ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT (tr.123)
I. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu.
- Tranh, ảnh một vài con vật.
III. Các hoạt động dạy học:
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n cà phê còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống của mọi người
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 3)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV và các nhóm khác nhận xét
KL: ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai
- Tài nguyên thiên nhiên là có hạn , con người cần sử dụng tiết kiệm hơn
* Hoạt động 4: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương em
- HS tự tìm và trả lời
- GV nhận xét
- HS xem tranh và đọc SGK
- các nhóm đọc câu hỏi trong SGK và thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- HS đọc ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS tự làm bài
- Vài HS trình bày bài làm của mình
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS tự tìm và trả lời trước lớp
...........................................
Chính tả : Tiết 30
(Nghe- viết)
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI (tr.118)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,3).
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Đọc cho HS viết :
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. GT bài : Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Yêu cầu HS đọc bài chính tả “Cô gái của tương lai”
- Bài viết cho em biết gì?
- Nhắc chú ý từ dễ sai:
in-tơ-nét (từ mượn tiếng nước ngoài)
ốt-xtrây-li-a (tên riêng nước ngoài)
Nghị viện Thanh niên (tên tổ chức)
- Giáo viên đọc chậm.
- Nhận xét, chữa bài.
3. HD làm bài tập:
* Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau lên bảng viết.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
* Bài 3:
- Y/c HS làm vở
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
HS viết: Anh hùng Lao động
- Học sinh đọc, cả lớp theo dõi trong sgk.
- Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
- Luyện viết từ khó
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài 2.
+ Anh hùng Lao động.
+ Anh hùng Lực lượng vũ trang.
+ Huân chương Sao vàng.
+ Huân chương Độc lập hạng Ba.
+ Huân chương Lao động hạng Nhất.
+ Huân chương Độc lập hạng Nhất.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng.
b) Huân chương Quân công là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dùng quân đội.
c) Huân chương Lao động là huân chương dành cho những tập thể cá nhân lập thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất.
.....................................................
Thứ ba, ngày 4 tháng 4 năm 2017
Toán: Tiết 147
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (tr.155)
I. Mục tiêu: Biết:
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng- ti- mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập BT 1(a)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- HS nêu tên các đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau.
- Kể tên các đơn vị đo thể tích đã học?
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. GT bài: ễn tập về đo thể tích
2. Ôn tập:
* Bài 1:
a) Y/c HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm đôi.
- Gọi học sinh lên bảng làm lớp làm vở.
- Nhận xét.
b) Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau.
* Bài 2: (cột 1)
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Nhận xét.
* Bài 3: (cột 1),
- YC HS làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Gọi lên bảng chữa.
C. Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo thể tích đã học và nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau.
- HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu.
- Đọc yêu cầu bài 1.
a) Làm bài, chữa bài
Tên
Kí hiệu
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau.
Mét khối
Đề-xi-mét khối
Xăng-ti-mét khối
m3
dm3
cm3
1 m3 = 1000 dm3
= 1000000 cm3
1 dm3=1000 cm3;
1 dm3 = 0,001 m3
1 cm3 = 0,001 dm3
b) Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi.
- Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng một phần nghìn đơn vị lớn hơn tiếp liền.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Lần lượt làm bảng con
1 m3 = 1000 dm3 7,268 m3 = 7268 dm3 0,5 m3 = 500 dm3 3 m32dm3 = 3002 dm3
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) 6 m3272 dm3= 6,272 m3
b) 8 dm3439 cm3 = 8,439 dm3
Luyện từ và câu: Tiết 59
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ (tr.120)
I. Mục tiêu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. (BT 1, BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đặt câu có dùng dấu chấm, chấm hỏi, chấm cảm.
- Nhận xét bài
B.Hoạt động dạy học:
1. GT bài:
- Các em đang học chủ điểm nào?
- Tìm hiểu mở rộng vốn từ : Nam và Nữ.
2. Hướng dẫn HS làm BT
* Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn tìm ra những phẩm chất quan trọng của cả nam và nữ sau đó giải nghĩa.
* Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
+ Phẩm chất chung của 2 nhân vật.
+ Phẩm chất riêng của 2 nhân vật.
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các từ chỉ phẩm chất của nam và nữ.
- Nhận xét giờ học.
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- Chủ điểm Nam và Nữ.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm rồi suy nghĩ trả lời.
a) Đồng ý với những phẩm chất trên.
b) Chọn những phẩm chất quan trọng nhất của nam hoặc nữ.
Giải thích nghĩa của từ ngữ chỉ phẩm chất mà em vừa chọn cho là quan trọng nhất.
