Giáo án môn Tự nhiên xã hội năm học 2014

I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.

- Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày.

- HS nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như:

+ Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt.

+ Buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội.

+ Buổi tối: đánh răng.

II- Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng.

 

doc85 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội năm học 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và nêu ý kiến. - 2 HS nhắc lại. - Các tổ nhận dụng cụ. - Các tổ thảo luận các câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành. - HS hát. Tự nhiên và xã hội: Bài 18: Cuộc sống xung quanh ( Tiết 1) I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở. - Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh. - Các kỹ năng sống cần giáo dục cho HS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương II- Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1 : Củng cố nội dung bài : Giữ gìn lớp học sạch, đẹp. - Giờ TNXH tuần trước các con học bài gì? - Con nên làm gì để cho lớp học sạch đẹp? - Giữ gìn lớp học sạch đẹp có lợi gì? * Hoạt động 2 : Nêu hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau: + Em hãy nhận xét về quang cảnh trên đường đi (người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì...) + Em hãy nhận xét về quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, cây cối,.... hay không? Người dân ở xung quanh đây thường làm công việc gì là chủ yếu? - GV gọi đại diện nhóm lên nói trước lớp - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS liên hệ đến những công việc bố mẹ và những người khác trong gia đình em làm hằng ngày để nuôi sống gia đình . Hoạt động 3 : Tìm hiểu tên phố, phường, đường và một số cơ quan đóng trên địa bàn phường. -GV cho HS trả lời các câu hỏi sau: - Trường Tiểu học Ba Đình nằm trên địa bàn phường nào, phố nào? - Con đường chính trước cổng trường tên gì? - Người qua lại ở đây có đông không? Họ thường đi lại bằng phương tiện gì? - Hai bên đường nhà ở như thế nào?. - Gần đây có chợ không? - Trong phường có những trường nào? có những cơ quan nào mà em biết? - Người dân ở đây thường làm những nghề gì? - GV nhận xét, bổ sung những điều HS chưa biết. * Hoạt động 4 : Quan sát tranh - Hướng dẫn HS quan sát tranh trang 38- SGK, thảo luận theo nhóm đôI các yêu cầu sau: - Trong tranh vẽ những gì? Em hãy nêu tên các cơ quan có trong tranh? - Tranh vẽ cảnh ở đâu? Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò HS: Nhớ lại những gì các em quan sát được, những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương để tiết 19 các em thảo luận. - Bài : Giữ gìn lớp học sạch, đẹp. - 2 HS trả lời. - HS thảo luận với nhau theo câu hỏi của cô giáo. - Đại diện nhóm lên nói trước lớp - HS nêu nghề nghiệp mà bố mẹ các em làm. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Tự nhiên và xã hội ôn tập: Con người và sức khỏe I- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày. - HS nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như: + Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt. + Buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội. + Buổi tối: đánh răng. II- Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng. III- Các hoạt đông dạy học hoạt động dạy hoạt động học * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - GV nêu câu hỏi cho cả lớp: + Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể + Cơ thể người gồm có mấy phần? + Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?