- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
- Giới thiệu bài.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp
- Giới thiệu cách pha màu:
+ Yêu cầu HS nhắc lại tên ba màu cơ bản.
+ Giới thiệu hình 2, trang 3 SGK và giúp HS tìm hiểu cách pha màu từ ba màu cơ bản để có được các màu da cam, xanh lục, tím.
* Màu cam được pha từ những màu gì ?
34 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ Thuật 4 Năm học 2015 - 2016 - Tuần 1 đến tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết trang trí dân tộc.
( Đối với HSNK: Chép được họa tiết cân đối, gần giống mẫu, vẽ màu đều, phù hợp).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số họa tiết trang trí dân tộc..
- Hình gợi ý cách chép họa tiết trang trí dân tộc.
- Bài vẽ của HS các lớp trước.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức
(1 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách chép họa tiết trang trí dân tộc.
(5-7)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-17 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dũ.
(3-5 phỳt)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp trực quan.
- Giới thiệu hình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc và gợi ý bằng các câu hỏi để HS quan sát, nhận xét:
+ Các họa tiết trang trí là những hình gì ?
+ Hình hoa, lá, con vật ở các họa tiết có đặc điểm gì ?
+ Đường nét, cách sắp xếp họa tiết trang trí như thế nào ?
+ Họa tiết dùng để trang trí ở đâu?
- Bổ sung và nhấn mạnh: Họa tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu của ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ di sản ấy.
* Phương pháp quan sát.
- Chọn một vài họa tiết trang trí đơn giản để hướng dẫn cách vẽ theo từng bước:
+ Tìm và vẽ hình dáng chung của họa tiết.
+ Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của họa tiết.
+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác các hình ảnh bằng các nét thẳng.
+ Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống với mẫu.
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích.
- Giới thiệu một số bài chép họa tiết của HS.
* Phương pháp thực hành.
- Yêu cầu HS chọn và chép hình họa tiết trang trí dân tộc ở SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình họa tiết trước khi vẽ.
- Quan sát bao quát HS thực hành, hướng dẫn cho những em còn lúng túng khi thực hành.
Hướng dẫn cho HSNK chép họa tiết cân đối, gần giống mẫu và vẽ màu thích hợp.
* Trưng bày một số bài vẽ của HS. Gợi ý để HS quan sát, nhận xét và đánh giá.
- Bổ sung câu trả lời của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở sách, báo.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV:
+ Hình hoa lá, con vật.
+ Đã được đơn giản và cách điệu.
+ Đường nét hài hòa, cách xắp xếp cân đối, chặt chẽ.
+ Trang trí ở đình, chùa, lăng tẩm, bia đá, vải,
- Lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe và nắm được các bước chép họa tiết trang trí dân tộc.
- Quan sát để tham khảo.
- Thực hành chép 1 họa tiết dân tộc ở SGK vào vở tập vẽ 4 theo trình tự các bước đã hướng dẫn.
- Tiếp thu gợi ý của GV.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát và đưa ra kiến nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 5
Ngày soạn: 12 / 9 / 2015
Ngày dạy: 14/ 9 / 2015.
Mĩ thuật TTMT : Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là tranh phong cảnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Biết cách mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
( Đối với HSNK: Chọn và vẽ được tranh phong cảnh cõn đẹp).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Tranh của họa sĩ và thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, sưu tầm một số tranh về đề tài sinh hoạt.
III. Các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Xem tranh
( 25 – 28 phút )
Hoạt động 2:
Đánh giá, nhận xét
(2-3 phút)
Dặn dò:
(1-2 phút)
- Giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh đã chuẩn bị và yêu cầu HS khi xem cần lưu ý:
+ Tên tranh.
+ Tên tác giả.
+ Các hình ảnh có trong tranh.
+ Màu sắc.
+ Chất liệu dùng để vẽ tranh.
- Nêu đặc điểm của tranh phong cảnh ?
* Phương pháp trực quan, gợi mở.
- Treo các bức tranh sau lên bảng:
+ Phong cảnh Sài Sơn ( Nguyễn Tiến Chung ).
+ Phố cổ ( Bùi Xuân Phái ).
+ Cầu Thê Húc ( Học sinh Tạ Kim Chi).
- Chia HS làm 3 nhóm ( mỗi nhóm là 1 dãy bàn ).
Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về một bức tranh dựa vào các câu hỏi sau:
+ Tác giả của bức tranh ?
+ Chất liệu để vẽ tranh ?
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Em có thích bức tranh này không ? Tại sao ?
- Bổ sung câu trả lời của HS và kết luận.
? Em thích bức tranh nào nhất ? Tại sao ?
- Nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi những HS tích cực xây dựng bài.
- Sưu tầm tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
- Lắng nghe
- Nêu đặc điểm của tranh phong cảnh:
+ Là loại tranh vẽ cảnh vật.
+ Tranh có thể vẽ bằng nhiều chất liệu khác nhau.
+ Thường treo ở phòng làm việc,ở nhà, để trang trí.
- Thảo luận theo nhóm:
+ Nhóm 1: Thỏa luân về bức tranh “ Phong cảnh sài Sơn”.
+ Nhóm 2: Thảo luận về bức tranh “ Phổ cổ “.
+ Mhóm 3: Thảo luận về bức tranh “ Cầu Thê Húc”.
- Đại diện nhóm lên bảng nhận xét tranh; Các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe.
- HSNK trả lời và giải thích được vì sao thích bức tranh đó.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 6
Ngày soạn: 19 / 9 / 2015
Ngày dạy: 21/ 9 / 2015.
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu
vẽ quả dạng hình cầu
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của quả hình cầu.
- HS biết cách quả dạng hình cầu.
- Vẽ được một vài quả hình cầu và vẽ màu theo ý thích.
( HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một vài loại quả dạng hình cầu : bưởi, cam, măng cụt
- Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ quả
(5 phỳt)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp trực quan.
- Giới thiệu một vài loại quả, gợi ý để HS nhận biết: tên, các bộ phận, hình dáng, tỉ lệ, màu sắc của quả, sự khác nhau của một số loại quả.
- KL: Có nhiều loại quả, mỗi loại có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng.
* Phương pháp quan sát.
- Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Treo tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ quả theo mẫu vào Vở tập vẽ 4.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
* Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nhận xét chung về giờ học .
- Quan sát, nhận xét và vẽ quả theo mẫu.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và nhận biết về: tên, các bộ phận, màu sắc, hình dáng, đặc điểm,sự khác nhau của một số loại quả.
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được cách vẽ theo mẫu quả.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ quả theo mẫu vào Vở tập vẽ 4.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV
- Quan sát nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 7
Ngày soạn: 27 / 9 / 2015
Ngày dạy: 29/ 9 / 2015.
Mĩ thuật Vẽ tranh
đề tài phong cảnh quê hương
I. Mục tiêu:
- HS dề tài vẽ tranh phong cảnh.
- HS biết cách vẽ tranh phong cảnh.
- HS vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số tranh của họa sĩ, thiếu nhi về đề tài Phong cảnh quê hương.
Học sinh: - Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh
(3-5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(15-16 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét
(3-5 phút)
Dặn dò :
(1-2 phút)
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp:trực quan,vấn đáp.
- Chia nhóm HS trao đổi về nội dung đề tài.
- Treo tranh của họa sĩ về đề tài Phong cảnh quê hương và gợi ý để HS quan sát, nhận xét: hình ảnh, màu sắc.
- Bổ sung và kết luận.
- Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ .
* Phương pháp: làm mẫu.
- Vẽ minh họa lên bảng tranh đề tài Phong cảnh quê hương .
- Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ 4.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà quan sát các con vật quen thuộc.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm.
- Quan sát và nhận xét tranh.
- Lắng nghe.
- HS chọn nội dung .
- Quan sát, nhận ra cách vẽ: +Vẽ hình chính trước.
+ Vẽ hình phụ sau.
+ Vẽ màu.
- Quan sát, tham khảo.
- Vẽ vào vở tập vẽ 4.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 8
Ngày soạn: 03/ 10 / 2015
Ngày dạy: 05( 4Đ), 07( 4D, 4A), 09( 4B).
Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng ( Tạo hỡnh 3D)
nặn con vật quen thuộc
(Theo phương phỏp Đan Mạch)
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của cỏc con vật.
- Biết cách nặn con vật theo phương phỏp Đan Mạch (Nặn theo nhúm và tạo hỡnh 3D).
