẩn, phối hợp tay, chân, mắt khi thực hiện vận động. Khi đi không chạm vào vật chuẩn
2. Kĩ năng
- Khả năng phối hợp chân, tay, mắt khi thực hiện các vận động
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ thường xuyên vận động, tập thể dục để cơ thểđược phát triển cân đối khỏe mạnh.
*Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Giáo án, nhạc bài hát: “ Bé khỏe- bé ngoan”
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
- Trang phục của cô gọn gàng,
- 2 đường dích dắc, mỗi đường 4-5 vật chuẩn đặt dích dắc
- Dây thừng
2. Đồ dùng của trẻ.
- Trang phục trẻ gọn gàng.
- Tâm thế trẻ sẵn sàng.
*Tiến hành
+ Hoạt động 1: Khởi động:
- Chào mừng các vận động viên nhíđến với chương trình “Bé khỏe- bé ngoan”
- Chương trình của chúng ta ngày hôm nay gồm 3 phần:
+ Phần 1: Diễu hành
+ Phần 2: Đồng diễn
+ Phần 3: Tài năng
- Cô tổ chức cho trẻđi đội hình vòng tròn và thực hiện các kiểu đi.
+ Hoạt động 2: Trọng động:
- Tiếp theo chương trình chúng mình cùng bước sang phần thi “Đồng diễn” với các động tác tay, chân, bụng, bật. Yêu cầu của chương trình là phải tập kết hợp cùng với lời ca bài hát: “Bé khỏe - Bé ngoan”
- Cô tổ chức cho trẻ tập 2 lần, cô bao quát giúp đỡ, động viên trẻ tập được tốt hơn.
- Phần thi “ Tài năng” của chúng ta có tên là : “Đi thay đổi hướng theo đường dích dắc”.
- Cô làm mâu lần 1: Không phân tích.
- Cô làm mâu lần 2: Vừa làm vừa phân tích động tác:
Cô đứng ở vị trí hàng của mình khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô vềđứng trước vạch xuất phát, 2 chân côđứng sát vào vạch xuất phát khi có hiệu lệnh đi thì cô đi (đi từ trái qua phải) tới vật chuẩn thứ nhất vòng qua vật chuẩn thứ nhất côđi tiếp đến vật chuẩn thứ 2 vòng qua vật chuẩn thứ 2, đi đến vật chuẩn thứ 3 vòng qua vật chuẩn thứ 3, đến vật chuẩn cuối cùng là vật cản thứ 4 (Khi đi tay cô thả lỏng tự nhiên, đôi chân khéo léo để không làm các cây vật chuẩn bị bổ ngã nếu mà vật chuẩn bị bổ ngã thì sẽ bị phạm luật) kết thúc vật chuẩn thứ 4 thì các con đi về phía cuối hàng của mình.
- Cô vừa thực hiện xong bài tập gì? (Cho trẻ nhắc lại tên vận động).
- Cho 1, 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
- Cô quan sát giúp đỡ, sửa sai cho trẻ.
* Trẻ thực hiện:
- Chia trẻđứng thành 2 hàng dọc, thực hiện lần lượt.
- Cho trẻ thi đua giữa các đội.
- Cô bao quát kết hợp với sửa sai, động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt động tác.
* Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập. Mời 2 trẻ khá nhất thực hiện lại động tác cho cả lớp cùng xem.
* Trò chơi vận động: Kéo co
- Cô tổ chức cho trẻ chơi. (trong quá trình trẻ chơi cô giáo phụđánh trống cho trẻ chơi).
- Nhận xét, khen ngợi, tuyên dương và phát phần thưởng cho các đội.
lần sau.
+ Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻđi thành vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng theo nhạc.
-Quan sát bồn hoa của trường
-Chơi kéo co
- Chơi tại KVC số 4
- Trẻ biết tên, đặc điểm màu sắc của các loài hoa.
- Rèn luyện khả năng quan sát cho trẻ. Làm giàu vốn từ cho trẻ.
- Trẻ biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc các loài hoa. Không bẻ cành ngắt hoa, không dẫm lên vườn hoa
1.Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân chơi bằng phẳng, sạch sẽ và an toàn cho trẻ.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động.
- Vườn hoa trong trường có nhiều loài hoa.
- Cần câu bướm, đất cho trẻ trồng hoa
2.Tiến hành
- Dặn dò trẻ trước khi ra sân
+ Quan sát vườn hoa trong trường.
-Cô cho trẻ ra sân và cho trẻ hát bài “Bông hoa mừng cô”. Hỏi trẻ:
- Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì?
- Được biết là sân trường của chúng ta vừa mới trồng được rất nhiều loài hoa đẹp, đủ mọi màu sắc sặc sỡ, Các con có muốn cùng cô ra quan sát vườn hoa trường mình không?
- Cô dắt trẻ đến gần vườn hoa và hỏi trẻ:
- Đây là vườn gì? Có những loài hoa nào? (Cho trẻ kể tên 1 số loài hoa)
- Cô chỉ vào từng loài hoa và hỏi trẻ: Các con có biết đây là hoa gì không?
- Các con thấy bông hoa này có màu gì ?
- Các con có biết trồng hoa để làm gì không?
* Giáo dục: Các con ạ! Hoa mang lại rất nhiều ích lợi cho chúng ta.Vậy muốn có nhiều hoa chúng ta phải làm gì? (Phải trồng cây, chăm sóc và bảo vệ hoa, không bẻ cành ngắt hoa, không dẫm lên vườn hoa...)
- Để tỏ lòng yêu thương bạn cùng lớp , các con hãy dành tặng cho nhau những bông hoa xinh đẹp này cho nhau nào (Cho bạn nam, nữ lên lấy hoa tặng cho nhau)
*Đánh giá hoạt động trong ngày
Thứ- ngày
Nội dung
Mục đích –Yêu cầu
Chuẩn bị-Tiến hành
Bổ sung
Thứ5/14/9/2017
PTNT
Ôn số lượng từ 1 đến 4
1. Kiến thức
- Trẻ biết đếm được các nhóm đồ vật đồ chơi có số lượng 1-4
2. Kĩ năng
- Tìm ra được các các nhóm có số lượng 4 xung quanh mình
- Nhận biết và phân biệt được chư số từ 1-4
- Cung cấp kiến thức về số lương 4 cho trẻ
- Củng cố, ôn luyện nhóm có số lượng 4
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
* Chuẩn bị:
- Các nhóm đồ chơi có số lương 4 xung quanh lớp học
- Mỗi trẻ có 1 rổ đồ chơi ( trong rổ có đèn ông , mặt lạ, quả, bánh, kẹo...vv)
- Thẻ số 1,2,3,4
* Tiến hành:
+ Hoạt động 1:Ôn số lượng trong phạm vi 1-4
- Cô trẻ cùng múa hát bài “ tập đếm”
- Khi hát đến 1 cô cho trẻ dừng lại và kiểm tra trên ngón
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mam non_12429941.docx