Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 9

Tập làm văn

LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN

I. Mục tiu:

- Nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần giũ với lứa tuổi HS qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.

- Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh.

- Giáo dục HS thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ + HS: SGK.

III. Cc hoạt động dạy và học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS lắng nghe, đọc tên bài. Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. - Hoạt động cá nhân, lớp - HS trả lời - Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g - Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? 1kg bằng bao nhiêu hg? 1kg = 10 hg 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 1hg = kg 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10 dag 1dag bằng bao nhiêu hg? 1dag = hg hay = 0,1hg + GV chốt ý. a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó. - HS nhắc lại b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng - HS trả lời Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào bảng đơn vị đo. - Hoạt động nhóm đôi - GV đưa ra 5 tình huống: 4564g = kg 65kg = tấn 4 tấn 732kg = tấn 3kg 125g = kg - HS trình bày theo hiểu biết của các em. * Tình huống xảy ra: 1/ HS đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phânVD: 4tấn 732kg = 4tấn = 4,732 tấn 2/ HS chỉ đưa về phân số thập phân. VD: 3kg125g = 3kg Sau cùng GV đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo. - HS nắm cách đổi (có thể đếm từ phải sang trái ,một đơn vị đo ứng với 1 số) Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1: Yêu cầu tự làm,thống nhất KQ Bài 2: - HS tự làm.KQ: a) 4,562 tấn; b) 3,014 tấn; c) 12,006 tấn; d) 0,500 tấn (hoặc 0,5 tấn) - GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài - HS đọc đề, làm bài - GV nhận xét, sửa bài.KQ: a) 2kg 50g = 2kg = 2,050kg (hoặc 2,05kg) 45kg 23g = 45kg = 45,023kg 10kg 3g = 10kg = 10,003kg 500g = kg = 0,500kg (hoặc 0,5kg) Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài - HS đọc đề, làm bài - GV tổ chức cho HS sửa bài - HS sửa bài : Lượng thịt cần thiết nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết nuôi 6 con sư tửtrong30 ngàylà: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,620 tấn( hay 1,62tấn) Đápsố:1,620 tấn Hay 1,62 tấn 4. Củng cố, dặn dò: - Hoạt động nhóm - Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo liền kề. 341kg = ? tấn 8 tấn 4 tạ 7 yến = ? tạ - Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vị. - HS lắng nghe - HS ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân” 5. Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. --------------------------------------- Tiết 2: Mỹ thuật (GV chuyên soạn và dạy) -------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả: (Nhớ – viết) TIẾNG ĐÀN BA- LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà”. - Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l/ n - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết tiếng chứa vần uyên, uyêt. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Nhớ – viết. - GV cho HS đọc một lần bài thơ. - GV gợi ý HS nêu cách viết và trình bày bài thơ. - GV lưu ý tư thế ngồi viết của - GV chấm một số bài chính tả. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm luyện tập. Bài 2: - Yêu cầu đọc bài 2a) - GV nhận xét. Bài 3 a: - Yêu cầu đọc bài 3a. - Yêu cầu nhóm tìm các từ láy - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị: “Ôn tập”. 5. Nhận xét tiết học. - Hát - HS lên bảng - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe, đọc tên bài. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm. - HS nhớ và viết bài. - HS đọc và soát lại bài chính tả - Từng cặp HS bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm. - HS đọc yêu cầu bài 2. - Lớp làm bài. - HS sửa bài và nhận xét.KQ: + La - na: la hét – nết na; con la - quả na + Lẻ - nẻ: lẻ loi - nứt nẻ; tiền le û- nẻ mặt.. + Lo - no: lo lắng - ăn no + Lở - nở: Đất lơ û- bột nở HS đọc yêu cầu. - Cử đại diện lên dán bảng. - Lớp nhận xét. KQ 3a): La liệt, la lối, lả lướt, lạ lẫm, Lạ lùng, lạc lõng - HS lắng nghe - HS lắng nghe. ---------------------------------------------- Tiết 4: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”. - Đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên. - Biết viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên . - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. * GDMT: Quần thể dân số. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Giấy + HS: SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về chủ điểm: “Thiên nhiên” Bài 1: Yêu cầu đọc nối tiếp bài Bầu trời thu.GV sửa lỗi cho HS Bài 2: - GV gợi ý HS chia thành 3 cột. - GV chốt lại: Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên. Bài 3: - GV chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - HS làm bài 3 vào vở. - Chuẩn bị: “Đại từ”. 