Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Hưng Dũng 2

I. MỤC TIÊU:

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng) Ph, H (1 dòng) viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy. có ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

- Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp.

- Yêu thích môn học; có ‎ thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa R (Ph, H), các chữ Phan Rang và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

 

docx63 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Hưng Dũng 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện đại, có văn hoá. -GV chốt và kết thúc trò chơi. 4. Củng cố: - Khi gặp đám tang em cần làm gì? - Em làm gì để thể hiện tôn trọng đám tang? 5. Dặn dò: -Về nhà thực hiện như những gì các em đã học được. Chuẩn bị bài : Ôn tập -Nhận xét tiết học. Hát - Chúng ta cần tôn trọng đám tang vì khi đó ta đang đưa tiễn một người đã khuất và chia sẻ nỗi buồn với gia đình. -Lắng nghe giới thiệu. - Nói cách khác -HS chia 2 đội xanh – đỏ và cử 2 trọng tài (1 đội cử 1 người). -HS lên chơi lần 1. -HS trả lời: -1. Giơ thẻ đỏ. -2. Giơ thẻ xanh. -1. Giơ thẻ xanh. -2. Giơ thẻ đỏ. 1. Giơ thẻ đỏ. 2. Giơ thẻ đỏ. Thảo luận nhóm - đóng vai -Các nhóm thảo luận xử lí tình huống của nhóm mình. -Tự trả lời: VD: Em sẽ vặn nhỏ đài hoặc tắt đài đi và giải thích với Minh vì sao. -Em sẽ tới bên An động viên bạn, nói bạn yên tâm, em và các bạn sẽ giúp An ở lớp khi An nghỉ học. An đừng buồn quá, phải phấn đấu học tập. -Nói với các em nhỏ trật tự, ra chỗ khác chơi, vì làm như thế là không đúng. -Lắng nghe và ghi nhận. - 2 HS trả lời – HS khác nhận xét ------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Luyện thêm một số bài tập về nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số; giải toán bằng hai phép tính; chu vi hình vuông. - Luyện thêm để củng cố về sinh về nhân hóa; đặt và trả lời câu hỏi “như thế nào?”. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 1425 ´ 3 2307 ´ 4 .. .. .. .. .. .. Bài 2: Tìm x : a) x : 3 = 1025 . . b) x : 4 = 1305 . . Bài 3: Chú Bình mua 2 tờ báo, mỗi tờ báo giá 3500 đồng. Chú Bình đưa một tờ giấy bạc 10000 đồng cho cô bán hàng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho chú Bình bao nhiêu tiền? Giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1 : Điền tiếp bộ phận câu trả lời câu hỏi Như thế nào ? để các dòng sau thành câu: a. Mảnh vườn nhà bà em .......................................................................... b. Mùa thu, bầu trời .......................................................................... c. Trời mưa, đường làng .......................................................................... e. Bức tranh đồng quê .......................................................................... Bài 2: . Đọc những dòng thơ sau rồi: a. Điền vào chỗ trống từ ngữ chỉ các sự vật được nhân hoá. b. Gạch chân các từ ngữ chỉ đặc điểm và chỉ hoạt động của người được lấy để tả đặc điểm và hoạt động của sự vật. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Ngàn con sóng khoẻ Lon ta lon ton Trả lời: Từ ngữ chỉ sự vật được nhân hoá là:........................................................... Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau: a. Khi còn bé, Anh-xtanh rất tinh nghịch. b. Mô - da là một nhạc sĩ thiên tài. c. Cầu thủ Hồng Sơn đi bóng rất điêu luyện Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, - Các nhận xét, - Giáo viên sửa bài. