Giáo án Ngữ văn 12: Tác giả Tố Hữu

I. Cuộc đời

- Năm sinh – năm mất

- Quê quán

- Hoàn cảnh xuất thân

- Diễn biến cuộc đời

- Đánh giá

II. Đường cách mạng, đường thơ

* Nhận xét chung

* Con đường cách mạng, con đường thơ

1. Tập thơ “Từ ấy”

- Hoàn cảnh sáng tác

- Kết cấu 3 phần

+ Máu lửa

+ Xiềng xích

+ Giải phóng

2. Tập thơ “Việt Bắc”

- Hoàn cảnh sáng tác

- Giá trị nội dung

+ Là tiếng ca hùng tráng về cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc

 

docx3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12: Tác giả Tố Hữu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG 3: Tiết 4, 5: TÁC GIẢ TỐ HỮU Hoạt động 1: Khởi động: Đọc một bài thơ của Tố Hữu mà em đã học và nêu cảm nhận của em về bài thơ ấy? Hs trả lời. Gv nhận xét, vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Hđ của gv Hđ của hs Nội dung cần đạt - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ Gv cho hs tìm hiểu về cuộc đời của Tố Hữu Gv cho hs tìm hiểu về phần con đường thơ, con đường cách mạng Gv yêu cầu hs đọc phần SGK Gv yêu cầu hs trình bày sự đọc hiểu của mình về phần II theo các giai đoạn và các tập thơ về - Hoàn cảnh ra đời - Nội dung Trình bày hiểu biết về tập thơ “Gió lộng”? Tập thơ “Ra trận”, “Máu và hoa”? Tập thơ “Một tiếng đờn”, “Ta với ta”? Gv cho hs tìm hiểu về phong thơ Tố Hữu Gv yêu cầu hs đọc phần sgk và phải biết phân loại kiến thức về - Nội dung - Nghệ thuật Gv cho hs kết luận về tác giả Tố Hữu Hs ổn định lớp Hs đọc phần sgk và tóm tắt về cuộc đời của Tố Hữu Hs trả lời được phần nhận xét chung Hs trình bày về tập thơ Từ ấy Hs trình bày về tập thơ Việt Bắc Hs trình bày về tập thơ Gió lộng Hs trình bày về hai tập thơ Hs biết tìm cách phân loại giá trị nội dung và nghệ thuật Hs nhận xét chung I. Cuộc đời - Năm sinh – năm mất - Quê quán - Hoàn cảnh xuất thân - Diễn biến cuộc đời - Đánh giá II. Đường cách mạng, đường thơ * Nhận xét chung * Con đường cách mạng, con đường thơ 1. Tập thơ “Từ ấy” - Hoàn cảnh sáng tác - Kết cấu 3 phần + Máu lửa + Xiềng xích + Giải phóng 2. Tập thơ “Việt Bắc” - Hoàn cảnh sáng tác - Giá trị nội dung + Là tiếng ca hùng tráng về cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc + Ca ngợi những con người cách mạng, nhân dân + Ca ngợi Đảng, Bác Hồ + Thể hiện niềm vui chiến thắng 3. Tập thơ “Gió lộng” - Hoàn cảnh sáng tác - Giá trị nội dung 4. Tập thơ “Ra trận’, “Máu và hoa” - Hoàn cảnh sáng tác - Nội dung 5. Tập thơ “Một tiếng đờn”, “Ta với ta” - Hoàn cảnh sáng tác - Nội dung III. Phong cách thơ Tố Hữu 1. Về nội dung: mang tính trữ tình chính trị sâu sắc - Hướng về cái ta chung với lẽ sống lớn. - Mang đậm tính sử thi - Giọng thơ mang tính tâm tình tự nhiêm, thủ thỉ 2. Về nghệ thuật: mang tính dân tộc rất đậm đà - Về thể thơ - Về ngôn ngữ - Về giọng điệu IV. Kết luận - Thơ của Tố Hữu là tấm gương sáng phản chiếu tâm hồn người chiến sĩ cách mạng. Hoạt động 3: Ứng dụng: Phân tích tính dân tộc đậm đà trong các câu thơ sau: “Mình về, mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về, mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn”? Hoạt động 4: Luyện tập thực hành: Sưu tầm bài thơ “Người con gái Việt Nam” của Tố Hữu? Hoạt động 5: Học sinh chuẩn bị bài về nhà: Chuẩn bị bài “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh: - Tại sao Bác lại trích dẫn hai bản Tuyên ngôn của Pháp và Mĩ? - Công cuộc cách mạng của dân tộc Việt Nam đã diễn ra như thế nào và thu được thắng lợi ra sao? Ý nghĩ của thắng lợi ấy?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuan 8 Viet Bac_12322628.docx