5. Nhận xét tiết học. - Hát - HS sửa bài tập - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe, đọc tên bài. Hoạt động nhóm, lớp. - HS đọc bài 1. - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS ghi những từ ngữ tả bầu trời: + Từ ngữ thể hiện sự so sánh:xanh như .trong ao + TN thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng / buồn bã/ trầm ngâmsơn ca/ ghéđất/ cúi xuống.ở nơi nào + Những từ ngữ khác: rất nóng.ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn. - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm bài - HS đọc đoạn văn - Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất thêm từ ngữ thuộc chủ điểm. - HS lắng nghe - HS lắng nghe. --------------------------------------------- Ngày soạn: 20/10/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017 Tiết 1: Tập đọc ĐẤT CÀ MAU I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài, nhấn giọng sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. - HS yêu quý thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh phóng to “ Đất cà Mau “. + HS: Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người ở Cà Mau III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV bốc thăm số hiệu chọn bạn may mắn. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn - HS đọc đúng văn bản - Bài văn chia làm mấy đoạn? - Y/c HS lần lượt đọc từng đoạn. - GV ghi từ khó HD đọc - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 - GV đọc mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? hãy đặt tên cho đoạn văn này - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? + Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ? - Yêu cầu HS nêu ý chính cả bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Nêu giọng đọc. -Yêu cầu HS lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn. - GV nhận xét. - Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn. - Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm. 4. Củng cố, dặn dò: 5. Nhận xét tiết học. - Hát - HS lần lượt đọc cả đoạn văn. - HS đặt câu hỏi – HS trả lời. - Lắng nghe - HS lắng nghe, đọc tên bài. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS đọc cả bài - Gồm 3 đoạn ( mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn) - HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét từ bạn phát âm sai. Đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2. Đọc từ chú giải(SGK) - Nghe đọc Hoạt động nhóm, cá nhân. - HS đọc đoạn 1. - Mưa ở Cà Mau là mưa dông - Mưa ở Cà Mau - GT tranh vùng đất Cà Mau. - Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đ ất để chống chọi được với th ời ti ết khắc nghiệt - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước - HS đọc đoạn 3. - Dự kiến: thông minh, giàu nghị lực, thượng võ - Nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. - Xác định giọng đọc. - HS lần lượt đọc bài liên tục. - HS lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn. - Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay nhất. - HS lắng nghe - Lắng nghe. --------------------------------------- Tiết 2: Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Nắm được bảng đo đơn vị diện tích. - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. - Rèn HS đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - BT cần làm: 1; 2 - Thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: + GV:Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK,û nháp. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lần lượt sửa bài 2,3 - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hệ thống về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. - Liên hệ : 1 m = 10 dm và 1dm= 0,1 m nhưng 1m2 = 100 dm2 và 1dm2 = 0,01m2 ( ô 1 m2 gồm 100 ô 1 dm2) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. Ví dụ 1: GV nêu ví dụ : 3m2 5dm2 = m2 - GV cho HS thảo luận ví dụ 2 - GV chốt lại mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề nhau. Ví dụ 2: 4dm2 = m2 ( thực hiện tương tự như ví dụ 1) Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - GV cho HS tự làm - GV thống kê kết quả Bài 2: -GV yêu cầu thảo luận ý a) Ý b - c - d HS tự làm. Bài 3: Yêu cầu tự làm thống nhất KQ 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: Làm bài ở nhà - Chuẩn bị: Luyện tập chung 5. Nhận xét tiết học. Hát - HS sửa bài. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe, đọc tên bài. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học . - HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. 1 km2 = 100 hm2 1 hm2 = km2 = 0,01 km2 1 dm2 = 100 cm2 1 cm2 = 100 mm2 - HS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích: km2 ; ha với mét vuông. 