( GV gợi ý: Nhận biết về màu sắc, hình dáng, mùi vị, nóng, lạnh bằng những bộ phận nào? ) + Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn như thế nào? - GV chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: Nhớ và kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày - GV nêu câu hỏi: Các em hãy nhớ và kể lại trong 1 ngày (từ sáng đến khi đi ngủ) mình đã làm những gì? + Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? + Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no không? + Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ không? - Kết luận: Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để HS khắc sâu và có ý thức thực hiện. * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò HS thực hiện tốt những điều đã học. - HS thảo luận - HS trình bày ý kiến, các em khác bổ sung. - HS trả lời và giải thích . - HS sẽ kể cho nhau nghe trong nhóm bàn sau đó đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Tự nhiên và xã hội ôn tập: Con người và sức khỏe I- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày. - HS nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như: + Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt. + Buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội. + Buổi tối: đánh răng. II- Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng. III- Các hoạt đông dạy học hoạt động dạy hoạt động học * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - GV nêu câu hỏi cho cả lớp: + Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể + Cơ thể người gồm có mấy phần? + Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?( GV gợi ý: Nhận biết về màu sắc, hình dáng, mùi vị, nóng, lạnh bằng những bộ phận nào? ) + Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn như thế nào? - GV chốt lại ý đúng. * Hoạt động 2: Kể lại các việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày - GV nêu câu hỏi: Các em hãy nhớ và kể lại trong 1 ngày (từ sáng đến khi đi ngủ) mình đã làm những gì? + Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? + Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no không? + Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ không? - Kết luận: Nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để HS khắc sâu và có ý thức thực hiện. * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò HS thực hiện tốt những điều đã học. - HS thảo luận - HS trình bày ý kiến, các em khác bổ sung. - HS trả lời và giải thích . - HS sẽ kể cho nhau nghe trong nhóm bàn sau đó đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. Tửù nhieõn vaứ xaừ hoọi: Baứi 18: Cuoọc soỏng xung quanh I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS : - Naộm ủửụùc teõn phoỏ, phửụứng, ủửụứng nụi em ụỷ. Bieỏt teõn moọt soỏ cụ quan vaứ nhieọm vuù cuỷa chuựng. - Ghi nhụự ủũa chổ gia ủỡnh, teõn phoỏ, phửụứng nụi HS ụỷ. - Yeõu queõ hửụng, coự yự thửực gaộn boự queõ hửụng II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - GV: SGK - HS: SGK- VBT III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC: Kieồm tra baứi cuừ ( 2-3HS) traỷ lụứi caõu hoỷi: - ẹeồ lụựp hoùc saùch ủeùp em phaỷi laứm gỡ? - Lụựp hoùc saùch, ủeùp coự lụùi gỡ? 2. Baứi mụựi: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hẹ1: Tỡm hieồu teõn phoỏ, phửụứng, ủửụứng vaứ moọt soỏ cụ quan ủoựng treõn ủũa baứn phửụứng. Muùc tieõu : HS bieỏt ủửụùc teõn phoỏ, phửụứng cuỷa mỡnh ủang soỏng vaứ ủũa chổ gia ủỡnh. Caựch tieỏn haứnh GV neõu moọt soỏ caõu hoỷi: - Teõn phửụứng caực em ủang soỏng? - Phửụứng em coự nhửừng phoỏ naứo, ủửụứng naứo? - Con ủửụứng chớnh ủửụùc raỷi nhửùa trửụực coồng trửụứng teõn gỡ? ( GV noựi theõm Veà vua Thaứnh Thaựi) - Ngửụứi qua laùi coự ủoõng khoõng? Hoù ủi laùi baống phửụng tieọn gỡ ? - Hai beõn ủửụứng coự nhaứ ụỷ nhử theỏ naứo? - Caõy coỏi hai ủửụứng coự nhieàu khoõng? - Chụù ụỷ ủaõu? Coự gaàn trửụứng khoõng? - Coự cụ quan naứo xaõy gaàn trửụứng? Nhieọm vuù cuỷa moói cụ quan ủoự laứ gỡ ? ( GV noựi theõm veà nhieọm vuù cuỷa moói cụ quan treõn) - Nhaứ em ụỷ ủửụứng naứo, phoỏ naứo? Soỏ nhaứ bao nhieõu? ễÛ gaàn nhaứ em coự cụ quan naứo? Nhaứ cửỷa ụỷ ủoự ra sao? Keỏt luaọn : GV toựm taột laùi caực yự treõn. Hẹ2: Quan saựt tranh Muùc tieõu : HS bieỏt teõn moọt soỏ cụ quan , ủụn vũ vaứ chửực naờng nhieọm vuù cuỷa chuựng. Caựch tieỏn haứnh : - Hửụựng daón HS quan saựt tranh Tr.38, 39(SGK) + Neõu teõn nhửừng cụ quan coự trong caực hỡnh veừ vaứ cho bieỏt chuựng coự nhieọm vuù gỡ? + Em coự bieỏt nhửừng cụ quan ủoự ủoựng ụỷ ủaõu khoõng? Em ủaừ ủeỏựn nụi naứo trong nhửừng cụ quan ủoự? Keỏt luaọn : GV dửùa vaứo noọi dung caực tranh veừ ủoự ủeồ keỏt luaọn. - HS thaỷo luaọn caỷ lụựp roài neõu : + Phửụứng ẹoõng Thoù + Phoỏ Caàu Haùc, Keỏt, ủoaứn, Baộc, Nam, Thaộng, lụùi, Trung,ẹoọi