+ Dũng cảm: Dám đương đầu với nguy hiểm.
+ Cao thượng: cao cả, vượt lên trên những tầm thường, nhỏ nhen.
+ Năng nổ: Hoạt động hăng hái và chủ động trong mọi công việc chung.
+ Dịu dàng: cảm giác dễ chịu, êm nhẹ.
+ Khoan dung: rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm.
+ Cần mẫn: siêng năng và lanh lợi.
* Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Tìm những phẩm chất chung và riêng của 2 nhân vật trong truyện.
- Cả 2 đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác.
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính: (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể cho bạn biết), quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng(ý nghĩ vụt đến – hột to – ôm ngang lưng bạn thả xuống nước, nhường cho bạn sự sống...)
+ Giu-li-ét-ta: dịu dàng ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương: hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống, lau máu, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.
.........................................
Kể chuyện: Tiết 30
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (tr.120)
I. Mục tiêu:
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( GT được nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh, báo, viết về nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể một đoạn văn của câu chuyện lớp trưởng lớp tôi, nêu ý nghĩa câu chuyện?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Em biết những phụ nữ anh hùng và phụ nữ có tài nào?
- Tiết kể chuyện này các em sẽ thi kể vố những nhân vật nữ anh hùng, nữ có tài mà em biết.
2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
Đề bài: Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
- Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm.
- Giáo viên nhắc: Các em nên kể chuyện về những nữ anh hùng hoặc những phụ nữ có tài qua những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài SGK.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhắc: Kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
- Theo dõi, giúp đỡ HS
- Giáo viên nhận xét , đánh giá.
C. Củng cố - dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 1 HS kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc đề ¦ đọc gợi ý trong sgk.
- Học sinh đọc thầm ý 1.
- 1 học sinh đọc lại gợi ý 2.
- Học sinh làm dàn ý nhanh ra nháp.
- Kể nhóm đôi ¦ trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh thi kể trước lớp.
+ Từng nhóm cử đại diện kể-trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
.....................................
Tập làm văn: Tiết 60
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT (tr.123)
I. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu.
- Tranh, ảnh một vài con vật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh đọc đoạn văn về nhà các em đã viết lại cho hay.
- Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối.
B. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Tiết học này các em ôn tập văn tả con vật
2. Hướng dẫn ôn tập:
* Bài 1:
- Y/c HS làm bài vào vở BT
a) Đoạn gồm 4 đoạn.
+ Đoạn 1: (câu đầu)- (Mở bài tự nhiên)
+ Đoạn 2: (Tiếp theo ... cỏ cây)
+ Đoạn 3: (Tiếp theo đến ... đêm dày)
+ Đoạn 4: (Phần còn lại) (Kết bài không mở rộng)
- Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng những giác quan nào?
c) Học sinh nói tiếp những chi tiết hoặc hình ảnh em thích? Vì sao?
- GV chốt nội dung.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần bài văn tả con vật.
* Bài 2: Làm vở.
- Nhắc chú ý: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Hoàn chỉnh đoạn văn.
- 2 HS đọc
- Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối.
- 2 học sinh nối tiếp đọc nội dung bài.
Học sinh 1 đọc bài Chim hoạ mi hót.
Học sinh 2 đọc các câu hỏi.
- Làm bài vào vở BT sau đó bỏo cỏo kết quả.
+ Đ1: Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
+ Đ2: Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi vào buổi chiều.
+ Đ3: Tả cách ngủ đặc biệt của chim hoạ mi trong đêm.
+ Đ4: Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
- Bằng nhiều giác quan:
+ Thị giác: thấy hoạ mi bay đến bụi tầm xuân, thấy hoạ mi nhắm mắt ...
+ Thính giác: Nghe tiếng hót của hoạ mi.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 vài học sinh nói con vật em định tả.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn viết.
- Nhận xét.
................................
Hoạt động NGLL:
THIẾU NHI CÁC NƯỚC LÀ BẠN CỦA CHÚNG TA
I. Mục tiêu:
- Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của một số nước, đặc biệt là trong khu vực.
- Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường và của địa phương.
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
- ý nghĩa của chủ đề “Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta”.
- Vài nét về cuộc sống học tập, vui chơi sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong khu vực.
2. Hình thức:
- Thi tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi một số nước.
- Văn nghệ xen kẽ.
III. Chuẩn bị:
Tranh ảnh, tư kiệu về cuộc sống của thiếu nhi một số nước trong khu vực.
