LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: HS biết :
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
- Bi tập cần lm: Bi 1(a,b,c), bi 2(a) v bi 3.
* Bài 4 dành cho HS khá giỏi.
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ. bảng con
III. Các hoạt động dạy v học:
34 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc ((BT2, BT3); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4).
- HS chăm chỉ học tập, ngoan ngỗn là hạnh phúc của gia đình
II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hs đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa của bài tập 3 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Trong 3 ý đã cho em hãy chọn một ý thích hợp nhất đúng với nghĩa của từ hạnh phúc.
- Học sinh làm bài cá nhân và trình bày bài.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
- HS nhắc lại
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh làm bài theo nhĩm.
- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho học sinh làm bài theo cặp.
- Gọi học sinh lần lượt trình bày.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Lưu ý học sinh tìm từ ngữ cĩ tiếng phúc chỉ điều tốt lành, may mắn.
Gv cĩ thể cho học sinh tìm từ trái nghĩa với từ đã tìm hoặc đặt câu để học sinh hiểu nghĩa của từ.
Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh trao đổi theo nhĩm và tranh luận trước lớp.
- Mỗi học sinh đưa ra một ý kiến riêng của mình tuỳ theo hồn cảnh của học sinh .
- Gv tơn trọng ý kiến học sinh song hướng cả lớp đi đến kết luận:
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
4. Củng cố , dặn dị :
- Gọi học sinh nhắc một số từ thuộc chủ đề hạnh phúc.
- Dặn học sinh về nhà làm lại các bài tập.
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc đoạn văn của mình.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, nhắc tên bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Sửa bài – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b).
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
- học sinh đọc yêu cầu của bài .
Học sinh làm bài theo nhóm bàn.
- Học sinh dùng từ điển làm bài.
- Học sinh thảo luận ghi vào phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là từ : sung sướng, may mắn...
- Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là :bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực...
- học sinh đọc yêu cầu của bài .
Phúc ấm : là phúc đức tổ tiên để lại.
Phúc hậu: cĩ lịng thương người hay làm điều tốt cho người khác.
Phúc lộc : gia đình yên ấm, tiền của dồi dào.
Phúc hậu trái nghĩa với độc ác.
Phúc hậu đồng nghĩa với từ nhân hậu.
Đặt câu: Bà Năm trơng rất phúc hậu.
- học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Tất cả các yếu tố như giàu cĩ, hồ thuận đều cĩ thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hồ thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hồ thuận thì gia đình khơng cĩ hạnh phúc.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
----------------------------------------
Ngày soạn: 01/12/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 12 năm 2017
Tiết 01: Tập đọc
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. ( Trả lời được các câu hoơc1, 2, 3 trong SGK).
- Tự hào, yêu quý ngơi nhà mình
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo.
+ Người dân Chư Lênh đĩn tiếp cơ giáo như thế nào ?
+ Bài tập đọc cho em biết điều gì ?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Luyện đọc.
- HS khá đọc bài
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài thơ (2 lượt).
- GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, trát vữa.
- Giải thích từ: trát vữa
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
c) Tìm hiểu bài
+ Các bạn nhỏ quan sát những ngơi nhà đang xây khi nào ?
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngơi nhà đang xây ?
+ Tìm những hình ảnh so sánh nĩi lên vẻ đẹp của ngơi nhà.
+ Tìm những hình ảnh nhân hĩa làm cho ngơi nhà được miêu tả sống động, gần gũi.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng
d. Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc tồn bài. HS cả lớp theo dõi tìm các đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các khổ thơ 1 - 2
+ Treo bảng phụ cĩ viết sẵn đoạn thơ.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố , dặn dị :
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nối tiếp nhau đọc tồn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, nhắc tên bài.
- HS đọc bài theo trình tự :
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ, chú ý cách nghỉ hơi, nhấn giọng các từ ngữ: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào, nồng hăng
- HS lắng nghe.