Cung,... + ẹửụứng Thaứnh Thaựi, ẹoõng taực, YÛ Lan, Thoù Haùc, Baứ Trieọu, - ẹửụứng Thaứnh Thaựi. + HS traỷ lụứi caự nhaõn. - Raỏt ủoõng - Xe oõ toõ, xe maựy, xe ủaùp, ủi boọ - Moùc san saựt - Nhieàu caõy to, maựt meỷ - Phớa Nam caàu Hac, Phoỏ ẹoọi Cung, khoõng gaàn trửụứng. - Traùm y teỏ, UBND Phửụứng ẹoàn Coõng an, Khaựch saùn Thaứnh Thaựi - HS nhụự laùi vaứ traỷ lụứi. - HS quan saựt nhoựm ủoõi, thaỷo luaọn roài keồ trửụực lụựp. - HS suy nghú caự nhaõn roài traỷ lụứi. 3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ - Phửụứng em teõn gỡ? - Em bieỏt nhửựng phoỏ naứo? - Con ủửụứng chớnh qua nhaứ em teõn gỡ? + Caỷ lụựp caàn nhụự teõn phửụứng, phoỏ vaứ con ủửụứng mỡnh thửụứng ủi hoùc Tự nhiên và xã hội: ôn tập I- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Củng cố gia đình, lớp học. - Củng cố về cuộc sống xung quanh II- Đồ dùng dạy học: Tập cho HS trò chơi: Đối mặt III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1 : GV không kiểm tra bài cũ. * Hoạt động 2 : Củng cố các kiến thức đã học - GV chuẩn bị một số câu hỏi để hỏi HS 1. Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể 2. Cơ thể người gồm có mấy phần? 3. Kể tên các hoạt đông hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe?- 4. Hằng ngày,em đã làm gì để giúp đỡ gia đình? 5. Em hãy kể các hoạt động học tập ở lớp. 6. Em đã làm gì để lớp học sạch đẹp hơn? 7. Em hãy nêu những điểm khác nhau về nông thôn và thành thị. - Sau mỗi câu trả lời, GV nhận xét, chốt các ý cần ghi nhớ và những vịêc các em cần làm. * Hoạt động 2: Trò chơi: - GV tổ chức một số trò chơi thuộc các chủ đề đã học : Trò chơi : Đối mặt : Chủ đề : Kể tên các hoạt động ở trường Kể tên các đồ dùng trong lớp học. Hoạt động nối tiếp:. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò HS thực hiện tốt những điều đã học. - HS trả lời câu hỏi mà GV đưa ra. - HS tham gia trò chơi. - HS lắng nghe và thực hiện. Tự nhiên-xã hội : Bài 18 Cuộc sống xung quanh A/Mục tiêu : Giúp HS : -QS và nói một số nét chính về HĐ sinh sống của nhân dân địa phương . -HS có ý thức gắn bó , yêu mến quê hương . B/Chuẩn bị : -Các hình trong bài 18 SGK . C/Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV-HS 1/Bài cũ : 2/Bài mới : HĐ1 Nêu HĐ sinh sống của nhân dân địa phương HĐ2 Thảo luận theo nhóm với SGK . 3/ Hoạt động nối tiếp: -GV :? Lớp học của chúng ta hôm nay có sạch đẹp không ? -HS nhận xét -GV nhận xét chung . GV giới thiệu bài mới . -HS thảo luận những HĐ sinh sống của nhân dân khu vực địa phương . GV gợi ý : +Em hãy nhận xét về quang cảnh trên đường (người đi lại đông , hay vắng họ đi bằng phương tiện gì .? +Nhận biết quang cảnh hai bên đường : Có nhà ở, cơ quan ,cửa hàng ,chợ ,cơ sở sản xuất , cây cố , ruộng vườn , .. hay không ? Người ở địa phương thường làm những công việc là chủ yếu ? -Đại diện nhóm lên nói trước lớp -HS dưới lớp liên hệ đến những công việc bố mẹ và những người khác trong gia đình em làm hằng ngày để nuôi sống gia đình . -HS đọc câu hỏi trong SGK trả lời . -Mỗi HS lần lượt chỉ vào các hình trong sách nói về những gì các em nhìn thấy . +Bức tranh ở trang 38 ,39 vẽ về cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ? GVKL : Bức ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn . -GV nhận xét tiết học .Nhắc HS về tìm hiểu thêm về cuộc sống của người dân ở địa phương em Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014 Tự nhiên và xã hội: Bài 19: Cuộc sống xung quanh ( tiết 2) I- Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở. - HS khá giỏi: Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị. - Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh. - Giáo dục cho HS các kĩ năng sống: : Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. Phát triển kỹ năng hợp tác trong công việc. II- Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1 : Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, những HĐ sinh sống của nhân dân khu vực địa phương . - Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Bước 2: Thảo luận cả lớp GV gợi ý : + Em hãy nhận xét về quang cảnh trên đường (người đi lại đông , hay vắng họ đi bằng phương tiện gì .? + Nhận biết quang cảnh hai bên đường : Có nhà ở, cơ quan ,cửa hàng ,chợ ,cơ sở sản xuất , cây cố , ruộng vườn , .. hay không ? Người ở địa phương thường làm những công việc là chủ yếu ? + Yêu cầu đại diện các nhóm lên nói những công việc chủ yếu mà đa số người dân ở đây thường làm. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Bước 1: Các em hãy đọc các câu hỏi trong SGK. - Bước 2: GV nêu câu hỏi- HS trả lời + Tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? + Tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? + Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nông thôn và thành thị. - GV kết luận: Tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở nông thôn, trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở thành phố, thị xã. * Hoạt động nối tiếp - Cho HS chơi trò chơi đóng vai: - Khách về thăm quê gặp một em bé và hỏi: Bác đi xa lâu nay mới về. Cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không? - GV cho HS đóng vai em bé và tự nói về cuộc sống ở đây. - Vận dụng: Các em về nhà tiếp tục quan sát về cuộc sống của người dân nơi mình ở để tìm ra nét nổi bật về cuộc sống ở địa phương. - HS thảo luân nhóm 4, nói với nhau về những gì đã quan sát. - Đại diện nhóm lên nói trước lớp - HS nêu những công việc chủ yếu của người dân. - HS liên hệ những công việc mà bố mẹ làm hàng ngày để nuôi sống mình. - 2 - 3 HS đọc câu hỏi. - HS chỉ vào các hình trong SGK nói về những gì em nhìn thấy. ( đồng ruộng, trường học, trạm xá,...) ( đường phố, cửa hàng, trường học, chợ,....) - Cuộc sống ở nông thôn. - Cuộc sống ở thành phố, thị xã. - 2 - 3 HS nêu. 2 - 3 HS đóng vai. Tự nhiên và xã hội: Bài 20: an toàn trên đường đi học I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. - HS phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện. * Giáo dục cho HS : Kỹ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học. Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học Kỹ năng tự bảo vệ: ứng phó với các tình huống trên đường đi học. Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II- Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng. III- Các hoạt động dạy học : hoạt động của thầy hoạt động của trò * Hoạt động 1 : Củng cố nội dung bài: Cuộc sống xung quanh - Hãy kể những công việc chủ yếu mà nhân dân địa phương em thường làm. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Tìm hiểu và phân tích các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. - Chia nhóm: 5 nhóm ứng với 5 tình huống trang 42. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. Sau đó trả lời theo gợi ý: + Điều gì có thể xảy ra trong tình huống này? + Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó chưa? + Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến - GVKL: Để tránh xảy ra tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự ATGT. Chẳng hạn không được chạy lao ra đường không được bám bên ngoài xe ô tô, không được thò tay, chân, đầu ra ngoài khi đang ở trên phương tiện giao thông... * Hoạt động 3: Tìm hiểu về đi bộ đúng quy định. - HDHS quan sát tranh - Hỏi và trả lời câu hỏi của bạn: + Đường ở tranh thứ nhất khác gì với đường ở tranh thứ 2 (trang 43)? + Người đi bộ ở tranh thứ nhất (trang 43) đi ở vị trí nào trên đường? + Người đi bộ ở tranh thứ hai (trang 43) đi ở vị trí nào trên đường? - Gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - Kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình. Còn trên đường có vỉa hè thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè. * Hoạt động 4: Trò chơi " Đèn xanh, đèn đỏ" - Cho HS biết các quy tắc đèn hiệu - Dùng phấn kẻ một ngả tư đường phố ở trong lớp và tổ chức trò chơi. - Ai vi phạm luật sẽ bị phạt bằng cách nhắc lại những quy tắc đèn hiệu hoặc quy định về đi bộ trên đường. * Hoạt động nối tiếp - Để tránh tai nạn trên đường đi học em phải làm gì? * Vận dụng: Yêu cầu HS thực hiện tốt những quy định ATGT. - 2 HS trả lời. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các bạn nhóm khác theo dõi bổ sung hoặc đưa ra suy luận riêng. - Vài HS nhắc lại. - Quan sát tranh và thảo luận nêu câu hỏi- trả lời - Tranh 1: đường phố - Tranh 2: đường làng. - HS lên trả lời câu hỏi trước lớp - Vài HS nhắc lại. - HS lắng nghe. - 1 số HS đóng vai đèn hiệu (có 2 tấm bìa tròn màu đỏ, xanh) - 1 số HS đóng vai người đi bộ. - 1 số HS khác đóng vai xe máy, ô tô. - HS thực hiện đi lại trên đường theo đèn hiệu. - HS nêu. Tự nhiên và xã hội: Bài 21: Ôn tập: Xã hội I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống. - HS kể về một trong 3 chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương. II- Đồ dùng dạy học: - GV : Máy tính, máy chiếu đa năng. - HS: Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức đã học về gia đình, lớp học, cuộc sống xung quanh. - GV Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” - HS từng em lần lượt lên hái hoa , đọc to câu hỏi rồi trả lời các câu hỏi sau : + Kể về các thành viên trong gia đình bạn. + Nói về những người bạn yêu quý. + Kể về ngôi nhà của bạn. + Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ. + Kể về cô giáo (thầy giáo) của bạn. + Kể về một người bạn của bạn. + Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường. + Kể tên một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó. + Kể về một ngày của bạn. - Ai trả lời đúng rõ ràng lưu loát sẽ đợc cả lớp vỗ tay khen thưởng. - GV nhận xét tuyên dương trước lớp . * Hoạt động 2: Thi hát các bài hát về chủ đề : gia đình, lớp học, cuộc sống xung quanh. - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 HS lên thi hát các bài hát về chủ đề trên. Nhóm nào hát được nhiều bài hát đúng chủ đề thì nhóm đó sẽ chiến thắng. - GV hệ thống lại nội dung kiến thức về chủ đề xã hội. Hoạt động nối tiếp. - GV tổng kết bài, dặn dò HS về nhà chuẩn bị các loại cây rau tiết học sau đem đến lớp để học bài: Cây rau. - HS lắng nghe GV phổ biến. HS lên bắt thăm câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Các nhóm hoạt động theo yêu cầu của GV. Tự nhiên và xã hội: Bài 22 : Cây rau I- Mục tiêu : Giúp học sinh biết : - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau. - HS kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa. - Các kỹ năng sống cần giáo dục cho HS: Kỹ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch; Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau; Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II- Đồ dùng dạy học : Máy tính, máy chiếu đa năng, khăn bịt mắt. - HS đem cây rau đến lớp III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Khởi động - GV hỏi: Các em đã biết gì về cây rau? ( Khuyến khích nhiều học sinh nói và GV ghi lên bảng tất cả các ý kiến đó - GV nói: Để hiểu rõ về cây rau, hôm nay chúng ta sẽ cùng học bài: " Cây rau" * GV và học sinh giới thiệu cây rau của mình - Giáo viên nói tên các cây rau và nơi sống của cây rau mà mình đem đến lớp VD : Đây là cây rau cải . Nó được trồng ở ngoài ruộng - Giáo viên hỏi học sinh : + Cây rau em mang đến lớp tên là gì ? + Nó được trồng ở đâu ? * Hoạt động 2: Tìm hiểu về các bộ phận của cây rau. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ - Giáo viên hướng dẫn các nhóm quan sát cây rau và trả lời câu hỏi: + Hãy chỉ và nói rễ , thân , lá của cây rau em mang đến lớp ? Trong đó bộ phận nào ăn được ? + Em thích ăn loại rau nào ? - Giáo viên gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày đ Giáo viên kết luận : - Có rất nhiều loại rau - Các cây rau đều có : rễ , thân , lá - Các loại rau ăn lá như : bắp cải , xà lách - Các loại rau ăn được cả lá và thân như: rau cải , rau muống - Có loại rau ăn thân : su hào - Có loại rau ăn củ : củ cải , cà rốt - Có loại rau ăn hoa : thiên lí , su lơ - Có loại rau ăn quả : cà chua , bí * Hoạt động 3: Tìm hiểu về ích lợi của cây rau. - Giáo viên chia nhóm 2 em - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm bài 22 SGK - Giáo viên giúp đỡ và KT hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu 1 số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp - Hoạt động cả lớp : giáo viên nêu câu hỏi : + Các em thường ăn loại rau nào? + Tại sao ăn rau lại tốt? + Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì ? đ Giáo viên kết luận : ăn rau có lợi cho sức khỏe giúp ta tránh khỏi táo bón , tránh bị chảy máu chân răng - Rau được trồng ở trong vườn , ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi , và còn được bón phân. Vì vậy , cần phải rửa sạch rau trước khi dùng rau làm thức ăn. * Hoạt động 4 : Trò chơi : Đố bạn rau gì ? - Yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi , cầm theo khăn sạch để bịt mắt. - Cho các em đứng thành hàng ngang - Giáo viên đưa cho mỗi em 1 cây rau . Yêu cầu đoán xem đó là cây rau gì ? Ai đoán đúng nhanh là thắng cuộc * Hoạt động nối tiếp - Dặn học sinh thường xuyên ăn rau và khi ăn cần rửa sạch mới được nấu ăn - Hoc sinh nói tên cây rau và nơi sống của cây rau mà em mang đến lớp. - Học sinh quan sát cây rau và trả lời câu hỏi của giáo viên - HS hình thành nhóm, thảo luận theo yêu cầu của GV. - Đại diện 1 số nhóm lên trình bày - Cho 1 vài học sinh nhắc lại Học sinh quan sát tranh , đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK HS lên bảng thực hiện. - HS trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm cử 1 bạn lên chơi. - HS bịt mắt, dùng tay sờ và mũi ngửi để xác định. Tự nhiên và xã hội: Bài 23 : Cây hoa I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết: Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa. Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa. HS kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm. Giáo dục cho HS các kĩ năng sống: Kỹ năng kiên định: từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng; Kỹ năng phê phán: hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng; Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cây hoa; Phát triển kỹ năng giao tiếp. II- Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng. GV và HS đem một số cây hoa đến lớp. III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Củng cố nội dung bài cây rau - Em hãy nêu tên các bộ phận của cây rau? - Các em thường ăn loại rau nào? - Tại sao ăn rau lại tốt? - Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? - GV nhận xét, đánh giá. Khởi động: GV và HS giới thiệu cây hoa của mình - GV nói tên cây hoa và nơi sống của cây hoa mà mình đem đến lớp Ví dụ: Đây là cây hoa hồng, nó được trồng ở trong vườn. - GV hỏi HS: Cây hoa các em mang đến lớp tên là gì? Nó sống ở đâu? * Hoạt động 2: Tìm hiểu về các bộ phận của cây hoa, đặc điểm của cây hoa. GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Hướng dẫn các nhóm làm việc: + Hãy chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa của cây hoa em mang đến lớp. + Sau đó thảo luận câu hỏi: Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn? Thích ngắm? GV gọi đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp. GVKL: Các cây hoa đều có: rễ, thân, lá, hoa. + Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau. Có loại hoa màu sắc rất đẹp, có loại hoa có hương thơm, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp. * Hoạt động 3: Kể về một số cây hoa: màu sắc, hương thơm. ích lợi của cây hoa. HDHS tìm bài 23 trong SGK. Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp. Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Kể tên các loại hoa có trong bài 23 SGK. + Kể tên các loại hoa khác mà em biết. + Hoa được dùng để làm gì? GVKL: ( Cho HS xem trên màn hình.) Các hoa có trong bài 23 SGK: hoa hồng (gồm ảnh cây hoa hồng, cành hoa hồng, bình hoa hồng), hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc. + Một số cây hoa có ở địa phương: hoa lay ơn, hoa cúc, hoa đồng tiền. + Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa (VD: hoa hồng) Cây hoa dâm bụt thường được trồng để làm hàng rào, cây hoa mua thường mọc dại ở vùng đồi trọc. Hoạt động 4: Trò chơi : Đố bạn hoa gì? - Yêu cầu mỗi tổ 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt. - Đưa cho mỗi em một bông hoa và yêu cầu các em đoán xem đó là hoa gì? * Hoạt động nối tiếp GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà quan sát các cây hoa trong vườn/ xung quanh nhà/ trên đường từ nhà đến trường và ghi chép theo nội dung sau: - Tên hoa/ nơi trồng/ ích lợi 4 HS trả lời. - HS nói tên cây hoa và nơi sống của cây hoa em mang đến lớp. Các nhóm thảo luận: chỉ vào rễ, thân, lá, hoa của cây hoa. Các nhóm so sánh các loại hoa có trong nhóm, tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an TNXH.doc
Tài liệu liên quan