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Người dẫn chương trình cho cả lớp hát bài “Tiếng chuông ngọn cờ”.
2. Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
3. Người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục của các tổ và văn nghệ xen kẽ.
4. Người dẫn chương trình tuyên bố kết thúc hoạt động.
V. Kết thúc hoạt động:
GVCN nhận xét và thông báo hoạt động sau.
..................................................................
Thứ tư, ngày 5 tháng 4 năm 2017
Tập đọc: Tiết 60
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM (tr.122)
(Trần Ngọc Thêm)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đọc bài : Con gái, nêu ý nghĩa của bài
B. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh, nêu nội dung bức tranh.
=> Chiếc áo dài người thiếu nữ trong tranh có nguồn gốc từ đâu ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc : Tà áo dài VIệt Nam.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc :
- Yêu cầu HS đọc bài, chia đoạn đọc
+ Từ : Lấp ló, thẫm màu, cổ truyền, vàng mỡ gà, thế kỉ XIX, XX.
+ Câu : Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo,thẫm màu bên ngoài/ lấp ló bên trong.xanh hồ thủy.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài:
1. Vai trò của chiếc áo dài trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa.
- Tà áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
- Chiếc áo dài tân thời khác chiếc áo dài cổ truyền như thế nào?
2. Áo dài là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam.
- Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
- Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài?
- Giáo viên tóm tắt ý chính.
=> Nội dung, ý nghĩa của bài là gì?
c. Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn văn 1 và 4
- Giáo viên nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Bài văn cho em biết điều gì?
- NhËn xÐt giê häc.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi, nêu nội dung, ý nghĩa của bài.
- Quan sát, nêu: Đây là bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Nổi bật trong tranh hình dáng một người thiếu nữ mặc áo dài trắng ngồi bên bình hoa huệ.
- Mét häc sinh giái ®äc c¶ bµi.
- Chia ®o¹n: 4 ®o¹n (mçi lÇn xuèng dßng lµ 1 ®o¹n)
- Häc sinh nèi tiÕp nhau ®äc 3 lần theo 4 ®o¹n, kết hợp dọc từ khó, câu khó, tìm từ khó hiểu.
- Häc sinh luyÖn ®äc theo cÆp.
- Đọc chú giải.
- 1, 2 häc sinh ®äc c¶ bµi.
- Theo dõi.
- Đọc đoạn 1, 2
- Phô n÷ ViÖt Nam xa hay mÆc ¸o dµi thÉm mµu, chiÕc ¸o dµi lµm cho phô n÷ trÎ nªn tÕ nhÞ, kÝn ®¸o.
- ¸o dµi cæ truyÒn cã hai lo¹i: ¸o tø th©n vµ ¸o n¨m th©n....
- ¸o dµi t©n thêi chØ gåm 2 th©n v¶i phÝa tríc vµ phÝa sau.
- Đọc đoạn 3, 4
- ChiÕc ¸o dµi cã tõ xa xa, ®îc phô n÷ ViÖt Nam rÊt yªu thÝch v× hîp víi tÇm vãc, d¸ng vÎ cña phô n÷ ViÖt Nam.
- Khi mÆc ¸o dµi em thÊy phô n÷ trë nªn duyªn d¸ng h¬n, dÞu dµng h¬n, tr«ng thít tha, mÒm m¹i h¬n.
* Nội dung, ý nghĩa: ChiÕc ¸o dµi ViÖt Nam thÓ hiÖn vÎ ®Ñp dÞu dµng cña ngêi phô n÷ vµ truyÒn thèng cña d©n téc ViÖt Nam.
- 4 häc sinh nèi tiÕp nhau ®äc diÔn c¶m bµi v¨n.
- Häc sinh luyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n 1,4
.......................................
Toán: Tiết 148
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo –tr.155)
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số đo diện tích, các số đo thể tích.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tờn các đơn vị đo thể tích đó học và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau.
- Giới thiệu bài.
B. Ôn tập:
* Bài 1:
- Muốn điền được dấu cho thích hợp ta cần làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét.
* Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 3: (a)
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền nhau.
- Nhận xét giờ học.
- Nối tiếp nhau nêu
- Phảỉ đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh.
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
8m25 dm2 = 8,05 m2
8m2 5 dm2 < 8,5 m2
8 m2 5 dm2 > 8,005 m2
7 m3 5 dm3 = 7,005 m3
7 m3 5 dm3 < 7,5 m3
2,94 dm3 > 2 dm3 94 cm3
- Học sinh tự tóm tắt rồi giải bài toán.