- HS đọc phần chú giải.
- HS ngồi cùng bạn luyện đọc theo cặp.
- HS đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Các bạn nhỏ quan sát những ngơi nhà đang xây khi đi học về.
+ Những ngơi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tơng nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngơi nhà thở ra mùi vơi vữa, cịn nguyên màu vơi gạch, những rãnh tường chưa trát.
+ Những hình ảnh :
Giàn giáo tựa cái lồng
Trụ bê tơng nhú lên như một mầm cây.
Ngơi nhà giống bài thơ sắp làm xong.
Ngơi nhà như bức tranh cịn nguyên màu vơi, gạch.
+ Những hình ảnh :
Ngơi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vơi vữa.
Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường.
Làn giĩ mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát.
- Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp ghi nội dung của bài vào vở.
- HS đọc, cả lớp theo dõi sau đĩ cùng trao đổi tìm giọng đọc hay.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe
--------------------------------------------------
Tiết 02: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: bài 1(a,b,c), bài 2(a) và bài 3. Bài 4* dành cho HS khá, giỏi.
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ. bảng con
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 học sinh nêu quy tắc cộng, trừ số thập phân.
- Thực hành tính : 234,5 + 67,8 = ...
- Gọi 1 học sinh nêu quy tắc nhân số thập phân với số thập phân và thực hiện tính : 4,56 3,06 = ...
- Giáo viên nhận xét
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bảng con.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
Gọi học sinh nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Cho học sinh làm vở và gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
Bài tốn hỏi gì ?
Bài tốn yêu cầu tính gì ?
Cho học sinh tự tĩm tắt bài và giải bài vào vở.
Gọi 1 học sinh lên bảng tĩm tắt và giải bài tốn.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 4: HSKG.
- Giáo viên chốt cách tìm SBT, Số hạng , thừa số chưa biết
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài
4. Củng cố , dặn dị :
Gv hệ thống lại nội dung đã luyện tập.
Dặn học sinh về nhà làm bài tập tốn.
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu quy tắc.
- HS tính bảng con.
- HS nêu và thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, nhắc tên bài.
- HS thực hiện y/c
a) 266,22 : 34 = 7,83
b) 483 : 35 = 13.8
c) 91,08 : 3,6 = 25,3
d) 3 : 6,25 = 0.48
- Thực hiện trong dấu ngoặc đơn trước sau đĩ thực hiện phép chia đến phép trừ.
a) ( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32
= 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32
= 4,68
- HS trả lời
Tĩm tắt
0,5 lít dầu: 1 giờ
120 lít dầu : ... giờ?
Bài giải
Cĩ 120 lít dầu thì động cơ chạy trong thời gian là:
120 : 0,5 = 240 ( giờ)
Đáp số : 240 giờ
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài, học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
------------------------------------------------
Tiết 03: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI( Tả hoạt động )
I. Mục tiêu:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một văn tả hoạt động của một người (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: - Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của BT 1b
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc lại biên bản cuộc họp của tổ,lớp, chi đội.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài tập 1:
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.Cho học sinh đọc tồn đoạn văn bài tập 1.Cho học sinh làm bài cá nhân.Gọi 1số học sinh phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm cặp.
- GV lần lượt nêu từng câu của bài và yêu câầ HS trả lời. Chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính xác.
- Gv nhận xét chốt lại ý đúng
+ Bài văn cĩ mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn.
+ Nêu những chi tiết tả hoạt động của bài làm.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- GV yêu cầu : Hãy giới thiệu về người em định tả.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn. Nhắc HS cĩ thể dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của một người mà em đã ghi lại để viết
- Gọi viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS
- Gv nhận xét và khen đoạn văn viết hay.
4. Củng cố , dặn dị :
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau: Quan sát hoạt động thể hiện tính tình của bạn hoặc em bé.
5. Nhận xét tiết học.
- Chuyển tiết.
- HS đọc biên bản ở tiết trước.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, nhắc tên bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhĩm cặp.