- Cỏc nhúm nặn và sắp xếp được cỏc con vật theo một cõu chuyện hay, cú ý nghĩa.
( Đối với nhúm HSNK: Tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu, sắp xếp và trỡnh bày được theo một cõu chuyện hay đó chọn.
Nhúm HSCTB nặn và sắp xếp được cỏc con vật theo cõu chuyện đơn giản.)
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Tranh, ảnh các con vật và bài nặn tạo dáng tự do con vật của HS.
- Đất nặn và các đồ dùng cần thiết.
Học sinh: - đất nặn.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra đồ dựng
(1 phút)
Giới thiệu bài
(1 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách nặn con vật.
(5 phỳt)
Hoạt động 3:
Thực hành
(16 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dũ.
( 7phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan.
- Giới thiệu một số con vật, gợi ý để HS quan sát, nhận xét.
- Yêu cầu HS miêu tả con vật mà em định nặn.
* Phương pháp làm mẫu:
- Hướng dẫn HS cách nặn:
- HD cỏc nhúm chọn nội dung cốt chuyện để nặn.
Nặn đầu, thân, chân rồi ghép, dính thành hình con vật. Hoặc từ thỏi đất, bằng cách nặn, vuốt để tạo thành hình dáng con vật.Có thể dùng đất một màu hoặc nhiều màu để nặn .
- HD nặn thờm một số hỡnh ảnh phụ để cõu chuyện sinh động hơn.
- Hướng dẫn HS tạo dáng các con vật: đi, đứng, quay, ngẩng
- Giới thiệu bài nặn của HD cỏc lớp khỏc để HS tham khảo
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu cỏc nhúm HS chọn cốt chuyện hay, cú hỡnh ảnh sinh động để nặn theo nhúm.
- Quan sát và hướng dẫn những nhúm HS còn lúng túng khi thực hành.
* Trưng bày bài của cỏc nhúm.
- Đưa ra tiờu chớ và HDHS trỡnh bày, nhận xột.
- HD cỏc nhúm trỡnh bày nội dung cõu chuyện của nhúm mỡnh.
- HD cỏc nhúm khỏc nhận xột bài nhúm bạn.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
- Tuyờn dương cỏc nhúm cú bài làm tốt.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tìm và quan sát hoa, lá xung quanh vườn nhà mình.
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được:
+ Tên con vật.
+ Hình dáng các bộ phận của con vật.
+ Màu sắc của con vật.
- HS miêu tả con vật mà em định nặn.
- Quan sát và biết được cách nặn.
- Quan sát để tham khảo.
- Chọn nội dung cốt chuyện theo ý thích để nặn.
- Tiếp thu sự hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Cỏc nhúm trỡnh bày.
- Quan sát và đưa ra ý kiến nhận xét đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 9
Ngày soạn: 10/ 10 / 2015
Ngày dạy: 12( 4Đ), 14( 4D, 4A), 16( 4B).
.
Mĩ thuật Vẽ trang trí
Vẽ đơn giản hoa, lá
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được hình dáng, màu sắc, đặc điểm của một số loại hoa, lá.
- HS biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá.
- HS vẽ được một hoặc hai bông hoa, chiếc lá .
( Đối với HSNK: Biết lược bỏ những cỏi khụng cần thiết và đơn giản được hoa lỏ, hình vẽ cân đối ).
HSCTB: Vẽ được một bụng hoa và một chiếc lỏ đơn giản.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị một số hoa lá thật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa, lá đã được vẽ đơn giản; một số bài vẽ trang trí có sử dụng họa tiết hoa, lỏ trang trí.
Học sinh:
-Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
kiểm tra đồ dựng
(1 phút)
Giới thiệu bài
(1 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cỏch vẽ
(5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dũ
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp trực quan:
- Giới thiệu ảnh hoặc một vài hoa, lá thật và đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm hiểu.
- Giới thiệu hình hoa, lá đã được vẽ đơn giản.
? Hoa lỏ thật và hoa lỏ được vẽ đơn giản giống và khỏc nhau như thế nào?
- Giới thiệu một số bài vẽ trang trí có sử dụng họa tiết trang trí, gợi ý để HS cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết hoa, lá đã được vẽ đơn giản trong trang trí.
*Phương phỏp trực quan, gợi mở:
- Giới thiệu cỏc bước vẽ đơn giản hoa lỏ.