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài Bài 1: HS thực hiện Bài 2: Tìm x a) x : 3 = 1025 x = 1025 x 3 x = 3075 b) x : 4 = 1305 x = 1305 x 4 x = 5220 Bài 3: Giải Số tiền chú Bình phải trả là: 3500 x 2 = 7000 (đồng) Số tiền cô bán hàng phải thối lại là: 10000 - 7000 = 3000 (đồng) Đáp số: 3000 đồng Bài 1: a. Mảnh vườn nhà bà em rất xanh tốt. b. Mùa thu, bầu trời trong xanh. c. Trời mưa, đường làng rất trơn. e. Bức tranh đồng quê rất đẹp Bài 2: Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Ngàn con sóng khoẻ Lon ta lon ton Trả lời: Từ ngữ chỉ sự vật được nhân hoá là: bễ, biển, sóng. Bài 3: a. Khi còn bé, Anh-xtanh như thế nào? b. Mô - da là một nhạc sĩ như thế nào? c. Cầu thủ Hồng Sơn đi bóng như thế nào? Thứ 4 ngày 28 tháng 02 năm 2018 SHTT: -------------------------------------------- TOÁN : LÀM QUEN VỚI CHỮ SÔ LA MÃ I.MỤC TIÊU: Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ), số XX, XXI (đọc và viết “thế kỷ XX, thế kỷ XXI”). HS biết vậ dụng trong cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ La Mã, phấn màu, mặt đồng hồ về chữ số La Mã. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Luyện tập chung -Gọi 2HS lên bảng làm bài: - Nêu cách thực hiện phép chia “Số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số” - Nhận xét chung bài cũ 3. Bài mới: a.GV giới thiệu bài – ghi tựa bài. b.Giới thiệu về chữ số La Mã: -GV viết lên bảng các chữ số La Mã I, V, X và giới thiệu cho HS. -GV nêu: Ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số II đọc là hai. - Ghép ba chữ số I với nhau ta được chữ số III đọc là ba. -GV: Đây là chữ số V (năm) ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, ta được số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là số bốn, đọc là bốn, viết là IV. - Cùng chữ số V, viết thêm I vào bên phải chữ số V, ta được số lớn hơn V một đơn vị, đó là số sáu, đọc là sáu, viết là VI. -GV giới thiệu các chữ số VII, VIII, XI, XII tương tự như giới thiệu số VI. -Giới thiệu số IX tương tự như giới thiệu số IV. -GV giới thiệu tiếp số XX (hai mươi): Viết hai chữ số XX liền nhau ta được chữ số XX. -Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta được số lớn hơn XX một đơn vị đó là XXI. (21) c. Luyện tập: Bài 1: -GV gọi HS lên bảng đọc các chữ số La Mã theo đúng thứ tự xuôi, ngược, bất kì. --GV theo dõi – sửa bài cho HS. Bài 2: -GV dùng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã xoay kim đồng hồ đến các vị trí giờ đúng và yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ. - GV theo dõi – nhận xét Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi 2HS lên bảng thi đua làm bài+ cả lớp làm bài vào vở nháp . - GV nhận xét – tuyên dương Bài 4: -Yêu cầu HS tự viết vào vở. -Chữa bài. 4/ Củng cố : -GV đọc bất kì số La Mã nào HS viết bảng. -Nắm các chữ số La Mã vận dụng trong cuộc sống. 5/ Dặn dò: -Về nhà luyện tập thêm các chữ số La Mã. -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài -Nghe giới thiệu và nhắc lại. -HS quan sát chữ số và lần lượt đọc theo lời GV: một, năm, mười. -HS viết II vào bảng con và đọc theo: hai. -HS viết III vào bảng con và đọc theo: ba. -HS viết IV vào bảng con và đọc theo: bốn. -HS viết VI vào bảng con và đọc theo: sáu. -HS lần lượt đọc và viết các chữ số La Mã theo giới thiệu của GV. -HS viết XX và đọc: hai mươi. -HS viết XXI và đọc: hai mươi mốt. -5 đến 7 HS đọc trướp lớp, 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe: một; ba; năm; bảy; chín; mười một; hai mươi mốt; hai; bốn; sáu; tám; mười; mười hai; hai mươi. -HS tập đọc giờ đúng trên đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. A/6 giờ B/12 giờ C/ba giờ -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -2 HS lên bảng thi đua, HS cả lớp làm bài vào vở nháp . a. II, IV, V, VI, VII, IX, XI. Dành cho HS khá giỏi b. XI, IX, VII, VI, V, IV, II. -HS tự viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau. * I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, XI, XII. -4 HS viết ------------------------------------------------------ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số; giải toán có lời văn. - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt s/x; oc/ooc; dấu hỏi/dấu ngã. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài1:Tính:Bài 2: Tìm X a) x ´ 4 = 2032 . . b) 6 x x = 780 . . Bài 3: Người ta xếp cốc vào hộp, mỗi hộp có 6 cốc. Hỏi có 1240 chiếc cốc thì xếp được nhiều nhất vào bao nhiêu hộp như thế và còn dư mấy chiếc cốc? Giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1: Điền vào chỗ trống s hoặc x : Việt Nam đẹp khắp trăm miền Bốn mùa một ắc trời riêng đất này óm làng, đồng ruộng, rừng cây Non cao gió dựng, ông đầy nắng chang Bài 2: Điền vào những tiếng in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã : Chim én bận đi đâu Hôm nay về mơ hội Lượn bay như dân lối Ru mùa xuân cùng về. Co mọc xanh chân đê Rau xum xuê nương bai Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi. Bài 3: Điền vào chỗ trống oc hoặc ooc : Chiếc xe rơ – m nghỉ ngay giữa rừng. Bỗng vang lên tiếng đàn ác – c - đê ông. Đó là tiếng đàn của chú lái xe vui tính mặc chiếc quần s có kẻ s nâu. 3. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học Thứ hai 1 8 15 22 29 Thứ ba 2 9 16 23 30 Thứ tư 3 10 17 24 31 Thứ năm 4 11 18 25 Thứ sáu 5 12 19 26 Thứ bảy 6 13 20 27 Chủ nhật 7 14 21 28 Thứ hai 1 8 15 22 29 Thứ ba 2 9 16 23 30 Thứ tư 3 10 17 24 31 Thứ năm 4 11 18 25 Thứ sáu 5 12 19 26 Thứ bảy 6 13 20 27 Chủ nhật 7 14 21 28 2050 3628 5678 + - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài Bài 1: Hs thực hiện Bài 2: a) x ´ 4 = 2032 x = 2032 : 4 x = 508 b) 6 x x = 780 x = 780 : 6 x =130 Bài 3: Giải Số hộp cần có là: 1240 : 6 = 206 (hộp) dư 4 cốc Đáp số: 206 hộp dư 4 cốc Bài 1: Việt Nam đẹp khắp trăm miền Bốn mùa một sắc trời riêng đất này Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang Bài 2: Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối Ru mùa xuân cùng về. Cỏ mọc xanh chân đê Rau xum xuê nương bãi Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi. Bài 3: Chiếc xe rơ-moóc nghỉ ngay giữa rừng. Bỗng vang lên tiếng đàn ác-coọc-đê-ông. Đó là tiếng đàn của chú lái xe vui tính mặc chiếc quần soóc có kẻ sọc nâu. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài -------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 01 tháng 03 năm 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. HS có ý thức rèn tính cẩn thận khi đọc các số La Mã. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị một số que diêm, một số que bằng bìa có thể gắn trên bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Ổn định: 2/Bài cũ: Làm quen với chữ số La Mã -Gọi HS lên bảng làm BT 4/121 - Nhận xét chung bài cũ. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài - ghi tựa bài. b. HD Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài tập yêu cầu gì? -Cho HS quan sát các mặt đồng hồ trong SGK và đọc giờ. -GV sử dụng các mặt đồng hồ có ghi bằng chữ số La Mã, quay kim đồng hồ đến các giờ khác và yêu cầu HS đọc giờ. -GV nhận xét – tuyên dương Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài tập yêu cầu gì? -GV gọi HS lên bảng viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12, sau đó chỉ bảng và yêu cầu HS đọc theo tay chỉ. - GV theo dõi - Nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -GV chấm 5 bài - nhận xét Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV tổ chức cho HS thi xếp nhanh, tuyên dương 10 HS xếp nhanh nhất lớp, tuyên dương các tổ có nhiều bạn xếp nhanh. Bài 5: Dành cho HS khá giỏi -GV cho HS tự nghĩ cách thay đổi vị trí que diêm, sau đó chữa bài. 4/Củng cố: -Khi đặt một chữ số I ở bên phải số V thì giá trị của V giảm hay tăng lên, và giảm hay tăng mấy đơn vị? (Hỏi ngược lại) 5/Dặn dò: -Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học. -1 học sinh lên bảng làm bài. + Đọc và viết các chữ số La Mã từ 1 đến 12. -HS nhận xét. -Nghe giới thiệu và nhắc lại. -1 HS nêu yêu cầu bài toán. - Đồng hồ ghi mấy giờ? -HS quan sát các mặt đồng hồ đọc trước lớp: A. 4 giờ. B. 8 giờ 15 phút. C. 5 giờ 55 phút hay 9giờ kém 5 phút. -Thực hành đọc giờ trên đồng hồ. -1 HS nêu - Đọc các số sau. -Đọc theo thứ tự xuôi, ngược, đọc chữ số bất kì trong 12 chữ số La Mã từ 1 đến 12. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS làm bài vào vở. - Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài của nhau. -2 HS lên bảng điền III: ba Đ IIII: bốn S VII: bảy Đ IX: chín Đ VI: sáu Đ IV: bốn Đ VIIII: chín S XII: mười hai Đ 1 HS nêu -4 HS lên bảng thi xếp, HS cả lớp xếp bằng que diêm đã chuẩn bị. a) số 8 số 21 b) số 9 c) Dành cho HS khá giỏi số 3 số 6 số 4 số 11 số 9 -HS tự làm bài: -2 HS trả lời -Lắng nghe -------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: TIẾNG ĐÀN I.MỤC TIÊU: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ . Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh (Trả lời được các CH trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoa bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD luyện đọc. Vài búp hoa ngọc lan, hoa mười giờ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Ổn định: 2/Bài cũ: Đối đáp với Vua -Gọi HS lên bảng kể 4 đoạn câu chuyện và trả lời câu hỏi -Nhận xét chung 3.Bài mới: a. GV giới thiệu - Ghi tựa. b.HDLuyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó. -HD phát âm từ khó. -HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ. -HD HS chia bài thành 2 đoạn. -Gọi 2 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn của bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS. -Yêu cầu 2 HS đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. GV nhận xét – tuyên dương c .HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS lại đoạn 1 của bài. -Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? -Những từ ngữ nào được miêu tả âm thanh của dây đàn? -Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. -Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn. * Luyện đọc lại: -GV đọc lại toàn bài. -Yêu cầu HS tự chọn một đoạn trong bài và luyện đọc lại đoạn đó. -Gọi HS thi đọc. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố : - Bài văn nói về điều gì? -GDHS: yêu cuộc sống, làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp bằng lời ca, tiếng hát của mình 5.Dặn dò: - Về nhà tập đọc lại bài và chuẩn bị cho bài tiết sau. -Nhận xét giờ học. -4 HS lên bảng thực hiện. -HS lắng nghe và nhắc lại. -Theo dõi GV đọc. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. -HS luyện phát âm từ khó (do đọc sai) -Đọc từng đoạn trong bài theo -HS dùng bút chì đánh dấu phân cách. -2 HS đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng. VD: Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn / thì như có phép lạ, / những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.// - Dưới đường, lũ trẻ rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy / trên những vũng nước mưa.// -2 HS đọc bài cả lớp theo dõi SGK. -Mỗi nhóm 2 HS lần lượt đọc trong nhóm. -Hai nhóm thi đọc. -1 HS đọc. Lớp đọc thầm. -Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. -“Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng”. -Thể hiện, Thuỷ rất tập trung vào việc thể hiện bản nhạc. -1 HS đọc đoạn 2. -“Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi. Dưới đường lũ trẻ rủ nhau thả thuyền bằng giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười giờ nở đỏ các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên mái nhà”. -HS theo dõi. -HS tự luyện đọc. - HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em . Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh -Lắng nghe ----------------------------------------- THỦ CÔNG: ĐAN NONG ĐÔI (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - Học sinh để đề dùng ra bàn. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Thực hành (20 phút) * Mục tiêu: HS đan được đúng quy trình và trình bày sản phẩm đẹp. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi. - Giáo viên nhận xét và lưu ý một số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi. Sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi. + Bước 1. Kẻ, cắt các nan đan. + Bước 2. Nguyên tắc đan. + Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm (10 phút). * Mục tiêu: Giúp HS biết cách trang trí và trưng bày sản phẩm. * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau - Học sinh nhắc lại: + Học sinh thực hành đan nong đôi. + Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc (cùng chiều) giữa 2 hàng nan ngang liền kề. - Học sinh thực hành trên giấy thủ công. + Lưu ý: Khi dán các nan nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan. - Học sinh trưng bày kết hợp sáng tạo. - Học sinh nhận xét. - Học sinh đánh giá sản phẩm, lựa chọn một số tấm đan đẹp chắc chắn để làm mẫu. Khen ngợi học sinh có sản phẩm làm đúng quy trình, kĩ thuật đẹp GDNGLL: TRÒ CHƠI : “DU LỊCH VÒNG QUANH ĐẤT NƯỚC’’ I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: -Thông qua trò chơi,giúp HS có thêm hiểu biết về quê hương,Tổ quốc Việt Nam -Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp,khả năng ứng phó nhanh nhạy,chính xác II.QUY MO HOẠT DỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp . III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Bản đồ Việt Nam -Các thăm trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam -Các tranh ảnh,tư liệu về các di sản thế giới,các danh lam thắng cảnh,các di tích lịch sử,di tích văn hóa,các nét văn hóa truyền thống của các địa phương trên cả nước IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1:Chuẩn bị -Trước 1 tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS -Mỗi tổ/lớp cử ra 1 đội chơi gồm 3 HS .Mỗi lượt chơi chỉ gồm từ 3-4 đội chơi -Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về thiên nhiên,con người và văn hóa của 1 số địa phương trên đất nước Việt Nam - Bước 2: Tiến hành chơi -Mở đầu cả lớp hát bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam -Trưởng ban tổ chức lên công bố nội dung và thể lệ cuộc thi -Các đội về vị trí quy định của mình -Người dẫn chương trình mời đại diện các đội lên rút thăm.Trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam.Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải xác định được: +Vị trí của địa phương đó trên bản đồ Việt Nam? (10 điểm) +Một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,di tích văn hóa hoặc công trình kiến trúc nổi tiếng của địa phương đó? (10 điểm) +Một món ăn truyền thống của địa phương? (10 điểm) +Hãy hát 1 làn điệu dân ca của địa phương hoặc trình bày 1 bài hát ,bài thơ mà em biết về địa phương đó ? (10 điểm) -Đại diện các đội lên rút thăm và chuẩn bị trình bày các nội dung theo yêu cầu -Từng đội trình bày -Ban giám khảo hội ý cho điểm các đội chơi Bước 3:Tổng kết và trao thưởng -Công bố kết quả cuộc chơi -Tặng phần thưởng cho đội chơi có số điểm cao nhất -Kết thúc cả lớp vừa nghe băng vừa hát bài Việt Nam- Tổ quốc tôi --------------------------------------------------------------- LTVC: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU: Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật ( BT1) Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT2) HS dùng từ đúng, biết sử dụng dấu phẩy II.ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câuhỏi Như thế nào? +GV nêu: Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi. - Nhận xét chung bài cũ 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi tựa. b.HD làm bài tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Chia lớp làm 6 nhóm, cho HS các nhóm làm bài thi (làm trên bảng phụ đã chuẩn bị trước). -GV đếm số từ đúng của các nhóm. Nhóm nào tìm đúng và nhiều hơn số từ ngữ nhóm đó thắng. -GV nhận xét – tuyên dương Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV nhắc lại yêu cầu: Bài tập cho một đoạn văn nhưng chưa đặt dấu phẩy. Các em có nhiệm vụ đặt dấu phẩy vào đoạn văn sao cho đúng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV cho HS thi trên giấy khổ to đã viết sẵn đoạn văn. - GV chấm 5 vở -Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc lại đoan văn 4/ Củng cố: -Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? GDHS: Đặt dấu phẩy đúng chỗ để nội dung của đoạn văn không thay đổi, giúp chúng ta hiểu đúng 5/Dặn dò: Về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về nghệ thuật. Chuẩn bị bài tiết sau. Nhận xét tiết học. Hát -2 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. +Nước suối và cọ được nhân hoá. Nước suối thầm thì, cọ xoè ô... -Nghe giới thiệu bài và nhắc lại tựa. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS các nhóm làm bài thi +Nhóm 1+5 câu a: Những từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật là: diễn viên, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, nhà ảo thuật, đạo diễn, nhạc sĩ, nhà diêu khắc, kiến trúc sư, ... + Nhóm 2+4 câu b: Những từ chỉ các hoạt động nghệ thuật là: đóng phim, ca hát, múa, làm thơ, làm văn, quay phim, viết kịch, nặn tượng, ..... + Nhóm 3+6 Câu c: Những từ chỉ các môn nghệ thuật là: điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, xiếc, múa rối, ảo thuật, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, ... -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS làm bài vào vở + 1 HS trên giấy khổ to “ Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, ...đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giờ giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn”. - HS đọc lại đoan văn -2 HS nêu -HS nghe ---------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp Nếu chưa xong) - HS luyện đọc bài đọc thêm ( Nếu còn thời gian) - Củng cố về nhân (chia) số có 4 chữ số với (cho) số có 1 chữ số; giải toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: - Luyện đọc bài giảm tải tuần 23 - HS luyện đọc theo các hình thức : + Luyện đọc đoạn + Luyện đọc theo nhóm bàn + Luyện đọc cá nhân - Gv chú ý những em đọc còn yếu 1. Câu thơ của người Pu- skin có gì vô lí? 2.Pu- skin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào? 3.Điều gì làm cho bài thơ của Pu- skin hợp lý? NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 2319 ´ 4 1417 ´ 5 .. .. .. .. .. .. Bài 2: Tìm x : a) x ´ 4 = 2416 . . b) 5 x x = 2045 . . Bài 3 :May mỗi bộ quần áo cần có 3m vải. Hỏi có 2420m vải thì may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy mét vải? Giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... 3. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học HS thực hiện + HS đọc + HS đọc + Hs đọc HS lắng nghe 1Câu thơ “ Mặt trời mọc đằng tây là vô lí.Vì mỗi sáng mặt trời mọc ở đằng đông và chiều xuống mới lặn ở đằng tây 2. Pu – skin làm tiếp ba cau thơ khác , hợp với câu vô ký của người bạn lại thành một bài thơ hợp lý và ngộ nghĩnh 3. Vì Pu- skin đã làm cho thiên hạ ngạc nhiên trước chuyện lạ này và băn khoăn không biết là nên thức dậy hay nên đi ngủ, vì thế bài thơ đnag vô lí trở thành có lý Bài 1: Hs thực hiện Bài 2: a) x ´ 4 = 2416 x = 2416 : 4 x = 604 b) 5 x x = 2045 x = 2045 : 5 x = 409 Bài 3: Giải Số bộ quần áo nhiều nhất may được là: 2420 : 3 = 806 (

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 24.docx
Tài liệu liên quan