- Từng nhĩm trình bày.
- Bài văn cĩ 3 đoạn.
+ Đoạn1:Từ đầu đến...chỉ cĩ mảng áo ướt đẫm mồ hơi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.
- Đoạn2:Tiếp theo đến...khéo như vá áo ấy.
+ Đoạn 3 : Đoạn cịn lại.
+ Đoạn 1 :Tả bác Tâm vá đường.
+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
+ Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên và hạ xuống nhịp nhàng. Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
Cha, mẹ, thầy giáo..
- HS đọc yêu cầu của bài..
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Một HS viết vào bảng nhĩm, cả lớp viết vào vở.
- HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi
- Học sinh về nhà viết lai đoạn văn và chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-------------------------------------------------------
Tiết 04: Lịch sử
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950
I.Mục tiêu:
- Kể lại mợt sớ sự kiện về chiến dịch Biên giới trên lược đồ.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
Tự hào về truyền thống lịch sử của cha ơng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950 - Bản đồ hành chính.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Một số chấm trịn làm bằng bìa màu đỏ, đen (đủ dùng).
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Thực dân Pháp mở rộng cuộc tấn cơng lên Việt Bác nhằm âm mưu gì ?
+ Chiến thắng thu đơng năm 1947 cĩ ý nghĩa lịch lử như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1 : Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đơng 1950.
GV cho học sinh đọc nội dung sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch biên giới?
+ Vì sao địch âm mưu khố chặt biên giới Việt- Trung?
+ Nếu để pháp tiếp tục khố chặt biên giới Việt Trung thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cuộc chiến của quân ta ?
+ Ta quyết định mở chiến dịch biên giới nhằm mục đích gì?
Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả của chiến dịch biên giới thu đơng 1950.
- Cho học sinh thảo luận theo nhĩm đơi trả lời các câu hỏi sau.
+ Trận đánh mở màn chiến dịch là trận nào ? Kể lại trận đánh đĩ.( cĩ sử dụng lược đồ)
+ Nêu kết quả của chiến dịch biên giới thu đơng 1950.
+ Vì sao ta lại chọn Đơng Khê là trân mở đầu chiến dịch biên giới thu đơng 1950.
Hoạt động 3 : Nêu ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu đơng 1950.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Chiến dịch biên giới thu đơng 1950 cĩ tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
Hoạt động 4 :
- Học sinh thảo luận theo nhĩm các câu hỏi.
- Đại diện nhĩm báo cáo.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
+ Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch biên giới thu đơng 1950 và chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947.
+ Tấm gương chiến đấu của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì?
+ Hình ảnh của Bác Hồ trong chiến dịch biên giĩi gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Hs quan sát ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch biên giới thu đơng 1950 và nêu suy nghĩ của mình về hình ảnh đĩ.
4. Củng cố , dặn dị :
- Gọi học sinh đọc phần tĩm tắt sách giáo khoa
5. Nhận xét tiết học.
- Chuyển tiết.
- Học sinh lên bảng trả lời
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, nhắc tên bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Thực dân Pháp cĩ âm mưu cơ lập căn cứ địa Việt Bắc. Chúng khố chặt biên giới Việt- Trung. Trước âm mưu cơ lập Việt Bắc, khố chặt biên giới Việt Trung của địch, Đảng và chính phủ quyết định mở chiến dịch biên giĩi thu đơng 1950.
+ Cơ lập căn cứ địa Việt Bắc, làm cho ta khơng mở rộng được với quốc tế.
+ Cuộc chiến của ta sẽ bị cơ lập và dẫn đến thất bại.
+ Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực của địch, giải phĩng một phần vùng biên giới, mở rộng củng cố vùng căn cứ địa Việt Bắc, đánh thơng đường liên lạc với quốc tế và với các nước Xã hội Chủ nghĩa.