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 x = 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
150 x 100 = 15 000 (m2)
15 000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
15 000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu được là:
60 x 150 = 9000 (kg)
9000 kg = 9 (tấn)
Đáp số: 9 tấn.
- Học sinh nêu tóm tắt rồi giải bài toán.
Bài giải
Thể tích của bể nước là:
4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
Thể tích phần bể có chứa nước là:
30 x 80 : 100 = 24 (m3)
Số lít nước chứa trong bể là:
24 m3 = 24 000 dm3 = 24 000 (lít)
Đáp số: a) 24000 lít
................................
Luyện từ và câu: Tiết 60
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (tr.124)
(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy(BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu, vở BTTV tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Em hãy nêu một số từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới và nữ giới.Đặt câu với một từ em vừa nêu.
- N/x bài
B. Dạy bài mới: 1. GT bài:
- Các tiết học trước các em đó được ôn tập những dấu câu nào?
- Tiết học này chúng ta ôn tập về dấu phẩy.
2.Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài 1:
- Giáo viên giải thích yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên chốt lại.
- Tác dụng của dấu phẩy.
* Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu: câu b
* Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ: câu a.
* Ngăn cách các vế câu trong câu ghép: câu c.
* Bài 2:
- Giáo viên nhấn mạnh 2 yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên chốt lại.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nối tiếp nhau thực hiện
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Các em đọc kĩ 3 câu văn, chú ý dấu phẩy trong mỗi câu.
- Học sinh làm vào vở, sau đó đoc từng câu và dấu câu vừa điền.
Ví dụ:
+ Câu b: Phong trào Ba đảm đang trong thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà... cho sự nghiệp chung.
+ Câu a: Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
+ Câu c: Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
* Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh đọc thầm bài và làm bài.
Sáng hôm ấy, có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn. Cậu bé thích nghe điệu nhạc... mùa xuân.
Có một thầy cô giáo cùng dậy sớm, đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé , khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:...
Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:
- Thưa thầy, em chưa thấy cánh hoa mào gà, cũng chưa thấy cây đào ra hoa.
Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo:
- Bình minh giống như một nụ hôn của mẹ, giống như làn da của mẹ chạm vào ta.
.
Thứ năm, ngày 6 tháng 4 năm 2017
Toán: Tiết 149
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN (tr.156)
I. Mục tiêu: Biết:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
12 m = . dm ; 0,5 dm= cm
- Hai đơn vị đo thể tích liền nhau gấp (kém) nhau bao nhiêu lần ?
- Nhận xét bài.
B. Dạy bài mới
1. GT bài: Ôn tập về số đo thời gian
2. Ôn tập:
* Bài 1:
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ kết quả bài 1.
* Bài 2: (cột 1)
- Cho học sinh tự làm rồi chữa.
* Bài 3:
- Cho HS quan sát mô hình và nêu đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ.
C. Củng cố, dặn dò:- Tóm tắt nd bài.
- Làm bài, chữa bài
- Đọc yêu cầu bài 1.
a )1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm nhuận có 366 ngày
1 năm không nhuận có 365 ngày
1 tháng có 30 hoặc 31 ngày
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày...
b) 1 tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút; 1phút = 60 giây
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây
c) 60 phút = 1 giờ
45 phút = giờ = 0,75 giờ
15 phút = giờ = 0,25 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
90 phút = 1,5 giờ
d) 60 giây = 1 phút
90 giây = 1,5 phút
1 phút 30 giây = 1,5 phút ;
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh thực hành xem đồng hồ.
...............................................
Tập làm văn: Tiết 60
TẢ CON VẬT (tr.125)
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: - Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hoặc ảnh một số con vật.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học
2. Kiểm tra:
- Giáo viên chép đề lên bảng:
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
- GV nêu lại cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Lưu ý HS: Cã thÓ dïng l¹i ®o¹n v¨n t¶ h×nh d¸ng hoÆc ho¹t ®éng cña con vËt em ®· viÕt trong tiÕt «n tËp tríc, viÕt thªm mét sè phÇn ®Ó hoµn chØnh bµi v¨n. Cã thÓ viÕt mét bµi v¨n miªu t¶ mét con vËt kh¸c víi con vËt mµ c¸c em ®· t¶ h×nh d¸ng hoÆc ho¹t ®éng trong tiÕt «n tËp tríc.
- Häc sinh ®äc ®Ò vµ gîi ý trong sgk.
- Häc sinh lµm bµi.
C. Cñng cè- dÆn dß: - Thu bµi ; NhËn xÐt tiÕt häc.
..........................................................