? Nờu lại cỏc bước vẽ?
Gọi HS khỏc nờu lại.
- GV nhận xột.
- Giới thiệu bài vẽ hoa lá đơn
giản của HS lớp trước.
* Phương phápthực hành:
- Yêu cầu và HS vẽ vào vở.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, đánh giá.
- Bổ sung và kết luận câu trả lời của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Dặn dũ:
- Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn
- Lắng nghe.
- Quan sát và biết được tên, hình dáng, màu sắc của một số loài hoa.
- Quan sát và thấy được sự giống và khác nhau giữa hình hoa, lá thật và hình hoa, lá được vẽ đơn giản.
- Quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết hoa, lá đã được vẽ đơn giản trong trang trí.
- Quan sỏt, ghi nhớ cỏc bươc vẽ.
- Nờu lại.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, tham khảo.
- Chọn và vẽ hoa, lá đơn giản vào vở tập vẽ.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát và đưa ra kiến nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 10
Ngày soạn: 17/ 10 / 2015
Ngày dạy: 19( 4Đ), 21( 4D, 4A), 23( 4B).
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu
đồ vật có dạng hình trụ
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu được đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ.
- Hs biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ.
- HS vẽ được đồ vật có dạng hình trụ gần giống mẫu.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị một vài đồ vật có dạng hình trụ để làm mẫu.
- Một số bài vẽ đồ vật có dạng hình trụ.
Học sinh:
-Vở tập vẽ, bút chì, tẩy.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra đồ dựng
(1 phút)
Giới thiệu bài
(1 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5- 7 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ
(5 phỳt)
Hoạt động 3:
Thực hành
(16-18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dũ.
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Giới thiệu vật mẫu có dạng hình trụ. Đặt câu hỏi để HS quan sát và nhận xét.
- Gợi ý để HS so sánh giữa cái chén và cái chai ở H.1 SGK.
- Gợi ý cách bày mẫu có bố cục đẹp.
* Phương pháp làm mẫu:
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Giới thiệu một vài bài vẽ của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu và hướng dẫn HS vẽ vào vở tập vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, đánh giá.
- Bổ sung và kết luận câu trả lời của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét và vẽ các đồ vật có dạng hình trụ.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát và nhận xét được mẫu về hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.
- Tìm được sự giống và khác nhau của cái chén và cái chai.
- Lắng nghe.
- 2-3 HS đứng dậy trả lời.
- Quan sát, lắng nghe và biết được cách vẽ theo mẫu khối hộp và khối cầu.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ theo mẫu có dạng khối
hộp và khối cầu vào vở tập vẽ.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát và đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 11
Ngày soạn: 24/ 10 / 2015
Ngày dạy: 26( 4Đ), 28( 4D, 4A), 30( 4B).
.
Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật
Xem tranh của họa sĩ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung của các bức tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc.
- HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật vẽ tranh.
( Đối với HSNK: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Phiên bản khổ lớn tranh “ Về nông thôn sản xuất “, “ Gội đầu “ và tranh của họa sĩ về các đề tài. Que chỉ tranh.
Học sinh: - Sưu tầm tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài.
III. các hoạt động dạy-học:
ND- TG
Hoạt động của giáo viên
Hđ của HS
ổn định tổ chức
(2 phỳt)
Giới thiệu bài
(10 phút)
Hoạt động 1:
Xem tranh.
( 18 phút)
Hoạt động 4
Đánh giá, nhận xột, dặn dũ.
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dựng.
- Giới thiệu bài.
* Phương pháp vấn đáp:
- Hướng dẫn HS xem tranh “ Về nông thôn sản xuất ’’ Tranh lụa của họa sĩ Ngô Minh Cầu và tranh “ Gội đầu” Tranh khắc gỗ của họa sĩ Trần Văn Cẩn: Chia HS làm 2 nhóm mỗi nhóm tìm hiểu một bức tranh.
Giới thiệu hai bức tranh, đặt câu hỏi để hai nhóm trả lời.
+ Tên bức tranh là gì ?Tác giả là ai?
+ Tranh vẽ về đề tài nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính của tranh ?
+ Màu sắc trong tranh thể hiện như thế nào ?
+ Chất liệu để vẽ tranh này là gì?