- HS thảo luận nhĩm đơi - TG: 5 phút
+ Trận đánh mở màn chiến dịch biên giới thu đơng 1950 là trận Đơng Khê. Địch ra sức cố thủ trong các lơ cốt và dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm. Với tinh thần quyết thắng bộ đội ta đã chiến đấu anh dũng và vào sáng 18/9/1950 quân ta đã chiếm được cứ điểm Đơng Khê.
+ Qua 29 ngày đêm chiến đâu ta đã tiêu diệt và bắt sống được hơn 8000 tên địch, giải phĩng một số thị xã và thị trấn, làm chu 750 km đường biên giới Việt –Trung. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
+ Đơng Khê là vị trí quan trọng của địch trên tuyến đường Cao Bằng- Lạng Sơn. Nếu mất Đơng khê, địch buộc phải cho quân đi ứng cứu, ta cĩ cơ hội thuận lợi để tiêu diệt chúng.
+ Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Chiến thắng đã cổ vũ tinh thần chiến đấu của tồn dân. Từ đây ta nắm được thế chủ động trên chiến trường.
- HS thảo luận nhĩm.
+ Chiến dịch biên giới thu đơng 1950 ta chủ động mở chiến dịch. Chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 địch tấn cơng ta đánh lại và giành chiến thắng.
+ Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiênk tinh thần gan dạ dũng cảm. Đĩ là một niềm kiêu hãnh cho mọi người Việt Nam.
+ Hình ảnh Bác Hồ đang quan sát mặt trận biên giới ,xung quanh là các chiến sĩ cho chúng ta thấy Bác thật gần gũi với các chiến sĩ và sát sao trong kế hoạch chiến đấu.
+ Địch bị thiệt hại nặng nề. Hàng ngàn tên tù binh mệt mỏi, nhếch nhác lê bước trên đường. Trơng chúng thật thảm hại.
- Học sinh đọc phần tĩm tắt.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
- HS lắng nghe.
---------------------------------------------
Ngày soạn: 01/12/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 12 năm 2017
Tiết 01: Thể dục
( Giáo viên chuyên soạn và dạy)
-----------------------------------------
Tiết 02: Tốn
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2; bài 3* dành cho học sinh giỏi.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng làm:
- Tìm tỉ số của hai số a và b biết
a) a= 3 và b = 5 ;
b) a = 36 và b = 54
- Giáo viên nhận xét .
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Hình thành khái niệm tỉ số phần trăm.
- Gv nêu bài tốn ở ví dụ sgk trang 73
- Treo bảng phụ đã treo sẵn như sgk yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và nhắc lại bài tốn.
- Gv giới thiệu hình vẽ trên bảng rồi hỏi học sinh: Tỉ số diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu? Tỉ số cho ta biết gì?
- Gv giới thiệu cách viết mới .
= 25 %
- §äc lµ Hai m¬i l¨m phÇn tr¨m.
gv: Ta nãi 25 % lµ tØ sè phÇn tr¨m
- Gv giíi thiƯu:
- Gv gäi 2 đến 3 häc sinh nh¾c l¹i kÕt luËn
*) H×nh thµnh ý nghÜa cđa tØ sè phÇn tr¨m
- Nªu vÝ dơ 2 sgk
- Gäi häc sinh tãm t¾t.
- Häc sinh th¶o luËn vµ t×m tØ sè cđa häc sinh giái vµ häc sinh toµn trường.
- Häc sinh tr×nh bµy kÕt qu¶
- Gv ghi b¶ng.
- H·y viÕt tØ sè thµnh ph©n sè thËp ph©n cã mÉu sè lµ 100.
- ViÕt thµnh tØ sè phÇn tr¨m.
- ViÕt tiÕp vµo chç chÊm: Sè häc sinh giái chiÕm ... sè häc sinh toµn trêng.
- Gv giíi thiƯu ý nghÜa cđa tØ sè phÇn tr¨m.
c. LuyƯn tËp
Bµi 1: Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cđa bµi .
- Häc sinh lµm theo cỈp.