Luyện toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính diện tích, thể tích, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
B.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Từ ngày 3/2/2010 đến hết ngày 26/3/2010 có bao nhiêu ngày?
A. 51 B. 52
C. 53 D. 54
b) 1 giờ 45 phút = ...giờ
A.1,45 B. 1,48
C.1,50 D. 1,75
Bài 2:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
a) 5m3 675dm3 = ....m3
1996dm3 = ...m3
2m3 82dm3 = ....m3
65dm3 = ...m3
b) 4dm3 97cm3 = ...dm3
5dm3 6cm3 = ...dm3
2030cm3 = ...dm3
105cm3 = ...dm3
Bài 3:
Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao bằng tổng độ dài hai đáy. Trung bình cứ 100m2 thu được 64kg thóc. Hỏi thửa ruộng trên thu được bao nhiêu tấn thóc?
Bài 4: (HSKG)
Kho A chứa 12 tấn 753 kg gạo, kho B chứa 8 tấn 247 kg. Người ta chở tất cả đi bằng ô tô trọng tải 6 tấn. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số gạo dó?
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Lời giải:
a) 5m3 675dm3 = 5,675m3
1996dm3 = 1,996m3
2m3 82dm3 = 2,082m3
65dm3 = 0,065m3
b) 4dm3 97cm3 =4,097dm3
5dm3 6cm3 = 5,006dm3
2030cm3 = 2,03dm3
105cm3 = 0,105dm3
Lời giải:
Chiều cao của mảnh đất là:
250 : 5 3 = 150 (m)
Diện tích của mảnh đất là:
250 150 : 2 = 37500 (m2)
Thửa ruộng trên thu được số tấn thóc là:
37500 : 100 64 = 24 000 (kg)
= 24 tấn
Đáp số: 24 tấn.
Lời giải:
Cả hai kho chứa số tấn gạo là:
12 tấn 753 kg + 8 tấn 247 kg =
= 20 tấn 1000 kg = 21 tấn.
Ta có: 21 : 6 = 3 (xe) dư 3 tấn.
Ta thấy 3 tấn dư này cũng cần thêm một xe để chở.
Vậy số xe cần ít nhất là:
3 + 1 = 4 (xe)
Đáp số: 4 xe.
- HS chuẩn bị bài sau.
........................................
Kĩ thuật:
LẮP RÔ - BỐT (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên hoặc hạ xuống được.
II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu rô-bốt đó lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học.
- Nêu tác dụng của rô-bốt trong thực tế:
Rụ-bốt (cũn gọi là người máy)để giúp việc nhà, hoặc làm một số công việc khó khăn, nguy hiểm trong các nhà máy, hầm mỏ mà con người không đến được.
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát rô-bốt đó lắp sẵn
- Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
Hãy kể tên các bộ phận đó.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- Gọi HS gọi tên, chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng SGK xếp vào nắp hộp.
b. Lắp từng bộ phận:
- Lắp chân rô-bốt: (H2- SGK)
- Lắp thân rô-bốt: (H3- SGK).
+ Yêu cầu HS quan sát H3 và trả lời câu hỏi SGK và lắp như hình SGK.
- Lắp đầu rô-bốt: (H 4- SGK).
+ Yêu cầu HS quan sát H4 và trả lời câu hỏi SGK.
+ Hướng dẫn lắp đầu rô-bốt: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn, thanh thắng 5 lỗ vào vít dài.
- Lắp các bộ phận khác:
+ Lắp tay rô-bốt (H5 a- SGK).
+ Lắp ăng-ten (H5 b- SGK).
+ Lắp trục bánh xe (H5c- SGK).
c. Lắp ráp rô-bốt (H 1 SGK).
- Hướng dẫn HS lăp ráp theo các bước SGK
+ Chú ý: Lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần chú ý lắp cựng với tấm tam giác vào giá đỡ. Lắp ăng-ten vào thân rô-bốt phải dựa vào H1 b (SGK)
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay rô-bốt.
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
- Chuẩn bị túi (hộp) để đựng giữ nguyên các bộ phận đó lắp được ở cuối tiết 2 để tiết 3 lắp tiếp.
- Báo cáo
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời:
- 6 bộ phận: chân, thân rô-bốt, đầu, tay, ăng - ten, trục bánh xe.
- Cả lớp quan sát, bổ sung cho bạn.
- HS quan sát hình 2 (a), sau đó 1 Hs lên lắp mặt trước của một chân rô-bốt
- Toàn lớp quan sát, bổ sung bước lắp.
- HS lắp tiếp mặt tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 30.docx