Gọi đại diện nhóm trình bày, gọi các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung câu trả lời của các nhóm và kết luận về tác giả của hai bức tranh đó.
- Cung cố bài học.
- Nhận xét chung về giờ học.
- Biểu dương những HS có ý kiến phát biể
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm về các câu hỏi của GV, sau đó đại diện nhóm đứng dậy trình bày, các HS còn lại lắng nghe và bổ sung câu trả lời của bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 12
Ngày soạn: 31/ 10 / 2015
dạy: 02/11( 4Đ), 04( 4D, 4A), 06( 4B)
Mĩ thuật Vẽ tranh: Vẽ cựng nhau và sỏng tạo cõu chuyện
đề tài sinh hoạt
I. Mục tiêu:
- HS hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hàng ngày .
- HS biết cách vẽ tranh đề tài sinh hoạt theo nhúm.
- Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt theo nhúm dẹp.
( Đối với nhúm HSNK: Chọn được nội dung hay, sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp )
Nhúm CTB chọn được nội dung và vẽ được tranh.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số tranh của họa sĩ, thiếu nhi về đề tài Sinh hoạt..
Học sinh: - Giấy A3, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy-học:
ND- thời gian
Kiểm tra đồ dựng
(1 phỳt)
Giới thiệu bài
(1 phút)
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
(3-5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ tranh
(3-5 phút)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dũ.
(5 phỳt)
Hoạt động của giỏo viờn
- Kiểm tra đồ dựng học tập.
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan,vấn đáp.
- Chia nhóm HS trao đổi về nội dung đề tài.
? Nờu một số nội dung về đề tài sinh hoạt?
- Treo tranh về đề tài sinh hoạt và gợi ý để HS quan sát, nhận xét: các hoạt động, hình ảnh màu sắc.
- Tóm tắt và bổ sung.
- Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ
- Gọi đại diện nhúm nờu nội dung nhúm mỡnh sẽ vẽ.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Vẽ minh họa lên bảng cỏc bước vẽ tranh đề tài Sinh hoạt.
? Đại diện nhúm nờu lại cỏch vẽ.
- Giới thiệu vài bài vẽ của thiếu nhi.
* Phương pháp thực hành:
- Yêu cầu nhúm HS vẽ vào giấy A3.
- Quan sát và hướng dẫn cỏc thành viờn trong nhúm hỗ trợ, làm việc cựng nhau.
- Giỳp đỡ những nhúm HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS
- Nờu tiờu chớ và hướng dẫn HS nhận xột.
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày nội dung, ý tưởng của nhúm mỡnh.
- HD cỏc nhúm nhận xột.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tuyờn dương khớch lệ cỏc nhúm.
* Dặn dũ:
Hoạt động của HS
- Trưng bày.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm.
- Cỏc nhúm nờu.
- Quan sát và nhận xét tranh.
- Lắng nghe.
- HS chọn nội dung .
- Đại diện nhúm trỡnh bày nội dung muốn vẽ.
- Quan sát, nhận ra cách vẽ: +Vẽ hình chính trước.
+ Vẽ hình phụ sau.
+ Vẽ màu.
- Nhắc lại.
- Quan sát, tham khảo.
- Vẽ vào giấy A3.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV
- Treo tranh lờn bảng.
- Lắng nghe.
- Cỏc nhúm trỡnh bày.
- Quan sát và nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 13
Ngày soạn: 07/ 11 / 2015
Ngày dạy: 09/11( 4Đ), 11( 4D, 4A), 13( 4B)
Mĩ thuật Vẽ trang trí
Trang trớ đường diềm
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là trang trớ đường diềm.
- HS biết cỏch trang trớ và trang trớ được đường diềm theo ý thớch.
- HSNK: Trang trớ được đường diềm cú họa tiết đẹp, sỏng tạo.
- HSCTB: Trang trớ được đường diềm đơn giản, màu sắc hài hũa.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số đường diềm và bài trang trớ của HS.
Học sinh: - Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức
(1-2 phút)
Giới thiệu bài
(1 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách trang trí
(5 phỳt)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dũ.
(5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp: trực quan, vấn đáp.
- Cho HS xem một số đường diềm được trang trớ.
- Nờu một số cõu hỏi, HDHS trả lời.
- Tóm tắt và bổ sung cho nhận xét của HS.