- Gọi HS trình bày kÕt qu¶.
- Gv nhËn xÐt chèt l¹i ý ®ĩng.
- Gv híng dÉn bµi mÉu tríc khi lµm.
Bµi 2: Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cđa bµi .
- Cho häc sinh lµm bµi vµo vë.
- Gäi häc sinh lµm b¶ng phụ.
- Gv nhËn xÐt vµ chèt l¹i ý ®ĩng.
Bài 3:
Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cđa bµi .
- GV hỏi : Muốn biết số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn ta làm như thế nào ?
- Cho häc sinh lµm bµi vµo vë.
- Gäi häc sinh lªn b¶ng líp lµm.
- Trong vườn cĩ nhiêu cây ăn quả ?
- Tính tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả và số cây trong vườn.
- Gv nhËn xÐt vµ chèt l¹i ý ®ĩng.
4. Củng cố , dặn dị :
- Gäi häc sinh nh¾c l¹i ý nghÜa cđa tØ sè phÇn tr¨m.
- DỈn häc sinh vỊ nhµ lµm bµi tËp to¸n vµ chuÈn bÞ bµi sau.
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, nhắc tên bài.
+ DiƯn tÝch vên hoa: 100 m2.
+ DiƯn tÝch trång hoa: 25 m2.
+ T×m tØ sè diƯn tÝch trång hoa hång vµ diƯn tÝch vên hoa.
- Häc sinh tr¶ lêi 25 : 100 hay
- TØ sè cho biÕt diƯn tÝch vườn hoa 100 phÇn th× diƯn tÝch trång hoa hång gåm 25 phÇn như thÕ.
- Học sinh ghi cách viết
25 : 100 = =25 %
- HS đọc: hai mươi lăm phần trăm
ta nãi tØ sè phÇn tr¨m diƯn tÝch trång hoa hång vµ diƯn tÝch vên hoa lµ 25 % hay diƯn tÝch trång hoa hång chiÕm 25 % diƯn tÝch vên hoa .
- Häc sinh nh¾c l¹i kÕt luËn sgk/73.
- Trường cã: 400 häc sinh .
- Häc sinh giái cã: 80 em
- T×m tØ sè % häc sinh giái vµ häc sinh toµn trêng.
TØ sè phÇn tr¨m häc sinh giái vµ häc sinh toµn trêng lµ:
80:400 = = = 20%
VËy: = 20 %
Häc sinh nªu : Sè häc sinh giái chiÕm 20 % häc sinh toµn trêng.
TØ sè ®ã cho biÕt cø 100 häc sinh trong trêng th× cã 20 häc sinh giái.
Hs lµm vµ nªu kÕt qu¶.
== 15% == 12%
==32%
- Häc sinh chữa bài.
Bµi gi¶i:
TØ sè % cđa sè s¶n phÈm ®¹t tiªu chuÈn vµ tỉng s¶n phÈm lµ:
95 : 100 = 95%
§¸p sè : 95%
- HS đọc đề
- HS trao đổi và phát biểu ý kiến
Tóm tắt :
1000 cây : 540 cây lấy gỗ
Cịn lại là cây ăn quả
Cây lấy gỗ : ? % cây trong vườn
Tỉ số % cây ăn quả và cây trong vườn ?
- Học sinh sửa bài.
- HS tính và nêu :
- HS tính và nêu : Trong vườn cĩ 1000 - 540 = 460 cây ăn quả
- Cả lớp nhận xét.
- Häc sinh vỊ nhµ lµm bµi tËp to¸n vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- Lắng nghe.
---------------------------------------------
Tiết 03: Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu BT3 ( Chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
- Thể hiện tình cảm thân thiện với mọi người
II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp; BT3 viết trên bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các từ cĩ tiếng hạnh phúc mà em tìm được ở tiết trước.
+ Thế nào là hạnh phúc ?
+ Em quan niệm thế nào là một gia đình hạnh phúc ?
+ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ “hạnh phúc” ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Giáo viên nhận xét .
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập tiếng Việt và trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng
Bài 2: Cho học sinh làm theo nhĩm.
- Các nhĩm viết ra phiếu những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao tìm được.
- Cho học sinh các nhĩm làm xong dán trên bảng lớp.
- Gọi học sinh đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã tìm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng
Bài 3: Hs làm theo nhĩm.
- Cho các nhĩm thảo luận và tìm các từ ngữ theo yêu cầu của bài.
- Các nhĩm trình bày kết quả.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng
Nhĩm 1: Tìm những từ ngữ miêu tả mái tĩc.
Nhĩm 2: Tìm những từ ngữ miêu tảđơi mắt.
Nhĩm 3 : Tìm những từ ngữ miêu tả khuơn mặt.
Nhĩm 4: Tìm những từ ngữ miêu tả làn da.
Nhĩm 5: Tìm những từ ngữ miêu tả vĩc người.
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập tiếng Việt.
- Gọi học sinh lần lượt trình bày bài viết của mình.
- Gv nhận xét .
4. Củng cố , dặn dị :
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hồn thành đoạn văn.
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS lên bảng đặt câu hỏi
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, nhắc tên bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài và trình bày kết qủa.
+ Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình là cha, nẹ, chú, gì, anh, chị, em, anh rể, chị dâu...
+ Từ chỉ những người gần gũi em trong trường học: thầy giáo, cơ giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ...
+ Từ chỉ nghề nghiệp khác nhau là : cơng nhân, nơng dân, bác sĩ, kĩ sư...
+ Từ ngữ chỉ các anh em dân tộc trên đất nước ta : Tày, Kinh, Nùng, Thái, Mường...
- HS thảo luận nhĩm 4
Nhĩm 1,2:Tục ngữ và thành ngữ nĩi về quan hệ gia đình là:
- Chị ngã em nâng.
- Con cĩ cha như nhà cĩ nĩc.
- Cơng cha như núi Thái Sơn.
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra...
Nhĩm 3:Tục ngữ, ca dao nĩi về quan hệ thầy trị là:
Khơng thầy đố mày làm nên.
Kính thầy yêu bạn.
Tơn sư trọng đạo.
Nhĩm 4: Tục ngữ và thành ngữ, ca dao nĩi về quan hệ bạn bè là :
Học thầy khơng tầy học bạn.
Buơn cĩ bạn bán cĩ phường.
Bạn bè con chấy cắn đơi.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
Nhĩm 1: Từ ngữ miêu tả mái tĩc là:
đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, ĩng ả, lơ thơ...
Nhĩm 2: Từ ngữ miêu tả đơi mắt là:
đen láy, đen nhánh, bồ câu, linh hoạt, lờ đờ, láu lỉnh, mơ màng...
Nhĩm 3: Từ ngữ miêu tả khuơn mặt là:
bầu bĩnh, trái xoan, thanh tú, đầy đặn, phúc hậu...
Nhĩm 4: Từ ngữ miêu tả làn da là:
trắng trẻo, hồng hào, ngăm ngăm, ngăm đen, mịn màng...
Nhĩm 5,6: Từ ngữ miêu tả vĩc người là:
vạm vỡ, mập mạp, cân đối, thanh mảnh, dong dỏng, thư sinh...
- học sinh làm bài và trình bày doạn văn.
Ví dụ : Bà em năm nay đã bước sang tuổi 60 nhưng mái tĩc bà vẫn cịn đen nhánh. Khuơn mặt của bà đã cĩ nhiều nếp nhăn. Đơi mắt của bà thể hiện sự hiền hậu. Dáng người bà thanh mảnh cân đối, khơng cịn mập như trước...
- HS lắng nghe.
-------------------------------------------------
Tiết 04: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS và GV chuẩn bị truyện, báo cĩ nội dung như đề bài.
- Đề bài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 15.doc