1 km2 = 1000 000 m2 1 ha = 10 000m2 1 ha = km2 = 0,01 km2 - HS nhận xét: + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó . + Nhưng mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó . Hoạt động cá nhân, lớp. - HS phân tích và nêu cách giải - HS đọc đề – Xác định dạng đổi. - HS sửa bài _ Giải thích cách làm: - HS nêu - HS đọc đề. - HS làm bài. Thống nhất kết quả - HS đọc đề và thảo luận để Xác định yêu cầu của đề bài. a) m2 m2 m2 b) m2 ha c) ha = km2 d) ha = km2 - HS tự làm bài vào vở a) km2 km2 km2ha ha. b) 16m2 5dm2 c) 650ha d) 76256m2 - HS lắng nghe ------------------------------------------- Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần giũ với lứa tuổi HS qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục. - Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh. - Giáo dục HS thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc đoạn Mở bài, Kết bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài 1: - GV hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1. - GV chốt lại. Bài 2: - GV hướng dẫn để HS rõ “lý lẽ” và dẫn chứng. - GV nhận xét bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - HS tự viết bài 3a vào vở. - Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt) ”. 5. Nhận xét tiết học. - Hát -HS đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe, đọc tên bài. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS đọc yêu cầu. - HS thực hiện theo yêu cầu. Lời giải : a) Vấn đề tranh luận :cái gì quý nhất trên đời? b) Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn (HS nhìn SGK nêu) c) Ý kiến,lí lẽvà thái độ tranh luận của thầy giáo(HS nêu) Hoạt động nhóm. - HS đọc yêu cầu bài. - Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận. - Cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe - HS lắng nghe --------------------------------------- Tiết 4: Lịch sử CÁCH MẠNG MÙA THU I. Mục tiêu: - HS biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám.Ngày 19/ 8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. - Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Tư liệu về Cách mạng tháng Tám - Trò: Sưu tập ảnh tư liệu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh” ® GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. - GV tổ chức cho HS đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 nhảy vào”. - GV nêu câu hỏi. + Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào? + Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào? ® GV nhận xét + chốt + Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? ® GV chốt + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội. Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta. Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. + Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ? + Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ® GV nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử: 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? - Dặn dò: Học bài. - Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. 5. Nhận xét tiết học. - Hát - HS nêu. - HS lắng nghe - HS lắng nghe, đọc tên bài. Hoạt động lớp. - HS nêu - Ngày 18/8/1945, cả HN xuất hiện cờ đỏ sao vàng - Hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành và các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng ... + Lực lượng phản cách mạng đẫ phải hạ vũ khí đầu hàng cách mạng. - HS lắng nghe - Ta giành dượcchính quyền ở HN. - HS lắng nghe. Hoạt động nhóm . - lòng yêu nước, tinh thần cách mạng - giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ - HS thảo luận ® trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - HS lắng nghe - HS nêu lại - HS nêu - HS lắng nghe ---------------------------------------- Ngày soạn: 20/10/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2017 Tiết 1: Thể dục (GV chuyên soạn và dạy) ----------------------------------------- Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố, luyện tập về đo độ dài, khối lượng, diện tích. - Rèn HS đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích. - Vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Phấn màu + HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: -Y/c HS đọc đề bài, tự làm bài. - GV nhận xét. Bài 2: - GV tổ chức sửa thi đua. - GV theo dõi cách làm của HS – nhắc nhở – sửa bài. Bài 3: - GV tổ chức cho HS sửa thi đua theo nhóm.