* Phương pháp: làm mẫu.
- Vẽ minh họa lên bảng.
? Quan sỏt cụ vẽ mẫu và nờu cỏc bước trang trớ đường diềm?
+ Tìm bố cục và kẻ các đường trục
+ Vẽ các mảng trang trí.
+ Tìm và vẽ họa tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích.
? Thế nào là đường diềm cú họa tiết xen kẻ?
? Thế nào là đường diềm cú họa tiết nhắc lại?
? GVKL:
- Giới thiệu một số bài trang trí cỏi bỏt của HS.
* Phương pháp: thực hành.
- Yêu cầu và hướng dẫn HS vẽ vào Vở tập vẽ 4:
+ Vẽ một đường diềm có họa tiết xen kẽ.
+ Vẽ một đường diềm có họa tiết nhắc lại.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Gvđưa ra tiờu chớ và HDHS nhận xột, đỏnh giỏ bài của bạn.
- Bổ sung câu trả lời của HS
- Nhận xét chung về giờ học .
- Tập quan sát các họa tiết trang trí đường diềm ở đồ vật.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát, trả lời.
- TL :
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát, ghi nhớ cỏc bước vẽ.
- Trả lời.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ trang trí đường diềm vào vở tập vẽ 4.
- Tiếp thu lời nhận xét của GV.
- Quan sát và đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 14
Ngày soạn: 14/ 11 / 2015
Ngày dạy: 16/11( 4Đ), 18( 4D, 4A), 20( 4B)
Mĩ thuật Vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.
- HS biết cách vẽ hai vật mẫu.
- HS vẽ được hai đồ vật gần mẫu.
( Đối với HSNK: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Mẫu vẽ ( hai mẫu vật ).
- Một vài bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS.
Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. các hoạt động dạy-học:
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức
(1 phút)
Giới thiệu bài
(1 phút)
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ
(5 phỳt)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18 phút)
Hoạt động 4:
Đánh giá, nhận xét, dặn dũ
(5 phỳt)
- Kiểm tra đồ dùng học tập môn mĩ thuật của học sinh.
Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Phương pháp quan sát:
- Gợi ý để HS nhận xét H.1 SGK .
- Bày một vài mẫu và gợi ý để HS nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau
- Kết luận: Vị trí của các mẫu thay đổi khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau.
* Phương pháp làm mẫu:
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- Hướng dẫn cách vẽ: Vẽ minh họa lên bảng và giải thích các bước vẽ.
- Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước.
* Phương pháp thực hành:
- GV đặt mỗi nhúm một mẫu.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở tập vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn những HS còn lúng túng khi vẽ bài.
- Trưng bày một số bài vẽ của HS .
- Nờu tiờu chớ để HS nhận xột, đỏnh giỏ.
- Nhận xột bài vẽ của HS.
- Nhận xét chung về giờ học .
- Về nhà tập quan sát, nhận xét và vẽ các đồ vật xung quanh.
-Trưng bày đồ dùng học tập môn mĩ thuật lên bàn.
- Quan sát H.1 SGK.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Lắng nghe.
- 2-3 HS đứng dậy trả lời.
- Quan sát và biết được cách vẽ mẫu có 2 vật mẫu.
- Quan sát để tham khảo.
- Vẽ theo mẫu có 2 vật mẫu.
- Tiếp thu hướng dẫn của GV.
- Quan sát và cảm nhận.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
Tuần 15
Ngày soạn: 21/ 11 / 2015
Ngày dạy: 23/11( 4Đ), 25( 4D, 4A), 27( 4B)
Mĩ thuật Vẽ chõn dung biểu cảm
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một số khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung biểu cảm.
- Vẽ được tranh chân dung biểu cảm đẹp.
( Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp ).
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Tranh, ảnh chân dung khác nhau.
- Một số bài vẽ chân dung biểu cảm của HS.
Học sinh: - Giõy A4, bút chì, màu vẽ, tẩy.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức
(1 phút)
Giới thiệu bài
(1-2 phút)
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về tranh chân dung biểu cảm.
(5 phút)
Hoạt động 2:
Cách vẽ chân dung.
(5 phỳt)
Hoạt động 3:
Thực hành
(18
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Mon Mi Thuat lop 4_Tuan 1-18.doc