(Chú ý so sánh sự khác nhau giữa việc đổi đơn vị đo diện tích với đổi đơn vị đo độ dài ) Bài 4: - Chú ý: HS đổi từ km sang mét Kết quả S = m2 = ha Tĩm tắt CD: CR: 150m GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị. - Dặn dò: Làm bài ở nhà - Chuẩn bị: Luyện tập chung 5. Nhận xét tiết học. - Hát - HS lắng nghe, đọc tên bài. Hoạt động cá nhân, nhóm. - HS đọc yêu cầu đề. - HS làm bài, sửa bài. a) 42m 34cm = 42,34m b) 56m 29cm = 5602,9dm c) 6m 2cm = 6,02m d) 4352m = 4,352km - HS nêu cách làm, làm, sửa bài. - Lớp nhận xét. a) 500g = 0,500kg b) 347g = 0,347kg c) 1,5tấn = 1500kg - HS đọc yêu cầu đề. - HS làm bài, sửa bài. - Lớp nhận xét. a) 7km2 = 7000000m2 4ha = 40000m2 8,5ha = 85000m2 b)30dm2 = 0,30m2 300dm2 = 3m2 315dm2 = 3,15m2 - HS đọc đề – Xác định dạng đổi độ dài, đổi diện tích. - HS làm bài, sửa bài . - Cả lớp nhận xét Giải: 0,15km = 150m Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần) Chiều dài sân trường là: 150 : 5 x 3 = 90 (m) Chiều rộng sân trường là: 150 - 90 = 60 (m) Diện tích sân trường là: 90 x 60 = 5400 (m2) 5400 m2 = 0,54 ha Đáp số: 5400m2; 0,54 ha - HS lắng nghe - HS lắng nghe ----------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: - Cung cấp khái niệm ban đầu về đại từ. - HS nhận biết và sử dụng đại từ . - Có ýù thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản. II. Đồ dùng dạy học: + GV: phiếu bài tập + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Nhận biết đại từ. Bài 1: +Từ “nó” trong bài thay cho từ nào? + Sự thay thế đó nhằm mục đích gì? GV chốt lại. Bài 2: + Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a? + Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b? - GV chốt lại: + Yêu cầu HS rút ra kết luận. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 - GV chốt lại bài. Bài 2: GV HD làm - GV lưu ý HS cò, vạc, nông, diệc là danh từ chưa chuyển nghĩa như ông (người sinh ra cha, mẹ) hoặc chỉ đơn thuần có chức năng hô như mày, tôi hay nó. Bài 3: HD làm 4. Củng cố, dặn dò: - Học nội dung ghi nhớ. - Làm bài 1, 2, 3. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. 5. Nhận xét tiết học. - Hát - HS sửa bài tập 3. - HS nhận xét. - HS lắng nghe, đọc tên bài. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm bài. - Thay thế cho danh từ (chích bông) - Cho khỏi lặp lại từ ấy - Từ thích - Từ quý -Nhận xét chung về cả hai bài -Ghi nhớ: HS nêu. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài, sửa bài, nhận xét. - KQ: các từ in đậm dùng để chỉ Bác Hồ.Viết hoa nhằm thể hiện thái độ tôn kính. - HS đọc yêu cầu và làm.KQ: + Lời đối đáp giữa các nhân vật tự xưng là ông với cò + Đại từ : mày (cái cò), ông (người đan nói), tôi (cái cò), nó (chỉ cái diệc) - HS lắng nghe - HS đọc câu chuyện (bài 3). -Phát hiện DT lặp lại (chuột); đại từ thay thế là: nó; - HS lắng nghe - HS lắng nghe --------------------------------- Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (TT) Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Kĩ năng: Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện. - Thái độ: Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - GV+Trò : Câu chuyện về con người với thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - HS kể chuyện - HS kể nối tiếp - Nêu ý nghĩa - GV nhận xét - HS nêu - HS lắng nghe 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS lắng nghe, đọc tên bài. Hoạt động 1: HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? - Lần lượt HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. * Gợi ý: - Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào. - Kể diễn biến câu chuyện - Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. * Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Hoạt động nhóm, lớp - Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. - HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong. - Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - Lớp trao đổi, tranh luận -Bình chọn bạn kể hay nhất nhiều chuyện nhất,hiểu chuyện nhất. Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học. - Lớp bình chọn - Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trả lời - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung 4. Củng cố, dặn dò: -Nghe ,tiếp thu - Tập kể chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác. 5. Nhận xét tiết học. -------------------------------- Tiết 5: Khoa học PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại . 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 3. Thái độ: Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ trong SGK- Trò: Sưu tầm các thông tin, SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HIV lây truyền qua những đường nào? - Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV? ® GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần. - Yêu cầu quan sát hình 1,2,3 SGK và trả lời các câu hỏi. 1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn? 2.Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ? - GV chốt Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. - Cả nhóm cùng thảo luận: + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào? - GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thực hành trong SGK *Làm việc cả lớp: ® GV chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân. Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm. - GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra. - Yêu cầu HS trên mỗi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 9.doc
Tài liệu liên quan